3/ Bài mới:GV - giới “Bệnh lao phổi” Hoạt động 1: 15P * Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn giữa[r]
(1)LÞch b¸o gi¶ng – tuÇn : Từ ngày tháng năm 2012đến ngày tháng năm 2012 Thø Ngµy ChiÒu 3/9 S¸ng 4/9 S¸ng 6/9 Líp 3C 4C 3C 3C Bµi Tập hợp ChiÒu 6/9 4C S¸ng 7/9 ChiÒu 7/9 4C 3C M«n Tªn bµi d¹y §¹o §øc TN&XH L.T v L Toán §¹o §øc Khoa Häc L.T V L Toán Thñ C«ng Tập viết L.T V ThÓ Dôc hµng däc, LÞch Sö L viÕt Kü thuËt ThÓ Dôc Giữ lời hứa ( TiÕt 1) Bệnh lao phổi ¤n luyÖn ¤n luyÖn Vượt khó học tập (tiÕt 1) Bài Vai trò chất đạm , chất béo ¤n luyÖn ¤n luyÖn Gấp ếch (TiÕt 1) Bµi ¤n luyÖn Bài ThÓ Dôc §Þa Lý L LS-ĐL Khoa Häc Bµi 6: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn ¤n luyÖn Bài Vai trò chất vi- ta-min,chÊt … TN&XH L.T V L Toán ThÓ Dôc Nước Văn Lang ¤n luyÖn Cắt vải theo đường vạch dấu Bài Bài Máu và quan tuần hoàn ¤n luyÖn ¤n luyÖn Bµi §å dïng Vòng bạc Tranh Tranh,ảnh Tranh,ảnh Quy tr×nh gÊp Mẫu chữ viết Còi Bản đồ Quy tr×nh gÊp Còi Tranh,ảnh Tranh Tranh Còi Thứ hai, ngày tháng 09 năm 2012 Đạo đức: I/ Mục tiêu : GIỮ LỜI HỨA Nêu vài ví dụ giữ lời hứa Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và người Quý trọng người biết giữ lời hứa HSG : - Nêu nào là giữ lời hứa Hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện vòng bạc , VBT đạo đức, Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: 5P - Kính yêu Bác Hồ 2.Bài mới: Hoạt động 1:Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc" 10P - Học sinh theo dõi và kết hợp quan sát tranh - Kể chuyện kèm theo tranh minh họa - Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi - Mời từ – học sinh đọc lại - Bác Hồ đã không quên lời hứa với em bé Yêu cầu lớp cùng thảo luận … "Một vòng bạc mới" -1Lop4.com (2) - Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau hai năm xa? - Mọi người cảm động và kính phục trước - Em bé và người truyện cảm thấy nào việc làm Bác trước việc làm Bác? Việc làm Bác thể điều - Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa - Giữ lời hứa là thực đúng lời mình đã gì? - Qua câu chuyện em có thể rút điều gì? nói Đã hứa hẹn với người khác - Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa - Sẽ người tin cậy và noi theo - Các nhóm thảo luận theo tình người đánh giá nào? * Kết luận sách giáo viên - Tình huống1: Tân cần sang nhà bạn học đã hứa tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong Hoạt động 2: Xử lí tình 8P - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xử lí sang học với bạn khỏi chờ - Tình 2: Thanh cần dán và trả lại chuyện hai tình dười đây: - Lần lượt nêu tình SGV yêu cầu học cho Hằng và xin lỗi bạn Cần phải giữ lời hứa vì sinh giải giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác - Đại diện nhóm lên báo cáo - Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi - Yêu cầu lớp thảo luận nhận xét - Em có đồng tình với ý kiến nhóm bạn không ? Vì ? * Kết luận: SGV - Lần lượt học sinh đứng lên nêu liên hệ thân việc giữ đúng lời hứa Hoạt động 3: Tự liên hệ 7P - Yêu cầu HS tự liên hệ: - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý + Thời gian qua em có hứa với điều gì không? Em có kiến thực điều đã hứa không? Vì sao? + Em thấy nào thực (không được) điều đã hứa? - Nhận xét khen học sinh biết giữ lời hứa 3) Củng cố- dặn dò : 5P - Học sinh đọc câu tục ngữ SGK - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội: BỆNH LAO PHỔI I/ Yêu cầu : - Cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - HSG : Biết nguyên nhân gây bệnh và tác hại bệnh lao phổi - Gdkns:Tự nhận thức ;ra định ,bày tỏ bị mắc bệnh để chữa bệnh II/ Chuẩn bị ; Các hình SGK trang 12,13 III Các phương pháp dạy học tích cực : Động não, thảo luận : IV Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định 2/Bài cũ : 5P ? Em hãy nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp - Viêm họng ,viêm phế quản,viêm phổi… Em hãy nêu nguyên nhân chính bệnh hô hấp ? - Do nhiễm lạnh, nhiễm trùnghoặc biến chứng các bệnh truyền nhiễm ; cúm… Giáo viên nhận xét ,ghi điểm, nhận xét chung 3/ Bài mới:GV - giới “Bệnh lao phổi” Hoạt động 1: 15P * Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn bác sĩ và bệnh nhân : nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK trang 12 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời các câu Nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi SGK -2Lop4.com (3) hỏi SGK ? Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? ? Bệnh lao phổi có biểu nào? ? Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành đường nào ? ? Bệnh lao phổi gây tác hại gì sức khoẻ? Liên hệ ? Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? KL:-Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây -Ngày , không có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng chóng lao -Trẻ em tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này suốt đời Hoạt động 3: Đóng vai 7P Giáo viên nêu tình : Nếu bị các bệnh đường hô hấp ( viêmhọng , viêm phế quản …), em nói gì với bố me, để bố mẹ đưa khám bệnh ? Khi đưa khám bệnh , em nói gì với bác sĩ ? * Giáo viên: chốt lại :Khi bị sốt , mệt mỏi, chúng ta cần nói với bố mẹ để đưa khám bệnh … 4/ Củng cố : 5P GV hỏi số HS nội dung bài học xong Nhận xét – dặn dò : 4p GV nhận xét chung tiết học - Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm loại vi khuẩn gây Những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức có thể gây bệnh này - Người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy và hay sốt nhẹ vào buổi chiều Nếu bệnh nặng người bệnh có thể ho máu và có thể bị chết không chữa trị kịp thời - đường hô hấp - Sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền chữa bệnh, hay lây sang người khác… - Lau quét dọn nhà cửa sẽ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào, không hút thuốc lá, thuốc lào,; làm việc và nghỉ ngơi điều độ… *Các nhóm nhận nhiệm vụ , thảo luận nhóm mình , đóng vai học sinh bị bệnh , đóng vai mẹ bố bác sĩ - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét - Học sinh nêu lại nội dung yêu cầu giáo viên - Về nhà xem lại các nội dung bài học và chuẩn bị bài sau : “Máu và quan tuần hoàn” LUYỆN VIẾT Chữ hoa:B I/ Yêu cầu : Hướng dẫn Hs viết chữ hoa B II Kế hoạch 35p Cho Hs quan sát lại chữ hoa và yêu cầu Hs nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa B Viết mẫu - Cho HS viết bảng chữ Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi hS đọc từ ứng dụng - GV giải nghĩa từ ứng dụng - Cho HS viết bảng Luyện viết vào - Cho HS viết dòng theo nhịp gõ thước Chấm, chữa bài - Thu - bài chấm và nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhận xét học, dặn Hs nhà luyện viết thêm cho chữ đẹp Hs quan sát, nhận xét Bà Triệu - Viết - lượt - Hs đọc - Cả lớp viết vào LUYỆN TOÁN Ôn tập hình học I/ Yêu cầu : Luyện kỹ giải toán và trình bày bài giải bài toán có lời văn liên quan đến hình học II Kế hoạch 35p Bài 1: HSTB 2Hs đọc yêu cầu đề Gọi Hs đọc yêu cầu đề Hs nêu -3Lop4.com (4) ? Bài toán cho biết gì? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào? Bài giải Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào Độ dài đường gấp khúc là: Nhận xét, chữa bài 30 + 25 + 38 = 93(cm) Bài 2: HSTB Đáp số: 93cm Hướng dẫn tương tự bài Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh ? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào? Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào Bài giải Nhận xét, chữa bài Chu vi hình tam giác là: Bài 3: HS khá 42 + 38 + 45 = 125(cm) Hướng dẫn tương tự bài Đáp số: 125cm ? Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết gì? làm nào? Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết độ dài Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào các cạnh Làm tính cộng Nhận xét, chữa bài Bài 4: HS khá Có hình chữ nhật Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, đánh số thứ tự đếm hình Có 12 hình tam giác Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn tập lại dạng toán liên quan đến hình học Thứ ba, ngày tháng 09 năm 2012 ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu : Nêu ví dụ vượt khó học tập Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến Có ý thức vượt khó vươn lên học tập Yêu mến, noi theo gương học sinh nghéo vượt khó * Giáo dục kĩ sống: - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập - Kĩ tìm kiếm hổ trợ, giúp đở thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II Chuẩn bị - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động :(1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) * Giới thiệu bài 3- Phát triển bài.(28’) Hoạt động 1: Kể chuyện Mục tiêu: Nêu ví dụ vượt khó học tập - GV kể truyện HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe - Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết vượt khó học tập giúp em học tập Các nhóm thảo luận câu hỏi và mau tiến SGK - Chia lớp thành các nhóm - Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến Ghi tóm tắt các ý trên bảng nhóm mình -> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn học - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung tập và sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập gương bạn Hoạt động 3: Làm bài tập theo cặp đôi ( câu hỏi ) Mục tiêu: Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Ghi tóm tắt lên bảng -4Lop4.com (5) - Kết luận cách giải tốt Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( Bài tập ) - Yêu cầu HS nêu cách chọn và nêu lí => Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là cách giải tích cực - Qua bài học hôm chúng ta rút điều gì? Củng cố - Dặn dò(3’) - Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ? - Chuẩn bị bài tập 3, SGK - Thực các hoạt động mục Thực hành SGK - HS ngồi cạnh cùng trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giải - HS lớp trao đổi , đánh giá các cách giải - Làm bài tập - HS nêu - HS đọc ghi nhớ KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/ Mục tiêu : - Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, …) chất béo (mỡ, dàu, bơ, …) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: - Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể - Chát béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K GD BVMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Chuẩn bị - Hình trang 12, 13 SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Khởi động :(1’) - Kiểm tra bài cũ : (3’) * Giới thiệu bài “Vai trò chất đạm và chất béo” 3- Phát triển bài.(27’) - Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo Mục tiêu: Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo - Ở hình trang 12 có thức ăn nào giàu chất đạm? -Hằng ngày em ăn thức ăn giàu chất đạm nào? - Quan sát hình 12, 13 SGK -Tại ngày chúng ta cần ăn thức ăn giàu chất -Đọc mục “Bạn cần biết “ - Kể các loại thức ăn có đạm? -Ở hình trang 13 có thức ăn nào giàu chất béo? -Kể tên thức ăn ngày giàu chất béo mà em thích ? -Thức ăn giàu chất béo có vai trò nào? Kết luận: + Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua, …) chất béo (mỡ, dàu, bơ, …) + Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: -Đại diện các nhóm trình bày kết làm phiếu, các nhóm khác bổ sung - Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể - Chát béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-tamin A, D, E, K - Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Mục tiêu: Phân biệt các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất - HS thực theo yêu cầu GV -Đại diện các nhóm trình bày kết làm béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật phiếu, các nhóm khác bổ sung -Chia nhóm phát phiếu học tập (Kèm theo) -5Lop4.com (6) GD BVMT Con người cần đến không khí để làm gì? Chúng ta nên ăn loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc nào? Những thức ăn đó đảm bảo vệ sinh môi trường chưa? Củng cố - Dặn dò(3’) - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết học sau HS trả lời Lớp Luyện tiếng việt: Luyện đọc Chim sẻ và bông hoa lăng I/ Mục tiêu : Rèn kỷ đọc cho hs Làm các bài tập II Các hoạt động dạy học 1/ Luyện đọc : 15P - G.v đọc mẫu - Gọi Hs đọc nối câu - Luyện đọc từ ngữ khó - Gọi Hs đọc nối đoạn Giải nghĩa từ “bằng lăng”, “chúc” Cho Hs đọc theo nhóm Thi đọc các nhóm Nhận xét, tuyên dương Cho lớp đọc đồng bài Gọi Hs khá đọc lại bài 2/ Bài tập 15P Bài 1: HSTB ? Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? Bài 2: HSTB ? Vì bé Thơ nghĩ mùa hoa đã qua? Bài 3: HSTB ? Sẻ non đã giúp hai bạn mình nào? Nhận xét, chốt câu trả lời đúng Bài 4: HSTB ? Vì sẻ non dũng cảm giúp hai bạn mình? Nhận xét, chốt câu trả lời đúng 3/ Củng cố, dặn dò: 5P Nhận xét học, dặn Hs nhà đọc lại bài Mỗi Hs đọc nối tiếp câu Hs đọc yếu Mỗi Hs đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc theo nhóm Thi đọc các nhóm.(3 nhóm) Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho bé Thơ Vì bé Thơ nằm viện đã lâu Vì hoa lăng nở cao cửa sổ Nó chắp cánh bay vù phía cành lăng mảnh mai Nó nhìn kĩ cành hoa đáp xuống… Vì sẻ non yêu hoa lăng và bé Thơ LUYỆN TOÁN Ôn tập giải toán I/ Mục tiêu : Luyện kỹ giải toán và trình bày bài giải bài toán có lời văn II Phát triển bài Ôn luyện (27’) Bài 1: HSTB 2Hs đọc yêu cầu đề Gọi Hs đọc yêu cầu đề Hs nêu ? Bài toán cho biết gì? Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai so với ngày chủ nhật nhiều ? Bài toán hỏi gì? ? Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai so với ngày chủ Bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán nhiều nhật nào? ? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học? ? Muốn biết ngày thứ hai mẹ bán bao nhiêu Tính cộng -6Lop4.com (7) bông hoa hồng làm tính gì? Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào Nhận xét, chữa bài Bài 2: HSTB Hướng dẫn tương tự bài ? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học? Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào Nhận xét, chữa bài Bài 3,4: HSTB Hướng dẫn tương tự bài 1,2 ? Theo em từ “nặng hơn”, “thấp hơn”có nghĩa nào? Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào Nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: 5p Về nhà ôn tập lại dạng toán: Giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng và phép trừ Cách trình bày bài giải Bài giải Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai là: 275 + 43 = 318(bông) Đáp số: 318 bông hoa Bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán ít Bài giải Đợt hai lò ấp nhà bác Ba nở số vịt là: 706 – 123 = 583(con) Đáp số: 583 vịt ? Theo em từ “nặng hơn”, “thấp hơn”có nghĩa là “nhiều hơn”, “ít hơn” Thứ 5ngày tháng năm 2012 Thủ công: GẤP CON ẾCH (tiết 1) I/.Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp ếch Gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Với HS khéo tay : - Gấp ếch giấy Nếp gấp phẳng, thẳng, ếch cân đối; GDKNS: Tự nhân thức- Tự tin : Làm cho ếch nhảy II/ Giáo viên chuẩn bị Mẫu ếch giấy có kích thước lớn Tranh quy trình gấp ếch giấy Giấy màu, kéo thủ công III/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: 5p Kiểm tra đồ dùng hs 3/ Bài Giới thiệu bài: Ghi tựa Hoạt động 1: 15p + Học sinh quan sát ếch mẫu giấy và + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét nhận xét hình dạng và ích lợi ếch ngoài thực tế + Giáo viên treo tranh ếch lên bảng lớp Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 10p + Bước đầu biết hình dung để gấp ếch - Giáo viên treo tranh quy trình lên hướng dẫn bước - Giáo viên nhắc lại các bước gấp ếch - Học sinh chú ý các bước và thực theo - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ học sinh - Học sinh làm giấy nháp yếu Giáo viên khen ngợi học sinh thực tốt, -1 học sinh nhắc lại các bước lớp thực giấy màu Học sinh hoàn thành sản động viên học sinh thực chưa tốt phẩm lớp 4/ Củng cố - Dặn dò 5p Về nhà xem lại bài Tập viết: Ôn chữ hoa B I/Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng) thông qua bài BT ứng dụng : - Viết tên riêng ( Bố Hạ ) chữ cỡ nhỏ (1 dòng) -7Lop4.com (8) - Viết câu ứng dụng : Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống giàn * KNS : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ Kĩ thể tự tin viết II/ Phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận – chia sẻ Kĩ thuật “Viết tích cực” III/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa B Vở tập viết, bảng con, phấn - Các chữ : Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li IV/Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ổn định 2/Bài cũ : 5P - Giáo viên gọi hai học sinh viết bảng lớp , lớp viết bảng : Au Lạc , ăn -2 Học sinh viết lớp nháp & nhận xét Giáo viên nhận xét , ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài 25P * Hướng dẫn viết trên bảng : * Hướng dẫn luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có bài : B, H, T -GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết chữ Học sinh viết chữ B và chữ H , T , trên bảng B/ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang , nơi có giống cam ngon tiếng Bố Hạ -GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ *Luyện viết câu ứng dụng : Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ : Bầu và bí là cây khác mọc trên cùng giàn Học sinh viết bảng Khuyên bầu thương bí là khuyên người nước yêu thương , đùm bọc lẫn Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào TV Học sinh đọc câu ứng dụng * Giáo viên nêu yêu cầu : Viết chữ B: dòng - Học sinh tập viết trên bảng các chữ : Bầu ; Tuy Viết các chữ H và T : dòng Viết tên riêng Bố Hạ : dòng Viết câu tục ngữ : lần Nhắc nhở tư ngồi và cầm bút Giáo viên theo dõi uốn nắn cách viết cho số em viết Học sinh viết vào tập viết chưa đúng hay viết còn xấu Và độ cao và khoảng cách - Học sinh viết bảng lại trừ ứng dụng : Bố các chữ Hạ bảng * Giáo viên thu chấm số 4/Củng cố Nhận xét – dặn dò : 5P - Về nhà viết phần luyện viết thêm TV , Nhận xét cách viết số em và chưa tốt viết bổ sung bài em chưa viết xong Gv nhận xét tiết học Luyện tiếng việt: ÔN LUYỆN I/Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết các hình ảnh so sánh với câu văn, câu thơ II các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ÔN LUYỆN: 35p Bài 1: HS khá 2Hs đọc yêu cầu đề Gọi Hs đọc yêu cầu đề Tìm hình ảnh so sánh với câu văn, câu thơ ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi Hs đọc câu ? Tìm hình ảnh so sánh câu a? Mặt hồ gương bầu dục khổng lồ ? Tìm hình ảnh so sánh câu b? Xoáy nước miệng phiễu khổng lồ -8Lop4.com (9) ? Tìm hình ảnh so sánh câu c? Nhận xét, chốt câu trả lời đúng Bài 2: HS khá Giúp Hs nhận biết các từ ngữ vật so sánh câu văn, câu thơ Gọi Hs đọc yêu cầu đề ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi Hs đọc lại câu văn ? Tìm từ ngữ vật so sánh câu a? ? Tìm từ ngữ vật so sánh câu b? ? Tìm từ ngữ vật so sánh câu c? Nhận xét, chốt câu trả lời đúng Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: 5ph Thể dục: Cây phơ- mu người lính 2Hs đọc yêu cầu đề Tìm từ ngữ vật so sánh với câu văn, câu thơ Mặt hồ so sánh với gương Xoáy nước dội so sánh với miệng phiễu Cây phơ- mu so sánh với người lính BÀI 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ I- Mục tiêu: - Ôn tập: tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu thực mức tương đối chủ động - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi “Tìm người huy” Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi II - Địa điểm- phương tiện 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập 2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG 1- Phần mở đầu: Hoạt động trò 5' - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Cán tập hợp lớp và báo cáo sĩ số - Cho học sinh giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Yêu cầu học sinh chạy chậm vòng quanh sân - Chạy quanh sân - Cho học sinh chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” 2- Phần - Học sinh chơi trò chơi - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dòng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng + GV đến các hàng uốn nắn, nhắc nhở học sinh 25' - Cán hô cho lớp tập thực còn sai - Cho học sinh học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Học sinh quan sát tập theo + GV giới thiệu, làm mẫu trước lần - Tập các động tác lẻ, tập phối hợp + Yêu cầu học sinh tập các động tác lẻ, sau đó tập phối hợp - Học sinh tập theo tổ hàng ngang - Các tổ thi đua + Cho học sinh tập theo tổ + Yêu cầu học sinh thi đua các tổ Cho học sinh chơi trò chơi “Tìm người huy” - Học sinh chơi trò chơi -9Lop4.com (10) + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho học sinh chơi 3- Phần kết thúc - Học sinh thường theo nhịp, hát - Cho học sinh thường theo nhịp và hát GV cùng học sinh hệ thống lại bài học - Học sinh lắng nghe - GV nhận xét học và giao bài tập nhà: 5' Ôn đội hình, đội ngũ - Học sinh hô “Khoẻ” - Giáo viên hô “Giải tán” Chiều thứ LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I- Mục tiêu: + Nắm mọt số kiện nước Văn Lang: thời giai đời, nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Việt cổ: Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc đời Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất Ngưới Lạc việt nhà sàn, hợp thành các làng, Người Lạc việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, II Chuẩn bị - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Bảng thống kê ( chưa điền ) III –Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1- Khởi động: (1ph) - Kiểm tra bài cũ : (4ph) * Giới thiệu bài Hoạt động : Làm việc lớp (15ph) - Treo lược đồ Bắc Bộ và phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng - Giới thiệu trục thời gian : Người ta quy ước năm là năm Công nguyên (CN ) ; phía bên trái phía năm CN là năm trước CN; phía bên phải phía trên năm CN là năm sau CN Hoạt động : Làm việc cá nhân (5ph) GV đưa khung sơ đồ (chưa điền nội dung ) Hoạt động : Làm việc cá nhân (5ph) - GV đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - GV yêu cầu HS mô tả lại ngôn ngữ mình đời sống người dân Lạc Việt Hoạt động : Làm việc cá nhân (5ph) - Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt? - GV kết luận Củng cố - Dặn dò(5ph) - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài “Nước Âu Lạc” cho tiết học sau Hoạt động học sinh - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK để xác định địa phận nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm đời trên trục thời gian - HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng cho phù hợp - HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí bảng thống kê trên - HS trả lời , HS khác bổ sung Luyện tiếng việt : - 10 Lop4.com (11) Luyện viết Bài I Mục tiêu Rèn kỷ viết đúng và trình bày bài viết đúng, đẹp các dòng thơ lục bát, các khổ thơ Làm đúng bài tập (2) a/b bài tập giáo viên soạn II Đồ dùng dạy học: - Vở viết đúng viết đẹp III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1- Khởi động (1ph) 2- Kiểm tra bài cũ : (4ph) * Giới thiệu bài 3- Phát triển bài (35ph) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: -Một HS đọc lại bài thơ -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: mỗi, gặp, dẫn, lạc, về, b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -Nhắc cách trình bày bài -Giáo viên đọc cho HS viết -Giáo viên đọc lại lần cho học sinh sốt lỗi Hoạt động 2: Chấm và chữa bài -Chấm lớp đến bài -Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả 2b -HS đọc yêu cầu bài tập -Giáo viên giao việc : HS làm vào sau đó thi làm đúng -Cả lớp làm bài tập -HS trình bày kết bài tập -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Củng cố - Dặn dò(5ph) -HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) -Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tuần Hoạt động học sinh -HS theo dõi SGK -HS đọc thầm -HS viết bảng -HS nghe -HS viết chính tả -HS dò bài -HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ngồi lề trang tập -Cả lớp đọc thầm -HS làm bài -HS trình bày kết bài làm -HS ghi lời giải đúng vào KĨ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiêu - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt vảI theo đường vạch dấu II Đồ dùng dạy học: -Vật liệu và dụng cụ : mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1- Ổn định tổ chức (1ph) 2- Kiểm tra bài cũ : (4ph) Giới thiệu bài “Cắt vải theo đường vạch dấu” 3- Phát triển bài (35ph) Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu (7ph) -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát -Vạch dấu trước cắt để có đường cắt chính xác Hoạt động học sinh -Quan sát - 11 Lop4.com (12) Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (7ph) -Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực -Hướng dẫn điểm cần lưu ý -Yêu cầu hs quan sát hình a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu -Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt Hoạt động 3: Thực hành (12ph) - Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -Quan sát uốn nắn Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập (5ph) -Nêu các tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá Củng cố - Dặn dò(4ph) - Cho hs xem sản phẩm đẹp - Nhận xét chung tiết học THỂ DỤC:TIẾT 5: -Thực theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng hai điểm -Nêu cách cắt -Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn -Thực hành vạch dấu ĐI ĐỀU,ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA, LỪA XẺ” I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết cách đều, đứng lại và quay sau - Trò chơi : “ Kéo cưa, lừa xẻ “.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia các trò chơi II/ Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Một còi giáo viên III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG ĐỊNH TỔ CHỨC LUYỆN TẬP LƯỢNG Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài 2’ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh “ 3’ - Đứng chổ vỗ tay theo nhịp và hát 2’ Phần 10’ a/ ĐHĐN : 6L X X X - Ôn đều, đứng lại, quay sau : X X X GV điều khiển cho lớp tập sau 1-2 lần chia tổ tập X X X X X X luyện điều khiển tổ trưởng, GV đến tổ quan sát, uốn nắn và sửa chữa động X X X X X X tác sai cho HS Sau đó các tổ trình diễn dạng X X X thi đua GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực động tác tốt X X X -Tập lớp GV điều khiển để củng cố 3L b/ TCVĐ : - Trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ” GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, GV cho HS ôn lại vần điệu trước, cho 02 HS làm mẫu, 10’ X X X X X sau đó cho tổ chơi thử, sau đó cho lớp cùng chơi thử 1-2 lần Tổ chức cho lớp thi đua GV với GV quan sát, nhận xét đội thắng - 12 Lop4.com (13) X X X X X Phần kết thúc GV cho HS thực số động tác thả lỏng 3’ - Giáo viên cùng HS hệ thống bài - Giáo viên nhận xét học 2’ - Giáo viên giao bài tập nhà 2’ THỂ DỤC: TIẾT : ĐI ĐỀU,ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI: “BỊ MẮT BẮT DÊ” I/ Mục tiêu : - Bước đầu thực động tác xòng phải, vòng trái và đứng lại - Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia các trò chơi II/ Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Một còi giáo viên, 2-4 khăn nhỏ để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG ĐỊNH TỔ CHỨC LUYỆN TẬP LƯỢNG Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 2’ bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập 3’ luyện - Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh “ 2’ - Đứng chổ vỗ tay theo nhịp và hát 2’ - Kiểm tra bài cũ Phần 10’ X X X a/ ĐH ĐN : 6L X X X - Ôn quay sau : X X X GV điều khiển cho lớp tập, các lần sau X X X X X X chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng, GV đến tổ quan sát, uốn nắn X X X và sửa chữa động tác sai cho HS X X X - Học vòng phải, vòng trái, đứng X X X lại : GV vừa làm mẫu chậm vừa giải thích động tác, giảng giải kỹ thuật động tác GV hô lệnh cho tổ HS tập mẫu tập Chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng, GV đến tổ quan sát, uốn nắn động tác sai cho HS các tổ b/TCVĐ : 10’ - Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, GV cho nhóm HS lên làm mẫu cách chơi, sau đó cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương Phần kết thúc Vòng tròn - 13 Lop4.com (14) - Cho HS chạy theo vòng tròn quanh sân - GV cho HS thực số đtác thả lỏng - Giáo viên cùng HS hệ thống bài - Giáo viên nhận xét học - Giáo viên giao bài tập nhà 2’ 2’ 2’ X Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN I.Muïc tieâu : -Học xong bài này HS biết :trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn -Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên và sinh hoạt người HLS -Tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc HLS II.Chuaån bò : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò -HS lớp 1.KTBC : -Nêu đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn? -Nơi cao đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS khaùc nhaän xeùt , boå sung khí haäu nhö theá naøo ? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm Bài : a.Phaùt trieån baøi : *Hoạt động nhóm: 1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú số dân tộc ít người : *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt đồng ? -HS trả lời +Kể tên số dân tộc ít người HLS +Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, +dân cư thưa thớt Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao +Giải thích vì các dân tộc nêu trên gọi +Dao, Thaùi ,Moâng … là các dân tộc ít người ? +Người dân nơi núi cao thường lại +Thái, Dao, Mông baèng phöông tieän gì ? Vì sao? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời +Vì coù soá daân ít 2/.Bản làng với nhà sàn : *Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, +Đi ngựa ảnh làng , nhà sàn cùng vốn kiến thức - 14 Lop4.com (15) mình để trả lời các câu hỏi : -HS kaùc nhaän xeùt, boå sung +Bản làng thường nằm đâu ? +Baûn coù nhieàu hay ít nhaø ? +Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn ? +Nhà sàn làm vật liệu gì ? -HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày kết +Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung trước đây? -GV nhận xét và sửa chữa 3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục : HS chia làm nhóm và nhóm thảo luận moät caâu hoûi *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào mục ,các hình SGK -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc và tranh, ảnh chợ phiên, lễ hội , trang phục ( nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung -3 HS đọc có) trả lời các câu hỏi sau : +Chợ phiên là gì ?Nêu hoạt động chợ -HS lớp phieân - -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt +Kể tên số hàng hóa bán chợ Tại chợ động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn” lại bán nhiều hàng hóa này ?(dựa vào hình 2) +Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Lieân Sôn +Lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có hoạt động gì ? +Nhaän xeùt trang phuïc truyeàn thoáng cuûa caùc daân toäc hình 3,4 vaø 4.Cuûng coá Daën doø: -GV cho HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội …của số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN ,CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu Kể tên thức ăn chứa nhiếu vi-ta-min ( cà rốt, lòng trứng đỏ, các loại rau, …), chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, …) và chất xơ(các loại rau ) Nêu vai trò vi-ta-min , chất khống và chất xơ thể: Vi-ta-min cần thiết cho thể, thiếu thể bị bệnh Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa II Đồ dùng dạy học -Hình trang 14,15 SGK -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - 15 Lop4.com (16) 1- Khởi động :(1’) - Kiểm tra bài cũ : (3’) * Giới thiệu bài “Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ” 3- Phát triển bài.(27’) Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ -Nhận xét các kết thi đua và tuyên bố nhóm thắng Hoạt động 2:Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất khống, chất xơ và nước *Vi-ta-min: -Kể tên số vi-ta-min mà em biết Nêu vai trò vi-ta-min đó -Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò nào thể * Chất khoáng : -Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu vai trò chất khống đó -Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khống thể *Chất xơ và nước: -Tại hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ? -Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nước ? cần uống đủ nước? Củng cố - Dặn dò(3’) Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị bài cho tiết học sau -Các nhóm thi đua điền vào bảng và trình bày sản phẩm Kết luận: Vi-ta-min là chất không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng thể(như đạm) và không cung cấp lượng cho thể hoạt động ( bột, đường) Nhưng chúng lại cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh Kể tên và nêu vai trò-Nhắc lại Kết luận: -Một số chất khống sắt, can-xi tham gia vào việc xay dựng thể Một số chất khoáng khác thê cần lượng nhỏ để tạo các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống Nếu thiếu chất khống thể bị bệnh +Thiếu I-ốt sinh bướu cổ -Nêu tên chất khoáng Kết luận: -Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố giúp việc tạo thành phân, giúp thể thải các chất cặn bã ngồi -Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng lít nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi thể Vì vậy, ngày chúng ta cận uống đủ nước -Trả lời.-Nhắc kại Chiều thứ Lớp Tự nhiên xã hội ( tiết ) : Máu và quan tuần hoàn I/ Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả : HS đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ mô hình HSG : Nêu chức quan tuần hoàn : vận chuyển máu nuôi các quan thể… II/ Chuẩn bị : Các hình SGK ( Phóng to ) - Tiết lợn đã chống đông , để lắng ống thuỷ tinh III/ Lên lớp ( 35 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ: -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung bài học tiết trước -Nhận xét và tuyên dương + Học sinh nêu lại nội dung bài học -Giáo viên nhận xét chung Bài : Giáo viên , giới thiệu *Hướng dẫn HS tìm hiểu bài *Hoạt động 1: 10p - Học sinh nhắc lại tựa bài Yêu cầu học sinh trình bày sơ lược thành phần máu và chức huyết cầu đỏ ? Bạn đã bị đứt tay hay bị trầy da chưa? Khi bị đứt tay bị trầy da bạn nhìn thấy gì vết thương ? - Học sinh quan sát tranh và thảo ? Theo bạn , máu chảy khỏi thể , máu là chất lỏng hay luận đặc ? - 16 Lop4.com (17) ? Quan sát máu đã chống đông ống nghiệm , bạn thấy máu chia làm phần? Đó là phần nào ? ?HS quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14 , bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng nào ? Nó có chức gì ? ? Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì ? GV kết luận :Máu là chất lỏng màu đỏ , gồm hai phần là huyết tương (phần nước màu vàng trên ) và huyết cầu , còn gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống ) -Có nhiều loại huyết cầu , quan trọng là huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có dạng cái đĩa , lõm hai mặt Nó có chức mang ôxi nuôi thể - Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi là quan tuần hoàn Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 7p -Kể tên các phận quan tuần hoàn -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim , đâu là các mạch máu - Dựa vào hình vẽ , em hãy mô tả vị trí tim lòng ngực - Chỉ vị trí tim trênlòng ngực mình - Giáo viên yêu cầu đại diện cặp nêu ? Kể tên các phận quan tuần hoàn? -Kết luận :Cơ quan tuần hoàn gồm có : Tim và các mạch máu Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức 7p -Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi -Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ các mạch máu đem máu đến phận thể để tất các quan thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động Đồng thời , máu có chức chuyên chở khí các –bô-níc và chất thải các quan thể đến phổi và thận để thải chúng ngoài 4/ Củng cố - Nhậnxét- dặn dò 5p -Giáo viên hỏi lại yêu cầu nội dung bài vừa học -Giáo viên nhận xét chung tiết học - Học sinh trả lời tự - Học sinh làm việc theo nhóm -Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1,2 và kết hợp quan sát ống máu lợn để trả kời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo nội dung nhóm mình ,nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh làm việc theo cặp đôi Quan sát hình trang 15 SGK , em hỏi , em trả lời -Từng cặp nêu + Lớp chia thành đội , thi viết lại tên các phận thể và các mạch máu tới trn hình vẽ Học sinh nêu lại Về nhà chuẩn bị bài tiết sau và học bài LUYỆN TOÁN Xem đồng hồ(tiếp theo) 1/ Củng cố cho Hs cách xem kém trên mặt đồng hồ Bài 1: HSTB Cho hs quan sát đồng hồ theo thứ tự hs quan sát đồng hồ luyện ? Đồng hồ thứ giờ? 50 phút kém 10 phút ? Đồng hồ thứ hai giờ? 45 phút kém 15 phút ? Đồng hồ thứ ba giờ? 14 40 phút 15 kém 20 phút Nhận xét, chốt câu trả lời đúng (2 40 phút kém 20 phút) Bài 2: HSTB Làm vào ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a, 45 phút – đồng hồ thứ hai Yêu cầu hs quan sát đồng hồ nối với câu thích hợ b, 30 phút – đồng hồ thứ ba Cho lớp làm vào vở, gọi hs tb đọc c, 12 40 phút – đồng hồ thứ d, 16 55 phút – đồng hồ thứ sáu câu… Nhận xét, cho điểm e, 21 kém 10 phút – đồng hồ thứ năm Bài 3: HS khá ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi hs lên bảng thực hành Điền số vào chỗ chấm Quan sát, nhận xét Hs lên bảng thực hành 2/ Củng cố, dặn dò: a,….kim phút vào số 11 Nhận xét học, dặn Hs nhà tập xem trên b,… kim phút vào số đồng hồ - 17 Lop4.com (18) Luyện tiếng việt: Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn 1/ HS biết kể gia đình mình với người bạn quen G.v nêu yêu cầu bài tập Hãy kể gia đình em với người bạn quen Hs nhắc lại ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? ? Kể gia đình với ai? kể gia đình em với người bạn quen ? Gia đình em gồm ai? kể gia đình em với người bạn quen ? Công việc ngày người là gì? Hs nêu ? Tính tình người gia đình có gì đặc biệt? Hs khác nghe nhận xét, bổ sung ? Tình cảm em với người gia đình và 2Hs đọc yêu cầu bài tập người em? Phần ghi Quốc hiệu và tiêu ngữ Nhận xét, sửa chữa câu, từ Phần là địa điểm viết đơn, ngày , tháng, năm viết 2/ Biết viết Đơn xin phép nghỉ học theo đúng đơn - Tên đơn mẫu Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Tên người nhận đơn ? Cấu tạo lá đơn gồm có - Họ , tên người viết đơn phần nào? - Hs lớp mấy, trường nào G.v nhắc lại - Thời gian xin nghỉ Cho Hs viết vào vở, gọi hs đọc bài viết mình - Lí xin nghỉ G.v cùng lớp nghe, chỉnh sửa - Ý kiến gia đình 3/ Củng cố, dặn dò: Phần là chữ kí HS, họ ,tên Nhận xét học, dặn dò nhà Hs viết vào vở, 3-5 hs đọc bài viết mình Thể dục: BÀI 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I- Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Ôn tập động tác theo hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực tương đối đúng - Chơi trò chơi “Tìm người huy” Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi II - Địa điểm- phương tiện 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập 2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG 1- Phần mở đầu: Hoạt động trò 5' - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Cán tập hợp lớp và báo cáo sĩ số - Cho học sinh đứng chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to theo nhịp - Đứng xoay các khớp và đếm - Yêu cầu học sinh chạy chậm vòng quanh sân - Chạy quanh sân - Cho học sinh chơi trò chơi “Chui qua hầm” Học sinh đứng thành hàng dọc quay mặt vào thành đôi và các em đưa tay phía trước cao ngang vai, bàn tay chạm vào thành hầm Các em dắt tay từ cuối hàng chui qua hầm lên đến trên cùng thì lại đứng tạo thành hầm Khi chui không để đầu thân chạm hầm Nghe giáo viên hướng dẫn 2- Phần - Chơi thử lần - Chơi chính thức - Học sinh tập 25' - Học sinh luyện tập theo tổ - 18 Lop4.com (19) - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số + GV điều khiển cho học sinh tập 1-2 lần, lần sau cán hô cho lớp tập - Học sinh lắng nghe + GV quan sát, uốn nắn và động viên các em thực cho tốt + Cho học sinh tập theo tổ - Học sinh tập theo tổ - Ôn hàng dọc theo vạch kẻ thẳng - Học sinh chơi trò chơi + GV nhắc nhở học sinh đúng nhịp, tránh tình trạng cùng chân cùng tay, đặt bàn chân tiếp xúc mặt đất cho đúng, nhẹ nhàng, tự nhiên - Chạy sân trường + GV cho học sinh tập theo tổ - Cho học sinh chơi trò chơi “Tìm người huy” - Yêu cầu học sinh chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân trường 3- Phần kết thúc Học sinh thường theo nhịp, hát 5' - Học sinh lắng nghe - Học sinh thường theo nhịp và hát - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học - GV nhận xét học - GV giao bài tập nhà: Yêu cầu học sinh tiếp tục ôn đội hình đội ngũ - Học sinh hô “Khoẻ” - Giáo viên hô “Giải tán” - 19 Lop4.com (20)