Giáo án Tuần 31 - Lớp 5

20 6 0
Giáo án Tuần 31 - Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo chiều Đông - Tây, Tuyên Quang cũng có điều kiện trao đổi kinh tế với một số tỉnh thuộc vùng núi Bắc Bộ, trước hết là với Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn… Ngoài ra, thông qua đường sôn[r]

(1)Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2011 Tập đọc Tiết 61: Công việc đầu tiên ( Trang 126) I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật Hiểu các từ ngữ bài, diễn biến câu truyện Thái độ: Giáo dục HS học tập lòng nhiệt thành và lòng dũng cảm nhân vật truyện II Đồ dùng dạy học: - GV :Tranh SGK ( HĐ1) III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời các câu hỏi bài Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời HS khá đọc Chia đoạn - HS đọc bài chia đoạn : đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lượt - HS đọc đoạn nhóm hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ - 1HS đọc toàn bài khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho + Rải truyền đơn út là gì? +)Rút ý 1: +) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho - Cho HS đọc đoạn 2: út + Những chi tiết nào cho thấy chị Út + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không hồi hộp nhận công việc đầu yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu tiên này? truyền đơn +Chị Út đã nghĩ cách gì để giải +Ba sáng, chị giả bán cá Lop4.com (2) truyền đơn? bận.Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng… +) Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên +Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng +) Lòng yêu nước chị út - HS nêu - HS đọc +)Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì chị Út muốn thoát li? +)Rút ý 3: - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, treo bảng phụ - Cho 1, HS đọc lại c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Anh lấy từ mái nhà…đến không biết giấy gì nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét 4.Củng cố: - GV nhận xét học - Nhắc HS học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau - HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS lắng nghe và ghi nhớ Tiếng Anh GV môn dạy Toán Tiết 151: Phép trừ (Trang 159) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết thực phép trừ số tự nhiên, các số thập phân, phân số, Kĩ năng: Vận dụng tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn Thái độ: HS có ý thức học II Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu học tập ( BT2) III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1 Kiểm tra bài cũ: - 1HS - CH :Nêu các tính chất Hoạt động HS Lop4.com (3) ph phép cộng ? - HS : Tính chất giao hoán : a + b =b + a Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c) Cộng với a + 0=0 + a=a Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức: CH :Hãy viết phép trừ tổng quát ? CH:Nêu tên gọi, thành phần phép tính trừ ? CH: Nêu kết phép trừ số trừ và số bị trừ ? a - Số bị trừ b = Số trừ c Hiệu số - Hiệu số GV ghi bảng: a - a = -Khi nào thì hiệu số bị trừ? GV ghi bảng: 2.3.Thực hành bài tập Bài 1( 159):Tính thử lại (theo mẫu ) - Khi số trừ a - = a - GV hướng dẫn mẫu 5746 1962 3784 Thử lại: 3784 1962 5746 a) HS : HS lên bảng, lớp làm vào nháp GV hướng dẫn mẫu HS : HS lên bảng, lớp làm vào nháp GV hướng dẫn mẫu 8923 4157 4766 27069 9537 17532 Thử lại Thử lại   11 11 11   15 15 15 M: 7,254 2,678 4,576 7,284 5,596 - Lop4.com 4766 4157 8923 17532 9537 27069   11 11 11   Thử lại 15 15 15 Thử lại Thử lại: 4,576 2,678 7,254 Thử lại 1,688 5,596 (4) 1,688 7,284 HS : HS lên bảng, lớp làm vào nháp Bài (160 ): Tìm x CH:Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ ? GV nhận xét , chữa bài Bài ( 160 ): GV: Nhận xét, sửa sai Củng cố : - Bài học hôm các em ôn nội dung gì? - GV nhận xét học Tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò : - Về làm bài vào bài tập, chuẩn bị bài sau : Luyện tập HS; Thảo luận nhóm vào phiếu học tập HS: Đại diện nhóm báo cáo kết a , x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b, x – 0,35 = 2, 55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 HS:1 HS đọc đề bài Lớp làm vào HS lên bảng chữa bài Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 ( ) Tổng diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là : 540,8 + 155,3 = 696,1 ( ) Đáp số : 696,1 - HS trả lời Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Trang 43) I Mục tiêu : Kiến thức: Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta và địa phương Kĩ năng: Biết vì cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người) Thái độ: Ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả II Đồ dùng dạy học : - GV- HS: (ST) Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ - HS trả lời tài nguyên thiên nhiên ? Lop4.com (5) - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên HS nối tiếp giới thiệu số tài nguyên thiên nhiên mà mình biết: - Các tài nguyên thiên nhiên nước ta: rừng, đất, nước, không khí, biển cả, sông ngòi, các loại khoáng sản,… HS giới thiệu tranh ảnh đẫ sưu tầm GV kết luận : 2.3 Thực hành GV chia lớp thành các nhóm, HS: thảo luận theo nhóm nhóm HS thảo luận bài HS: Đại diện nhóm trình bày tập * Tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều Do đó chúng ta càng phải có ý thức sử dụng tiết kiệm hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Các ý kiến đúng là: + Không khai thác nước ngầm bừa bãi + Sử dụng tiết kiệm điện nước, giấy viết +Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên các vườn Quốc gia - Các biện pháp tiết kiệm tài nguyên , thiên nhiên: CH:Nêu các biện pháp tiết kiệm + Tiết kiệm điện: Chỉ sử dụng điện cách tài nguyên thiên nhiên ? hợp lí Ra khỏi phòng phải tắt quạt, tắt điện, … + Dùng nước phải sử dụng đúng mục đích , không nên để nước chảy lênh láng, … Ghi nhớ: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ sống người hôm và mai sau HS :1 số HS nhắc lại ghi nhớ bài Củng cố - GV: Qua bài học cần đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Khen HS có ý thức học Dặn dò : - Về ôn lại bài , làm bài tập vào VBT Lop4.com (6) Khoa học Tiết 61: Ôn tập: thực vật và động vật ( Trang 124) I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió , số hoa thụ phấn nhờ côn Trùng Nhận biệt số loại động vật đẻ trứng , số loài động vật đẻ Kĩ năng: HS có khả năng: Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật và động vật thông qua số đại diện Thái độ: HS ham thích tìm hểu khoa học II Đồ dùng dạy học: - GV : Hình SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ: - CH:Hãy nêu số đặc điểm - HS trả lời nuôi và dạy số loài thú ? - VD: Loài hươu: Hươu mẹ chăm sóc và bảo vệ chu đáo, hươu khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ dạy tập chạy Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Thực hành bài tập Bài (124 ):Tìm xem phiếu HS : HS nêu yêu cầu bài HS : Nối tiếp nêu miệng kết có nội dung đây phù hợp với chỗ … nào câu - Hoa là quan sinh sản loài thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ Bài (124 ) : Tìm xem chú thích HS : HS nêu yêu cầu bài phù hợp với số thứ tự nào hình HS quan sát hình SGK trả lời miệng + là nhụy( quan sinh dục cái ), là nhị (cơ quan sinh dục đực) CH:Trên cùng hoa có hoa đực và hoa cái thì hoa đó gọi là ? CH: Trên cùng hoa có nhị nhụy thì hoa đó gọi là gì Bài ( 125 ): Trong các cây( SGK), cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào coa hoa thụ phấn nhờ côn trùng? CH:Có cách thụ phấn ? - Hoa lưỡng tính - Hoa đơn tính HS : Đọc yêu cầu bài, quan sát hình SGK trả lời: - Có hai cách thụ phấn đó là : Thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng CH:Cho biết cây nào có hoa thụ phấn - Cây hoa hồng và cây hoa cúc có hoa thụ Lop4.com (7) nhờ gió , cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? Bài ( 125) : Tìm xem phiếu có nội dung đây phù hợp với chỗ … nào câu phấn nhờ côn trùng , còn cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió HS :1 HS đọc yêu cầu bài HS thảo luận theo nhóm trả lời: + Đa số loài vật chia thành hai giống giống đực và giống cái Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con cái có quan sinh dục cái tạo trứng + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là thụ tinh Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành thể mới, mang dặc tính bố và mẹ GV : Nhận xét, bổ sung Bài ( 126 ): Trong các động vật ( tranh SGK), động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? CH:Những động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ ? CH:Như , động vật chia làm nhóm ? Đó là nhóm nào ? 4 Củng cố : - Bài học hôm các em ôn nữ nội dung gì? - GV nhận xét học - Khen HS có ý thứcc học Dặn dò : - Về ôn lại bài Xem bài sau : Môi trường HS quan sát tranh ( Các hình 5, 6, 7, ) trả lời: - Đẻ trứng: cá vàng, chim cánh cụt - Đẻ con: sư tử, hươu - Động vật chia làm hai nhóm đó là nhóm động vật đẻ trứng và nhóm động vật đẻ - HS trả lời Thứ ba ngày 12 tháng năm 2011 toán Tiết 152: Luyện tập I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính và giải bài toán Kĩ năng: Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính và giải toán Thái độ: có ý thức học II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Lop4.com (8) ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 3.2 Luyện tập: Bài tập (160): Tính - Cho HS làm vào - Hát - HS lên bảng làm bài - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở, 3HS lên bảng làm bài *Kết quả: a) - Cả lớp và GV nhận xét 19   ; 15    12 12 21 b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 671,63 Bài tập (160): Tính - HS đọc yêu cầu cách thuận tiện - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp, -HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo sau đó đổi nháp chấm chéo 7 11          2 11 11 11 11 4 11 72 28 14 30 10     b) 99 99 99 99 33 c)69,78+35,97+30,22 =(69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (161): Dành cho HS khá - giỏi - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào nháp HS lên bảng chữa bài Bài giải: Phân số số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu tháng là: 17   (số tiền lương) 20 a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để Lop4.com (9) dành là: 20 17   (số tiền lương) 20 20 20 15   15% 20 100 - Cả lớp và GV nhận xét 4.Củng cố: - Bài học hôm các em ôn nội dung gì? - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và làm bài tập VBT b) Số tiền tháng gia đình đó để dành là: 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng - HS trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ Mĩ thuật GV môn dạy Chính tả ( nghe-viết) Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam ( Trang 128) I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả Tà áo dài Việt Nam Kĩ năng: Luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, trình bày đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - HS : VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết : Huân - HS thực chương Quân công, Huân chương Lao động - GV nhận xét cho điểm Bài : 2.1 Giới thiệu bài Lop4.com (10) 2.2 Hướng dẫn chính tả GV : Đọc mẫu bài viết CH : Đoạn văn kể điều gì ? GV: Lưu ý HS viết số từ khó GV : Nhận xét, chỉnh sửa GV: Đọc câu cho HS nghe – viết vào HS : Theo dõi SGK - Đặc điểm hai loại áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam Từ năm 30 kỉ XX, áo dài cổ truyền đã cải tiến thành áo dài tân thời HS : Đọc thầm lại đoạn văn - kỉ XX, khuy, buộc thắt, cổ truyền,… HS : Viết vào nháp từ dễ nhầm lẫn HS : Tự soát lỗi và sửa lỗi GV: Thu số bài chấm, nhận xét 2.3 Hướng dẫn bài tập Bài2: Xếp các tên huy chương, danh hiệu,và giải thưởng ngoặc đơn vào dòng thích hợp Viết lại các tên cho đúng HS : HS đọc yêu cầu bài HS làm vào bài tập a) Giải : Huy chương Vàng Giải nhì : Huy chương Bạc Giải ba : Huy chương Đồng b) Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú c) Cầu thủ thủ môn xuất sắc : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc GV: Cùng HS nhận xét chỉnh sửa Bài3 : Viết lại tên các danh hiệu, HS : HS đọc yêu cầu bài HS lên bảng viết, lớp làm giải thưởng, huy chương và kỉ vào bài tập niệm chương in nghiêng a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ đoạn văn cho đúng: niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ Việt Nam b) Huy chương Đồng, Giải tuyệt đối Huy chương Vàng, Giải thực nghiệm GV: Nhận xét sửa sai Củng cố: - - Bài viết hôm có nội dung gì? gì?- GV nhận xét học, khen HS bài viết tiến Dặn dò : - Về viết lại bài cho đẹp hơn, chuẩn bị bài sau : Bầm 11 Lop4.com (11) Luyện từ và câu Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (Trang 129) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ và đặt câu với ba câu tục ngữ đó Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm đến người, có đức hi sinh, nhường nhịn II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ( BT1) III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập HS Bài : 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Thực hành bài tập Bài1: a) Hãy giải thích các từ nói HS : HS đọc yêu cầu bài trên cách nối từ với nghĩa nó: GV: Kẻ trên bảng phụ HS : HS nối tiếp lên bảng anh hùng bất khuất trung hậu đảm biết gánh vác, lo toan việc có tài năng, khí phách, làm nên việc phi thường không chịu khuất phục trước kẻ thù chân thành và tốt bụng với người Bài2: Mỗi câu tục ngữ các phẩm chất gì phụ nữ Việt Nam? GV: Nhận xét, bổ sung Bài3: Đặt câu với các câu tục ngữ trên HS : Nêu miệng b) Tìm từ ngữ các phẩm chất khác người phụ nữ Việt Nam: - chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, HS : HS đọc yêu cầu bài Nối tiếp trả lời miệng a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn người mẹ b) Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng HS : HS đọc yêu cầu bài HS khá, giỏi lên bảng - VD : Mẹ em là người phụ nữ yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, hi sinh, 12 Lop4.com (12) GV : Nhận xét, bổ sung Củng cố : - Bài học hôm các em mở rộng vốn từ gì? - GV nhận xét học, tuyên dương HS có ý thức học Dặn dò : - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau : Ôn Ôn tập dấu câu tục ngữ xưa có câu : Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo lăn - HS trả lời Địa lí Tiết 31: Bài 1: Địa lí địa phương Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên Quang (1 tiết ) Mục tiêu Học xong bài này, học sinh đạt được: 1.1 Kiến thức: - Biết sơ lược vị trí giới hạn tỉnh Tuyên Quang - Biết đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên Quang Nhớ diện tích tỉnh Tuyên Quang và tên các sông chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang - Biết số thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tỉnh đem lại 1.2 Kĩ năng: Xác định vị trí địa lý, giới hạn tỉnh Tuyên Quang trên đồ (lược đồ) 1.3 Thái độ: Yêu quê hương, đất nước, có ý thức việc bảo vệ môi trường địa phương Thông tin 2.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính - Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, nằm Tây Bắc và Đông Bắc tổ Quốc Việt Nam, diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.868 km2 Thị xã Tuyên Quang cách Hà Nội 165 km đường Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh là quốc lộ qua địa bàn tỉnh dài 90 km từ Phú Thọ lên Hà Giang, quốc lộ 37 từ Thái Nguyên qua huyện Sơn Dương, Yên Sơn Yên Bái - Ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế - xã hội Về mặt vị trí địa lí Tuyên Quang có thuận lợi và khó khăn định việc phát triển kinh tế - xã hội Nhờ có quốc lộ 2, tuyến giao thông huyết 13 Lop4.com (13) mạch chạy trên địa bàn tỉnh khoảng 90 km, Tuyên Quang có thể giao lưu với Hà Giang, xa là các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc và giao lưu với số tỉnh thuộc trung du và đồng sông Hồng phía Nam Khoảng cách thủ đô Hà Nội với thị xã Tuyên Quang là 165 km Theo chiều Đông - Tây, Tuyên Quang có điều kiện trao đổi kinh tế với số tỉnh thuộc vùng núi Bắc Bộ, trước hết là với Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn… Ngoài ra, thông qua đường sông, chủ yếu là sông Lô, việc giao lưu có thể diễn nội tỉnh và với các tỉnh khác mức độ định Tuy nhiên, vị trí địa lí tạo khó khăn đáng kể Đây là tỉnh miền núi, lại nằm sâu nội địa, nữa, kinh tế nhìn chung còn chậm phát triển, kết cấu hạ tầng lại thấp kém; việc giao lưu trao đổi hàng hoá với các tỉnh chủ yếu trông cậy vào đường ô tô và phần đường sông Tuyên Quang chưa có đường sắt, đường hàng không… Do sâu nội địa, xa các cảng, cửa và các trung tâm kinh tế lớn nước nên việc trao đổi hàng hoá, liên kết kinh tế với các tỉnh khác còn nhiều hạn chế 2.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình: Tuyên Quang tương đối đa dạng và phức tạp với 73% diện tích là đồi núi Núi cao chiếm trên 50% diện tích tỉnh, có cánh cung sông Gâm chạy qua - Địa hình chia thành vùng: + Vùng phía Bắc gồm các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá, Na Hang và phần phía Bắc huyện Yên Sơn Các đỉnh núi cao trên 1000m như: Chạm Chu 1.587m (Hàm Yên), Pia Phương, Tao Kao, Kia Tăng (Na Hang) Khu vực phía Bắc huyện Na Hang và số xã Hàm Yên, Chiêm Hoá là vùng núi đá vôi có tượng thiếu nước mùa khô Thế mạnh là kinh tế vườn rừng, trang trại để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm + Vùng trung tâm gồm Thị xã Tuyên Quang, phía Nam huyện Yên Sơn và phía Bắc huyện Sơn Dương Đây là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, là trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn và chăn nuôi gia súc + Vùng phía Nam gồm phần lớn huyện Sơn Dương có địa hình là vùng đồi bát úp kiểu trung du, cánh đồng rộng, phẳng, đôi chỗ có dạng lòng chảo Là vùng giao thông thuận tiện, đất đai phẳng thích hợp trồng cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản - Khí hậu + Tuyên Quang nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh, khô hạn và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, là sản xuất nông nghiệp Với mùa đông lạnh, nơi đây có thể sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới 14 Lop4.com (14) + Tuy nhiên các tai biến thiên nhiên sương muối, mưa đá, lốc, bão đã có ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất nhân dân tỉnh, đặc biệt là nông, lâm nghiệp - Sông ngòi + Mạng lưới sông ngòi Tuyên Quang tương đối dày, với mật độ trung bình 0,9km/km2 và phân bố tương đối đồng Các sông lớn chảy qua địa phận tỉnh có số phụ lưu Do chảy trên địa hình đồi núi nên lòng sông dốc, nước chảy xiết và có khả tập trung nước nhanh vào mùa lũ Do ảnh hưởng địa hình nên hướng dòng chảy là Bắc - Nam (sông Gâm) Tây Bắc - Đông Nam (sông Lô) + Ba sông lớn chảy qua Tuyên Quang là sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy + Ngoài sông chính, Tuyên Quang còn có các sông nhỏ (sông Năng - Na Hang) và hàng trăm ngòi lạch cùng nhiều suối nhỏ len lỏi vùng đồi núi trùng điệp bồi đắp nên bãi soi, cánh đồng núi thuận lợi cho việc trồng trọt Mạng lưới sông ngòi Tuyên Quang có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống: vừa là đường giao thông thuỷ, vừa là nguồn cung cấp nước cho nông nghiệp, cho nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phục vụ đời sống nhân dân Ngoài ra, sông Lô và sông Gâm còn có tiềm thuỷ điện Tuy nhiên, sông ngòi dốc, thác ghềnh cùng với chế độ khí hậu mùa dẫn đến ngập lụt nghiêm trọng mùa mưa, đặc biệt Thị xã và các vùng đồng bằng, thung lũng ven sông thuộc các huyện Yên Sơn và Sơn Dương Tuyên Quang không có hồ lớn, có hồ nhân tạo có tiềm du lịch (hồ thuỷ điện Tuyên Quang có diện tích 8.000ha) Ngoài ra, Tuyên Quang còn có nguồn nước khoáng có giá trị (ở Mỹ Lâm và Bình Ca) Nguồn nước khoáng Mỹ Lâm (Yên Sơn) tương đối tiếng và khai thác, nhiệt độ nước trên 600, có chất lượng tốt, có khả điều hoà chức tiêu hoá, chữa các bệnh xương, khớp, viêm đại tràng và phụ khoa Thiên nhiên đã ban tặng cho Tuyên Quang nhiều hang động, hồ, thác nước đẹp, cánh rừng nguyên sinh như: Thác Pắc Ban và rừng nguyên sinh có loài Voọc mũi hếch đã ghi Sách Đỏ giới (Na Hang), hang Bó Ngoặng (Chiêm Hoá), Động tiên (Hàm Yên) Cách tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động Xác định vị trí địa lý, các đơn vị hành chính Tuyên Quang (15 phút) - Mục tiêu: + HS xác định vị trí địa lí, các đơn vị hành chính tỉnh và biết thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí tỉnh đem lại + Nhớ diện tích tỉnh Tuyên Quang - Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang - Cách tiến hành: Làm việc lớp 15 Lop4.com (15) Bước 1: - GV vị trí tỉnh Tuyên Quang trên đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu - Gọi HS lên bảng vị trí tỉnh trên đồ hành chính Việt Nam Bước 2: HS quan sát lược đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang và trả lời câu hỏi: + Tỉnh Tuyên Quang tiếp giáp với tỉnh nào? Có diện tích là bao nhiêu? + Tỉnh Tuyên Quang gồm huyện, thị xã? Hãy kể tên các huyện, thị xã + Nêu thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí tỉnh Tuyên Quang Bước 3: HS trình bày, GV nhận xét và kết luận Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, nằm Tây Bắc và Đông Bắc tổ Quốc Việt Nam, diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.868 km2 Phía Bắc và phía Tây Bắc Tuyên Quang giáp Hà Giang với số dãy núi cao, phía Đông và Đông Bắc giáp Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng, phía Tây giáp Yên Bái, phía Nam giáp Phú Thọ, Vĩnh Phúc Thị xã Tuyên Quang cách Hà Nội 165 km đường Các đơn vị hành chính cấp huyện là: Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên Yên Sơn, Sơn Dương và Thị xã Tuyên Quang Nhờ có quốc lộ 2, tuyến giao thông huyết mạch chạy trên địa bàn tỉnh khoảng 90 km, Tuyên Quang có thể giao lưu với Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn… Ngoài ra, thông qua đường sông, chủ yếu là sông Lô, việc giao lưu có thể diễn nội tỉnh và với các tỉnh khác mức độ định Tuy nhiên, vị trí địa lí tạo khó khăn đáng kể Tuyên Quang chưa có đường sắt, đường hàng không… Do sâu nội địa, xa các cảng, cửa và các trung tâm kinh tế lớn nước nên việc trao đổi hàng hoá, liên kết kinh tế với các tỉnh khác còn gặp nhiều hạn chế Hoạt động Tìm hiểu số đặc điểm tự nhiên bật tỉnh Tuyên Quang (15 phút) - Mục tiêu: + Trình bày số đặc điểm bật tự nhiên Tuyên Quang + Kể tên các sông chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang Biết số thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên tỉnh đem lại + Yêu quý giá trị mà thiên nhiên ban tặng cho nhân dân Tuyên Quang và có ý thức bảo vệ môi trường địa phương - Đồ dùng dạy học: + Lược đồ, đồ tự nhiên tỉnh Tuyên Quang + Lược đồ, đồ, tranh ảnh rừng đặc dụng Na Hang 16 Lop4.com (16) - Cách tiến hành: Tổ chức hoạt động nhóm: Bước 1: GV giao việc: HS dựa vào phần thông tin và quan sát kênh hình thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Hãy nêu đặc điểm chính địa hình tỉnh tuyên Quang + Trình bày đặc điểm khí hậu tỉnh Tuyên Quang + Nêu tên sông lớn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang + Tuyên Quang có động vật nào sách đỏ + Điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế Bước 2: Thảo luận nhóm Bước 3: Các nhóm báo cáo kết GV tổ chức thảo luận chung lớp, nhận xét và kết luận - Địa hình Tuyên Quang tương đối đa dạng và phức tạp với 73% diện tích là đồi núi, núi cao chiếm trên 50% diện tích tỉnh, có cánh cung sông Gâm chạy qua Khu vực phía Bắc huyện Na Hang và số xã huyện Hàm Yên, huyện Chiêm Hoá là vùng núi đá vôi có tượng thiếu nước mùa khô Thế mạnh là kinh tế vườn rừng, trang trại để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm - Vùng trung tâm gồm Thị xã Tuyên Quang, phía Nam huyện Yên Sơn và phía Bắc huyện Sơn Dương Đây là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, là trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn và chăn nuôi gia súc - Vùng phía Nam gồm phần lớn huyện Sơn Dương có địa hình là vùng đồi bát úp kiểu trung du, cánh đồng rộng, phẳng, đôi chỗ có dạng lòng chảo Là vùng giao thông thuận tiện, đất đai phẳng thích hợp trồng cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh - khô hạn và mùa hè nóng ẩm - mưa nhiều Các sông chính: sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy có khả phát triển thuỷ điện và vận tải đường thủy Thiên nhiên đã ban tặng cho Tuyên Quang nhiều hang động, hồ, thác nước đẹp, cánh rừng nguyên sinh với nhiều động thực vật quý Voọc mũi hếch Tuyên Quang có nhiều tiềm để phát triển các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng, phát triển du lịch sinh thái, thủy điện Hoạt động Tổ chức trò chơi "Tiếp sức" (5 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức vị trí địa lí tỉnh Tuyên Quang và các đơn vị hành chính trên lược đồ - Đồ dùng dạy học: 17 Lop4.com (17) + Lược đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang (Lược đồ trống) + Các bìa có ghi sẵn tên các đơn vị hành chính tỉnh - Cách tiến hành: Bước 1: - GV treo lược đồ trống lên bảng - Gọi nhóm HS tham gia chơi lên xếp hàng dọc phía trước bảng - Mỗi nhóm phát bìa (mỗi HS phát bìa có ghi tên huyện hay thị xã tỉnh Tuyên Quang) Bước 2: Khi GV hô "Bắt đầu", HS lên dán bìa vào lược đồ trống Bước 3: - HS đánh giá và nhận xét đội chơi Đội nào dán đúng và xong trước là đội thắng - GV khen thưởng đội thắng - Gọi HS đội thắng lên vị trí địa lý tỉnh Tuyên Quang trên đồ Việt Nam Câu hỏi đánh giá 5.1 Hãy xác định vị trí địa lí tỉnh Tuyên Quang trên đồ hành chính Việt Nam Vị trí địa lí đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho tỉnh ta? 5.2 Kể tên và xác định vị trí các huyện, thị xã trên lược đồ tỉnh Tuyên Quang 5.3 Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên Quang? Điều kiện tự nhiên đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho tỉnh ta? Thứ tư ngày 13 tháng năm 2011 Thể dục GV môn dạy Tiếng Anh GV môn dạy Tập đọc Tiết 62: Bầm ( Trang 130) I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tảo tần giàu tình yêu thương nơi quê nhà 18 Lop4.com (18) Kĩ năng: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát Thái độ: GDHS giàu tình yêu thương gia đình và người II Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh SGK ( HĐ1) III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: - Công việc đầu tiên - HS đọc nối tiếp bài : - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài : 3.1 Giới thiệu bài CH : Tranh vẽ cảnh gì ? HS : Quan sát tranh SGK trả lời : - Tranh vẽ hình ảnh người mẹ cấy lúa và hình ảnh anh đội trên vai vác súng 3.2 Luyện đọc HS: 1HS khá giỏi đọc toàn bài GV: Hướng cách đọc toàn bài HS :Đọc nối tiếp khổ thơ GV: Lưu ý cách đọc cho HS và theo dõi HS đọc sửa các lỗi sai phát âm, ngắt giọng cho HS GV: Kết hợp giải nghĩa các từ : - Bầm : mẹ Đon : cây mạ còn non HS: HS đọc chú giải HS : Luyện đọc theo cặp HS : HS đọc lại toàn bài GV: Đọc mẫu toàn bài 3.3 Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn thơ đầu và trả lời: CH:Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ - Cảnh chiều đông mưa phùn , gió bấc tới mẹ ? Anh nhớ tới hình ảnh nào làm anh chiến sĩ nhớ thầm tới mẹ Anh mẹ? nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non , mẹ run vì rét GV: Giảng* Mùa đông mưa phùn gió bấc-Thời điểm làng quê vào vụ cấy Cảnh chiều đông buồn làm anh chiến sĩ chạnh lòng nhớ tới mẹ , thương mẹ phải lội ruộng lúc gió mùa HS: HS đọc đoạn thơ CH:Tìm hình ảnh so sánh thể - Tình cảm mẹ với : “Mạ non tình cảm mẹ thắm thiết sâu bầm cấy …mấy lần” 19 Lop4.com (19) nặng ? CH:Nêu ý chính đoạn thơ đầu ? - Tình cảm mẹ : “Mưa phùn …bấy nhiêu” *ý1: Tình cảm thắm thiết anh chiến sĩ dành cho mẹ HS:1 HS đọc đoạn thơ còn lại - Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh “Con trăm núi ngàn khe …Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi ” CH:Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ ? GV: Giảng * Cách nói có tác dụng làm yên lòng mẹ Mẹ đừng lo nhiều , việc làm không thể so sánh với, vất vả khó nhọc mẹ nơi HS:1 HS đọc lại đoạn thơ cuối quê nhà - Người mẹ anh chiến sĩ là phụ CH : Qua lời tâm tình anh chiến nữ Việt Nam điển hình: chụi thương chụi sĩ, em nghĩ gì người mẹ anh? khó hiền hậu, đầy tình thươg - Anh chiến sĩ là người hiếu thảo, CH:Vậy em nghĩ gì anh chiến sĩ ? giàu tình yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước *ý2: Lời tâm tình anh chiến sĩ CH: Nêu ý chính đoạn thơ cuối ? GV:Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm *ý nghĩa:Ca ngợi người mẹ và tình mẹ để tìm ý nghĩa bài thơ thắm thiết , sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tảo tần, giàu tình yêu thương nới quê nhà GV cho HS nối tiếp đọc ý nghĩa 3.4 Đọc diễn cảm CH: Khi đọc bài thơ, giọng đọc nào? Củng cố : - CH: Qua bài học em làm gì để cha mẹ vui lòng ? - GV nhận xét học Dặn dò : - HS đọc nối tiếp lại bài - Giọng trầm lắng thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm súc nhớ thương người với mẹ HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm HS: Các nhóm lựa chọn các thành viên để thi đọc diễn cảm HS: nhận xét cách đọc và bình điểm cho bạn HS luyện đọc học thuộc lòng HS thi đọc thuộc lòng - HS: Yêu thương cha mẹ hơn, cố gắng chăm học tập … 20 Lop4.com (20) - Về đọc lại bài và học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: út Vịnh Toán Tiết 153: Phép nhân ( Trang 161) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS nắm các thành phần, tên gọi phép nhân, các tính chất phép nhân , giải các bài toán có liên quan đến phép nhân Kĩ năng: Vận dụng thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán Thái độ: HS có ý thức học II Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu học tập ( BT3) III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập HS Bài : 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức CH: Hãy viết phép nhân tổng quát a x b = c CH:Nêu tên gọi , thành phần phép tính? CH:Phép nhân có tính chất gì ? CH: Nêu kết phép nhân có thừa số ? 2.3 Thực hành Bài (162) Tính - Cột dành cho HS khá giỏi Thừa số Thừa số Tích - Phép nhân có các tính chất : +Tính chất giao hoán : a x b = b x a + Tính chất kết hợp : (a x b ) x c = a x b x a x b + Một tổng nhân với số: (a+b)xc=axc+bxc + Phép nhân có thừa số : x a = a x = a + Phép nhân có thừa số : x a = a x = - Tích HS : Làm bài cá nhân vào nháp a, 4802 x 324 = 1555848 6120x205 = 1254600 2  ; 17 17 b, c, 35,4 21 Lop4.com x 6,8 20  =  12 84 21 = 240,72 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan