1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Đại số 10 tiết 64: Luyện tập Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

7 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 167,59 KB

Nội dung

Thông qua bài tập ôn tập để củng cố kiến thức về cách giải một số dạng bất phương trình và hệ bất phương trình quy về bậc hai: Bất phương trình và hệ bất phương trình chứa dấu giá trị tu[r]

(1)Mẫu T2 Trường Trung học Bình Mỹ Tổ chuyên môn: Toán GIÁO ÁN Tên bài: Luyện tập; §8 Một số phương trình và bất phương trình quy bậc hai Tiết: 64 Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình Họ và tên sinh viên: Lâm Thành Hưng MSSV: DTO055017 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Ngày tháng năm 2009 Mục đích yêu cầu: (học sinh phải nắm được) - Kiến thức: Các em biết quy lạ quen Thông qua bài tập ôn tập để củng cố kiến thức cách giải số dạng bất phương trình và hệ bất phương trình quy bậc hai: Bất phương trình và hệ bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bất phương trình chứa bậc hai… - Kỹ năng, kỹ xảo bản: Rèn luyện thêm cho học sinh kĩ giải các phương trình và bất phương trình quy bậc hai; giúp cho các em giải thành thạo số dạng phương trình và bất phương trình quy bậc hai, có khả phát và xử lý số dạng toán - Tư tưởng: Lôgic, quy lạ quen, tương tự, khái quát Phương pháp, phương tiện: Luyện tập, vấn đáp - Chuẩn bị giáo viên:  Chuẩn bị kĩ số bài tập chữa lớp, số bài hướng dẫn nhà  Chuẩn bị phấn màu và số dụng cụ khác - Chuẩn bị học sinh:  Cần ôn lại kiến thức đã học bài trước, giải các bài tập sách giáo khoa  Ôn lại kiến thức hàm số bậc hai, trị tuyệt đối, bậc hai… Tiến trình: - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi hai em học sinh lên bảng Em thứ nhât 1: Để giải phương trình dạng f (x)  g(x) ta áp dụng công thức nào? Em hãy giải bài 69a) trang 154 Lop10.com (2) Trả lời:  f (x)   f (x)  g(x) f (x)  g(x) f (x)  g(x), (g(x)  0)   f (x)  g(x)    f (x)  f (x)  g(x)   f (x)  g(x) Em thứ 2: Nêu cách giải bất phương trình 72a) trang 154 f (x)  g(x) , áp dụng để giải bài tập Trả lời: f (x)   f (x)  g(x)  g(x)   f (x)  g(x)  72a/ x  6x   2x  *  x  ; 4 2;         x    ;      3x  6x     x  6x    Ta có : (*)  2x+3   2  x  6x   2x+3     x    ;        x   ; 1      1;               Vậy : T5    1;        x  1;     - Tiến trình bài học: Bài 69: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) x2  2 x 1 b) 3x  3 x 2 Phân bố thời gian Hoạt động thầy Nội dung ghi trên bảng hoạt động học sinh GV: Làm cách nào để phá dấu trị tuyệt đối công thức x  a (a  0) ? HS: x  a (a  0)  x   a Lop10.com (3) Kiểm tra bài cũ x2  a)  Giải: x 1 x2  x2  x2  2  2  2 x 1 x 1 x 1 GV: Nhận xét và cho điểm  x  1  x  1   x  2x   x  2x   x    x   x  2 b) 3x   , giải: x 2 GV: Làm cách nào để bỏ dấu trị tuyệt đối công thức x  a ? 3x  3x    3  3 x2 x2 HS: x  a (a  0)   a  x  a  3x    x    x   x    3 x    x  3   x  x HS: lên bảng giải GV: Nhận xét Bài 70: Giải các bất phương trình sau: (Giáo viên cho hs giải lớp câu a), câu b) cho các em nhà giải tương tự) a) x  x   x  x  b) x  x  x   Phân bố Nội dung ghi trên bảng thời gian Hoạt động thầy hoạt động học sinh GV: Để bỏ dấu trị tuyệt đối công thức f (x)  g(x) các em các em làm cách nào?  f (x)   f (x)  g(x) f (x)  g(x)    f (x)    f (x)  g(x) HS: Trả lời GV: Gọi em học sinh lên bảng giải câu a) sau đó nhận xét a) x  x   x  x  Ta có: Lop10.com (4) x  5x   x  x    x  x    2   x  x   x  x     x  x     x  x   x  x    x   x       x   x    ; 1  4;         11  11   1 x   x  1;      x  R    x   ;     11  Bài 71: Giáo viên hướng dẫn cho các em nhà giải Phân bố Hoạt động thầy Nội dung ghi trên bảng thời gian hoạt động học sinh a) x  x   x  1 GV: Câu a) là dạng phương trình các em đã biết cách giải b) x  x  12  x  x GV: Các em thấy hai vế phương trình có gì giống nhau? HS: x  x GV: Em có thể đặt ẩn phụ hay không? Và đặt nào? Đặt t  x  x  12 HS: Được GV: Về nhà các em giải tiếp bài này Lop10.com (5) Bài 72: Giải các bất phương trình sau: a) c) x  6x   2x  b) 2x  x  x  10 1 x  x  32   x  24 x  48 Phân bố Hoạt động thầy Nội dung ghi trên bảng thời gian hoạt động học sinh GV: Một em lên bảng giải câu c) c) x  x  32   x  24 x  48 HS: Giải Đặt : y  (x  2).(x  32) , y  thì phương trình đã cho tương đương với: 6y  y  16  y  6y  16   y  ; 2 8;   GV: Nhận xét bài giải học sinh Vì y  nên :  y  8;    (x  2).(x  32)   x  34x  64  64  x  34x   x  ;0 34;   Vậy : x  ;0 34;   Bài 73: Giải các bất phương trình sau: a) x  x  12  x  c) x5 1 1 x b) Phân bố Nội dung ghi trên bảng thời gian a) x  x  12  x  Hoạt động thầy hoạt động học sinh GV: Để giải bất phương trình câu a) các em dùng công thức gì? x  x  12  x  f (x)  g(x)  f (x)  g(x)    g(x)  f (x)  g(x)  HS: Ghi công thức GV: Bất phương trình trên tương đương với hệ nào? Giải nào? Lop10.com (6) Giải: a) HS: Giải x  x  12  x  GV: Nhận xét gọi học sinh nhận xét   x  x  12   x    x 1      x  x  12  (x  1)   x  ; 3 4;      x  ;1   x  1;    2   x  x  12  (x  1)  x  ; 3  x  ; 3    x  1;       x  13;    x  13    Vậy : x  ; 3 13;   GV: Còn lại câu b) và câu c) nhà các em giải tiếp Bài 74: Tìm các giá trị m cho phương trình x  1  2m  x  m   * a) Vô nghiệm; b) Có hai nghiệm phân biệt; c) Có bốn nghiệm Phân bố thời gian Hoạt động thầy Nội dung ghi trên bảng hoạt động học sinh GV: Em hãy nêu dạng phương trình? HS: Phương trình trùng phương GV: Em hãy đưa phương trình bậc hai Đặt t  x ; t  ta phương trình: HS: t  1  2m t  m   ** GV: Mối liên hệ nghiệm (*) và (**) nào? HS: - (**) có nghiệm âm thì (*) vô nghiệm Lop10.com (7) - (**) có nghiệm thì (*) có nghiệm - (**) có nghiệm dương thì (*) có hai nghiệm trái dấu GV: Với cách lập luận trên các em nhà giải bài tập này Bài 75: Tìm các giá trị a cho phương trình a  1 x  ax  a2   có ba nghiệm phân biệt Phân bố Hoạt động thầy Nội dung ghi trên bảng thời gian hoạt động học sinh GV: Em hãy nêu dạng phương trình? Đưa phương trình phương trình bậc hai Đặt t  x ; t  , pt đã cho trở thành: HS: Đây là dạng phương trình trùng phương a  1t  at  a2   GV: Phương trình đã cho có ba nghiệm nào? HS: Khi phương trình a  1t  at  a2   có nghiệm và nghiệm dương GV: Về nhà các em giải lại bài tập này Củng cố: Bài tập nhà: Về nhà các em giải hết các bài tập còn lại và giải các bài tập ôn chương IV trang 155, 156, 157 Ngày soạn: 15/02/2009 Giáo viên hướng dẫn duyệt Người soạn Lâm Thành Hưng Lop10.com (8)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w