Mục tiêu: - Biết Viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề, có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài diễn đạt thành câu, rõ ý.. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc kết bài [r]
(1)TUẦN 20 ( Từ 31/12/2012-04/01/2013) Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) + KNS Tiết : 39 I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đàu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với noäi dung caâu chuyeän - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi sức khỏe , tài , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân anh em Cẩu Khây ( TLCHSGK) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thúc xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý cá nhân -Trải nhiệm -Đóng vai IV Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài SGK Bảng phụ V Hoạt động dạy - học: Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Chuyện cổ tích loài HS đọc và trả lời câu hỏi người” Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài Ghi bảng Nhắc lại b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc HS đọc toàn bài - Chia bài làm đoạn HS đọc nối tiếp đoạn( Lần 1) - GV rút từ học sinh đọc chưa đúng HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2) - Rút từ giải nghĩa Đọc theo cặp HS đọc - Đọc mẫu * Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.Nhận xét Đọc và thực trả lời Rút nội dung Phát biểu HS đọc c Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn ) HS đọc đoạn GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn Lop4.com (2) HS GV đọc Gọi HS thi đọc GV nhận xét, tuyên dương Củng cố: Nêu lại nội dung bài? Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “Trống đồng Đông Sơn” Nhận xét tiết học Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ Đọc theo cặp Thi đọc, nhận xét Bổsung:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ Tiết: 96 I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số; Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số BT3; BT4 : HSKG làm II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: HS GV 1.Ổn định - HS lên bảng tính diện tíchhính bình Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập” hành: a = 16 cm, h = 12 cm; - Nhận xét: ghi điểm a = 45 dm , h = m Bài mới: - Đọc quy tắc tính chu vi và diện tích hình bình hành a Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại b.Giới thiệu phân số: - Quan sát hình tròn - Yêu cầu HS quan sát hình tròn - Lắng nghe - Hình tròn chia thành phần ( đó phần đã tô màu) - Chia hình tròn thành phầnbằng đã tô màu phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình - Vài hs đọc phân số, tử số mẫu số tròn - HS đọc - Gv nêu và hướng dẫn cho hs phân số 5/6 - Gv đính hình lên bảng và tô màu - hs đọc yêu cầu bài c/ Thực hành luyện tập: - Hs làm vào vở, nêu kết * BT 1: Lop4.com (3) - Gv cho làm vào vở, nêu miệng - Nhận xét, tuyên dương * BT 2: - Hướng dẫn HS làm SGK, HS lên bảng làm, lớp làm vào chấm điểm - Nhận xét * BT3: HSKG làm - Hướng dẫn HS giải toán - Yêu cầu làm tập, HS làm bảng phụ * BT4: HSKG làm - Yêu cầu HS đọc phân số - Nhận xét Củng cố : - Gọi HS lên bảng viết phân số và cho biết tử và mẫu: hai phần sáu, tám phần mười, hai mươi phần bảy Dặn dò: - Chuẩn bị bài : “Phân số và phép chia số tự nhiên.” - Nhận xét tiết học - hs đọc yêu cầu bài - HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét - hs đọc yêu cầu bài - Thực - HS - hs đọc yêu cầu bài - hs viết phân số Bổsung:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn thể dục (đồng chí Thương dạy) Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013 Môn: Chính tả Bài: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP Tiết: 20 I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a,(b) 3a(b) II Đồ dùng dạy – học: - Sổ tay chính tả - Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Lop4.com (4) Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết các từ: hành lang, chuyên chở, -Viết bảng con, HS lên bảng vận chuyển Nhận xét Nhận xét: ghi điểm Bài mới: -Nhắc lại a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài dạy: * Hướng dẫn HS nghe, viết -02 HS đọc GV đọc mẫu - Ai là người sáng chế lốp xe đạp -HSTL - HS đọc thầm tìm từ dễ viết sai, cách cao su ? - Phát minh Đân- lốp đăng kí chính thức trình bày vào năm nào? - GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khó và dễ lẫn - GV nhắc HS cách viết tên riêng - HS viết bảng nước ngoài và chữ số - HS viết tập - GV đọc từ khó - HS soát lại bài - GV đọc - GV đọc lại - Chấm số bài nhận xét - 01 HS đọc nội dung BT * Hướng dẫn HS làm BT chính tả - Thi hai nhóm - BT 2b: Đọc và nêu yêu cầu - Nhận xét - Yêu cầu hai nhóm thi - HS đọc và làm bài tập - Nhận xét, tuyên dương - Nêu kết quả.Nhận xét BT3b: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập - Nêu kết - HS - Nhận xét Củng cố: -Gọi HS viết : Đân – lốp, suýt ngã, săm Giáo dục HS 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chuyện cổ tích loài người” Nhận xét tiết học Bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Môn: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Tiết: 39 I/ Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1) Xác định phận CN, VN câukể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) HSKG: Viết đoạn văn (ít câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) II/ Đồ dùng dạy- học: GV: Viết sẵn câu đoạn văn bài tập 1, băng giấy – băng viết câu kể Ai làm gì ? III/ Hoạt động dạy- học: GV HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ thuộc - Học sinh - HS nhận xét chủ điểm: Tài - Đặt câu với từ tài hoa, tài giỏi - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại b/ Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm các câu hỏi mẫu Ai làm gì ? - Thảo luận nhóm - Trình bày, nhận xét có đoạn văn Các nhóm trình bày kết - Nhận xét, kết luận lời giải đúng *Bài2: - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp, xác định phận chủ - HS làm việc theo cặp ngữ, vị ngữ câu vừa tìm bài - Trình bày kết tập * Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết đoạn văn và gạch chân - HSKG Viết đoạn văn (ít câu đoạn là câu kể Ai làm gì ? câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) Yêu cầu HS đọc đoạn văn, nói rõ câu nào là câu - Nhận xét kể Ai làm gì ? đoạn văn - Yêu cầu làm tập, HS làm bảng phụ - Nhận xét… Củng cố: - Đặt câu có đủ hai phận CN- VN câu kể Ai làm gì? - Giáo dục HS - HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Vị ngữ câu kể Ai nào?” - Nhận xét tiết học Bổ sung:…………………………………………………………………………………… Lop4.com (6) Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Tiết : 97 I.Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số:tử số là số bị chia, mẫu là số chia BT2; ý cuối : HSKG làm II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) ỔN ĐỊNH 2) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 3) Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: ghi bảng * Nêu vấn đề để HS giải - Có cam, chia cho em Mỗi em - Làm nháp và nêu kết quả cam? - : = ( cam) - Nhận xét - Có thể là số tự nhiên - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác nào? - Thực phép chia : - Có cái bánh chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái ? - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Thực SGK ta có thể tìm : = ( cái bánh ) tức là chia cái - Thương các số tự nhiên có thể là Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia bánh cho em em / cái bánh - Thương phép chia số tự nhiên ( khác ) có thể nào? *Luyện tập Bài 1: - Đọc và nêu cách viết - Yêu cầu làm theo nhóm - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - Nhận xét Bài 2: ý cuối: HSKG làm - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Đọc và làm nháp - HS lên bảng Lop4.com (7) - Y/c HS tự đặt tính tính vào nháp - Y/c lớp nxét bài làm trên bảng - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài - GV: Y/c HS làm bài vào tập - Chấm số bài Nhận xét 4) Củng cố:Gọi HS lên bảng: Viết thương phép chia sau: : 7; : ; : 5) Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Phân số và phép chia số tự nhiên(TT)” - Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm, lớp làm tập - HS - Nhận xét tiết học Bổ sung:……………………… …………………………………………………………………………………………… Môn mĩ thuật (đồng chí Tuyền dạy) Môn âm nhạc (đồng chí Hiện dạy) Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN Tiết: 40 I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca gợi - Hiểu nội dung: Bộ sưu tầp trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam Trả lời các CH SGK) II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: HS GV Ổn định - HS đọc và trả lời câu hỏi Kiểm tra bài cũ: “Bốn anh tài (TT)” Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại b/ Hướng dẫn luyện đọc - Bài chia làm đoạn - HS đọc toàn bài * Đoạn 1: “từ đầu….phong phú” Lop4.com (8) * Đoạn 2: “tiếp theo…người dân” - GV rút từ HS đọc chưa đúng - GV rút từ giải nghĩa - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc - HS đọc và trả lời câu hỏi - Phát biểu - HS đọc c Tìm hiểu bài - Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Nhận xét, kết luận - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Rút nội dung d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS đọc đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HS tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ - GV đọc mẫu - Đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Thi đọc – nhận xét Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục HS - HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” - Nhận xét tiết học Bồ sung:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Môn: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Tiết:20 I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ , dàn bài kể chuyện III Hoạt động dạy – học: HS GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện “Bác đánh cá và gã thần” - Gọi HS lên bảng - Nhận xét: ghi điểm - Nêu ý nghĩa câu chuyện Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại b Hướng dẫn kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài GV gạch chân từ đề bài như: đã - Thực nghe, đã đọc người có tài - Gọi HS đọc gợi ý Lop4.com (9) - Yêu cầu giới thiệu các câu chuyện - Đọc người có tài các lĩnh vực khácnhau, mặt nào đó( trí tuệ, sức khỏe) mà mình định - Giới thiệu tên truyện kể kể * Kể nhóm - HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu thi kể trước lớp - HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu - GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện chuyện - Các tổ thi kể - GV nhận xét - HS nhận xét Củng cố: - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? - Giáo dục HS 5.Dặn dò: - HS - Chuẩn bị bài “Kể chuyện chứng kiến tham gia” - Nhận xét tiết học Bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học Bài: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM +KNS Tiết 39 (GDBVMT, MĐBP, HĐ ) I Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,… GDBVMT: Gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tìm kiềm và xử lí thông tin các hành đông gây ô nhiễm không khí -Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không -Kĩ na7ng trình bày tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí -Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường kông khí III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não (theo nhóm ) -Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ -Kĩ thuật hỏi –trả lời -Chúng em biết -Điều tra IV Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 78, 79 SGK Lop4.com (10) - Sưu tầm các tranh ảnh, hình vẽ cảnh thể bầu không khí lành và bị ô nhiễm V Hoạt động dạy – học: GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: “Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão” - Nêu số cách phòng chống bão mà em biết? - Đọc phần bài học - Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài giảng: Hoạt động 1: Không khí và không khí bị ô nhiễm - Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiểm) - Em có nhận xét gì bầu không khí địa phương em? Tại sao? - Làm việc theo nhóm 2: Quan sát hình trang 78, 79 SGK - Hình nào thể bầu không khí sạch? - Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm? Nhận xét, tuyên dương * Kết luận mục bạn cần biết trang 79 SGK Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí - Làm việc theo nhóm - Nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường? - Nhận xét, kết luận: Rút mục bạn cần biết trang 79 SGK Hoạt động 3: Tác hại không khí ô nhiễm - Biết cách làm cho bầu không khí không bị ô nhiễm, và tuyên truyền - Yêu cầu HS nêu tác hại không khí bị ô nhiễm? - Rút bài học - GDBVMT: - Cần làm gì để giữ bầu không HS - HS trả lời câu hỏi - HS lên bảng đọc - Nhắc lại - Thực - Thảo luận - Đại diện trình bày - HS nhận xét - HS đọc - Thực theo nhóm - Trình bày - Nhận xét - Hs trả lời - HS đọc 10 Lop4.com (11) khí sạch? - Gây viêm phổi mãn tính, gây ung thư phổi, Củng cố: bụi mắt, gây khó thở,… - Thế nào là không khí và không - 3, HS đọc khí bị ô nhiễm? - Những tác nhân nào gây ô nhiễm không - HS khí? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Bảo vệ bầu không khí - Hs trả lời sạch” - Nhận xét tiết học Bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ TỰ NHIÊN ( TT) Tiết: 98 I Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với BT2: HSKG làm II Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ SGK.Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: GV HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết thương phép chia -3 HS lên bảng - Nhận xét dạng phân số: : 6; : 7; : - Gv nhận xét, ghi điểm 3.Bài a/ Giới thiệu bài: ghi bảng b/ Hướng dẫn ví dụ - Đọc yêu cầu bài - HS trả lời - Chia cam cho người thì người cam - Đọc và nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận, trìnhbày - Nhận xét * Ví dụ 1: Yêu cầu HS đọc - Bài toán viết gì? - Như Vân ăn tất bao nhiêu phần? * Ví dụ 2: Yêu cầu HS đọc - Bài toán viết gì? - cam so với nào? 11 Lop4.com (12) - Tương tự ; 4 c/ Luyện tập: - Đọc và làm SGK * Bài - Hs thực theo cặp, trả lời - Yêu cầu làm việc theo cặp - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương * Bài 2: HSKG làm - Đọc và nêu yêu cầu bài tập - Gv cho làm bài - Hs làm bài - Nhận xét * Bài 3: - hs đọc y6eu cầu bài - Yêu cầu HS làm bảng phụ, cho vào - Làm tập, HS làm bảng phụ - Chấm số bài, nhận xét - Nhận xét 4.Củng cố: - Viết thương phép chia dạng phân số: : 5; 34: 12 ; 4:4; : 14 - HS - Giáo dục HS 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Môn: Kĩ thuật Bài: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA Tiết: 20 I Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau hoa - Biết sử dụng số dụng cụ trồng rau hoa, đơn giản II Đồ dùng dạy – học: -Mẫu hạt giống, số loại phân , cuốc, vồ,… III Hoạt động dạy- học: GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: HS - HS trả lời - Người ta trồng rau để làm gì? - Nhận xét - Nhắc lại Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài b/ Tìm hiểu hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm 12 Lop4.com (13) hiểunhững vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau hoa - Hướng dẫn đọc SGK - Thảo luận nhóm 2các câu hỏi SGK Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Yêu cầu đọc mục SGK - Hãy nêu tên các dụng cụ, cấu tạo và cách sử dụng? - Yêu cầu HS sử dụng các dụng cụ không đùa nghịch và phải rửa dụng cụ và để đúng nơi quy định Củng cố: - Dụng cụ nào dùng để trồng rau hoa? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa” - Nhận xét tiết học - Đọc và thảo luận - Trình bày, nhận xét + Tên dụng cụ: cái cuốc + Cấu tạo:Có hai phận là lưỡi cuốc và cán cuốc + Cách sử dụng: Một tay cầm gần cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá ( vì khó cuốc) tay cầm gần đuôi cán -Thực hành - HS Bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2013 Môn: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE Tiết: 40 I.Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khẻo (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ – bài tập III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng HS lên bảng Đặt câu câu kể Ai làm gì? Nhận xét Nhận xét: ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Hướng dẫn HS Luyện tập: Nhắc lại 13 Lop4.com (14) * BT1 : Gọi đọc yêu cầu đề Thảo luận nhóm Nhận xét, tuyên dương * BT2 :Đọc và nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - Nhận xét tuyên dương * BT3 :Đọc và nêu yêu cầu Yêu cầu học sinh làm tập Thu số tập chấm GV nhận xét * BT 4: Đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bài tập - Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét Củng cố: - Đọc số câu tục ngữ, thành ngữ nói chủ điểm Sức khỏe? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “CN câu kể Ai nào? - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu đề - HS làm tập, HS lên bảng - HS nhận xét - Đọc , làm bài tập và nêu kết - HS Bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: Tập làm văn Bài: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) Tiết 39 I Mục tiêu: - Biết Viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề, có đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, rõ ý II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết dàn ý văn miêu tả đồ vật - Một số ảnh đồ vật - Dự kiến HTDH :cá nhận , cặp, nhóm, lớp III Hoạt động dạy- học: GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc kết bài bài văn miêu tả đồ HS 14 Lop4.com (15) vật - Nhận xét: ghi điểm Bài mới: - Nhắc lại a Giới thiệu bài: ghi bảng b.Gợi ý cách đề - HS đọc - Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là hững - Đọc và nêu yêu cầu đề bài gợi ý - Làm bài viết theo yêu cầu mà GV đưa - GV tự đề giống các đề SGK - Quan sát giúp đỡ HS lúng túng viết bài Củng cố: - Thu tập chấm Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng địa phương” - Nhận xét tiết học Bổ sung:………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………… Môn: Lịch Sử Bài : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Tiết : 20 I.Mục tiêu: - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng); LêLợi, diễn biến trận Chi Lăng, ý nghĩa - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập - Nêu các mẩu chuyện Lê Lợi HSKG : Nắm lí vì quân ta lựa chọn Ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế dân ta trận Chi Lăng : Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm giả vờ thua để nhử địch vào Ải, giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn hai bên sườn núi động loạt công II Đồ dùng dạy -học: - SGK lịch sử - Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: “Nước ta cuối thời Trần” - Nêu tình hình nước ta cuối thời - HS trả lời Trần ? - Nhận xét và bổ sung - Em biết gì Hồ Quý Ly ? - HS đọc bài học 15 Lop4.com (16) - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài :Ghi bảng b) Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng Hoạt động lớp:Treo lược đồ trận Chi Lăng ( hình SGK) Yêu cầu HS quan sát - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào nước ta? - Thung lũng có hình nào? - Nhắc lại - Lắng nghe - Quan sát - Thung lũng Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn nước ta - Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục - Phía Tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía Đông thung lũng là dãy núi đất trùng - Hai bên thung lũng là gì? trùng điệp điệp - Lòng thung lũng có sông và có núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi - Lòng thung lũng có gì đặc biệt? Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh - Địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường thoát - Theo em với địa hình Chi - HSKG : Nắm lí vì quân ta Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì lựa chọn Ải Chi Lăng làm trận địa đánh cho quân địch? địch và mưu kế dân ta trận Chi Lăng : Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ - Chốt lại hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm giả vờ thua để nhử địch vào Ải, giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn hai bên sườn núi động loạt công c) Trận Chi Lăng - Các nhóm thảo luận Hoạt động nhóm : - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm : Lê Lợi đã bố trí quân ta - Nhận xét và bổ sung Chi Lăng nào ? - Nhóm : Kị binh quân ta đã làm gì quan Minh đến trước ải Chi Lăng ? - Nhóm : Trước hành động quan ta, kị binh giặc đã làm gì ? - Nhóm : Kị binh giặc thua nào ? - Nhóm : Bộ binh giặc thua nào ? - Đại diện các nhóm trình bày - HS - GV nhận xét ,tuyên dương 17 Lop4.com (17) - Thảo luận nhóm trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng - Nhận xét d Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng - Theo em vì quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng? Củng cố: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? - Đọc lại bài học - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước” - Nhận xét tiết học - Quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng vì: Quân ta anh dũng mưu trí đánh giặc Địa Chi Lăng có lợi cho ta - HS - HS Bổsung:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tiết:99 I Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số BT4;5: HSKG làm II Đồ dùng dạy -học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy-học: GV HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - Gv cho làm BT3 Dạy-học bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Yêu cầu làm theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương * Bài 2: - Thảo luận nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc lại - HS đọc đề - Thảo luận - Trình bày, nhận xét - 1HS đọc đề - Thảo luận 18 Lop4.com (18) * Bài 3: - Gv cho làm vào vở, chấm bài - Nhận xét, tuyên dương * Bài 4: HSKG làm - Gv cho làm bảng phụ - Trình bày, nhận xét - hs đọc yêu bài - HS đọc và làm tập - HS làm bảng phụ - Nhận xét - Hs k G thực Bài 5: HSKG làm -GV kẽ bảng tóm tắt -2HSKG làm Củng cố: - Viết phân số: bé hớn; lớn 1; - HS - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Phân số nhau” - Nhận xét tiết học Bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: Đạo đức Bài: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) Tiết: 20 I.Mục tiêu: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trong, giữ gìn thành lao động họ HSKG: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động II Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có hai bìa màu: xanh, đỏ - SGK đạo đức III Hoạt động dạy - học: Hoạt động trò Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Em đã làm gì để kính trọng và biết ơn người lao động? - Gọi HS đọc ghi nhớ Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng b Bài giảng * Hoạt động :Đóng vai Thảo luận nhóm ( BT ) - Yêu cầu nhóm đóng vai tình Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6) - HS - Nhắc lại - Thảo luận, trình bày - Nhận xét 19 Lop4.com (19) - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm và - Trình bày sản phẩm, nhận xét nêu ý tưởng nhóm - Nhận xét, tuyên dương * Kết luận chung ( ghi nhớ) - HS * Hoạt động nối tiếp: Thực hành kính trọng - HS biết ơn người lao động - HSKG: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động Củng cố : Em đã làm gì thể là người kính trọng, - HS biết ơn người lao động ? Giáo dục HS Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Lịch với người” Nhận xét tiết học Bổsung:…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2013 Môn: tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG+KNS Tiết 40 I Mục tiêu: - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi các em sinh sống (BT2) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Thu thập xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu ) -Thể tự tin -Lắng nghe tích cực, cảm nhận , chia sẻ ,bình luận (về bài giới thiệu bạn ) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm -chia sẻ thông tin -TRình bày phút -Đóng vai IV Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi dàn ý V Hoạt động dạy- học: HS GV Ổn định Kiểm tra bài cũ: 20 Lop4.com (20) - Trả bài viết - Nhắc lại Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng - HS đọc yêu cầu bài b.Hướng dẫn HS luyện tập - Địa phương xã Vĩnh Sơn, huyện * Bài 1: Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định - Bài văn giới thiệu đổi địa phương - Trả lời nét đổi địa nào? phương - Kể lại nét đổi nói trên? - Rút dàn ý bài giới thiệu địa phương * Bài - Thảo luận nhóm - Các em phải nhận nét đổi làng xóm, phố phường mình ở? - Em chọn đổi hoạt động mà em thích nhất? Nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố: - Em hãy nêu số đổi địa phương? - Giáo dục HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Trả bài văn miêu tả đồ vật” - Nhận xét tiết học - hs đọc yêu cầu bài - Thảo luận , trình bày Nhận xét - HS Bổ sung:………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… Môn: Khoa học Bài: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH +KNS Tiết: 40 (GDBVMT, MĐBP-HĐ1) Lống ghép VSMT Bài: Một số vật trung gian truyền bệnh Sử dụng nhà vệ sinh đúng cách I Mục tiêu: - Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thả, bảo vệ rừng và trồng cây GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí lành VSMT: có ý thức giữ môi trường xung quanh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ tìm kiềm và xử lí thông tin các hành đông gây ô nhiễm không khí -Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không -Kĩ trình bày tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí 21 Lop4.com (21)