1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 27 - Trường tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 262,33 KB

Nội dung

Dạy học bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập toán Bài 1: Viết số - HS nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở.. Gọi 3 HS lên bảng làm.[r]

(1)Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y tuÇn 27 ( từ ngày /3 đến ngày 13/ 3) Thø Tiết Tiết Môn học Ngµy TKB PPCT Tên bài dạy Chµo cê Hai 14 Tập đọc Hoa ngäc lan 9/3 15 Tập đọc Hoa ngäc lan 105 To¸n LuyÖn tËp 25 TËp viÕt T« ch÷ hoa E, £,G Ba ChÝnh t¶ Nhµ bµ ngo¹i 10/3 106 To¸n Bảng các số từ đến 100 16 Tập đọc Ai dËy sím Tư 17 Tập đọc ¢i dËy sím 11/3 107 To¸n LuyÖn tËp 108 Năm 12/3 ChÝnh t¶ Câu đố To¸n LuyÖn tËp chung Đạo đức 27 ªm chµo Tù nhiªn cê(tiÕp)N x· héiCon trang27 C¶m ¬n vµ xin lçi( tiÕp) Con mÌo 18 Tập đọc M­u chó sÎ Sáu 19 Tập đọc M­u chó sÎ 13/3 KÓ chuyÖn TrÝ kh«n Sinh ho¹t KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Sinh ho¹t líp Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc HOA NGỌC LAN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích chung: 1- Học sinh đọc trơn toàn bài Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu s, tr, d, l, t, các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, bọc trắng, sáng sáng - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy 2- Ôn các vần ăm, ăp: Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp 3- Hiểu các từ ngữ bài: lấp ló, ngan ngát - Nhắc lại các chi tiết tả nụ hoa lan, hương lan.Hiểu tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan em bé - Gọi đúng tên các loài hoa ảnh - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây hoa cho môi trường thêm đẹp Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả tìm chữ o, a, c, l bài - Gọi tên số loại hoa tranh minh hoạ phần luyện nói - Đọc theo cô và các bạn số câu bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ chép bài đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾT 1* Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc lai bài Vẽ ngựa - Khôi, Sinh đọc và viết chữ a, e vào bảngcon 2* Dạy bài + Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh SGK để giới thiệu vào bài HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc a GV đọc mẫu bài văn: Giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng - Một HS khá đọc Lớp theo dõi đọc thầm b HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ + GV yêu cầu HS đọc các tiếng dể phát âm sai GV ghi bảng các từ hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, sáng sáng + GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần HS đọc đồng lại từ, GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm Ví dụ: GV hỏi tiếng khắp có âm gì đứng đầu? Vần gì đứng sau? + GV kết hợp giải nghĩa từ khó: lấp ló, ngan ngát , (GV dùng lời) - Luyện đọc câu: + GV yêu cầu HS tìm các câu (Đối với HS khá, giỏi) + GV cho HS tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, đọc trơn câu một, GV hướng dẫn cho HS đọc nối tiếp câu (2 – lượt) + GV lưu ý giúp đỡ HS đọc yếu KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Khôi, Sinh đọc theo cô hoa ngọc lan tìm các chữ o, a, c, l - Luyện đọc đoạn, bài + GV gợi ý cho HS bài này có đoạn.( lần chấm xuống dòng là đoạn) GV yêu cầu HS nhóm em em đọc đoạn tiếp nối nhau, đổi đoạn đọc cho GV giúp đỡ các nhóm chưa đọc + GV hướng dẫn HS thi đọc HS các nhóm thi đọc + GV gọi HS đọc cá nhân bài + GV lưu ý cho HS đọc đúng rõ ràng và to + HS đọc đọc đồng theo bàn, nhóm, lóp - Khôi, Sinh đọc theo các bạn HĐ2: Ôn các vần: ăm, ăp a GV nêu yêu cầu SGK ( HS khá, giỏi nêu) Tìm tiếng bài có vần ăp - HS thi đua nêu lên GV nhận xét, chỉnh sửa HS phân tích và đọc lại tiếng( khắp) b HS nêu yêu cầu SGK: Nói câu chứa vần ăm, ăp - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc mẫu SGK: - Một HS khá đọc mẫu Lớp đọc thầm + Vận động viên ngắm bắn + Bạn học sinh ngăn nắp - GV nói: nói thành câu là nói trọn nghĩa cho người khác hiểu - Cho HS các nhóm thi đua tìm và nói câu có tiềng chứa vần ăm, ăp - GV cùng HS đánh giá nhận xét TIẾT Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói HĐ1: Tìm hiểu bài đọc (Kí hiệu ? SGK) - GV yêu cầu HS đọc lại bài văn Lớp theo dõi đọc thầm - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK và trả lời: (ý c - Nụ hoa lan trắng ngần) - HS đọc câu hỏi trả lời( Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn, khắp nhà) - GV đọc diễn cảm bài văn - GV gọi -5 HS đọc lại GV nhắc các em đọc nghỉ đúng sau các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm - GV cho HS liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thcs yêu quý và bảo vệ môi trường - GV chốt lại nội dung bài học Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên có ích cho sống người cây hoa cần chúng ta gìn giữ và bảo vệ HĐ2: Luyện nói: (Gọi tên các loài hoa ảnh) - GV yêu cầu HS nêu lại yêu cầu bài luyện nói SGK - Từng cặp HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi - GV có thể gợi ý cho HS nhận biết tên các loài hoa - HS các nhóm trình bày trước lớp GV chốt lại các ý kiến phát biểu HS và cùng HS nhận xét và đánh giá - GV khẳng định các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, sống người thêm ý nghĩa KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV hướng dẫn HS làm các bài tập, chuẩn bị bài sau: Ai dậy sớm ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Giúp HS: - Củng cố đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; tìm số liền sau số có hai chữ số - Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả đọc và viét các số 10, 11, 12, 13 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu thích hợp <; > vào chỗ chấm - Gọi HS làm bài vào bảng con: 67…75; 89 …85 Khôi, Sinh viết số đọc - GV cùng HS nhận xét và đánh giá Dạy học bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập bài tập toán trang 36 Bài 1: Viết số: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu, GV cho HS đọc lại các số - HS làm vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Ví dụ: + Ba mươi: 30 + Sáu mươi chín: 69 - Gọi HS đọc kết Lớp nhận xét chữa bài - Khôi, Sinh viết các số 10, 11, 12, 13 vào ô li Bài 2: Viết (theo mẫu): - HS nêu yêu cầu bài tập Mẫu: Số liền sau 80 là 81 - GV cho HS quan sát mẫu , GV gợi ý giúp HS hiểu mẫu.HS tự làm bài GV theo dõi giúp đỡ HS yếu các em hoàn thành bài - GV củng cố chốt lại: Chẳng hạn, muốn tìm số liền sau 80 ta thêm vào 80 ta 81, số liền sau 80 là 81 Bài 3: Điền dấu > , < , = ? - GV cho HS tự nhẩm đọc các số suy nghĩ điền dấu cho thích hợp - HS trung bình cần làm cột và - Cột 3: GV lưu ý cho HS phải tính kết sau đó với so sánh KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - GV chốt lại cách so sánh số có hai chữ số Bài 4: Viết (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu bài tập a, 87 gồm chục và đơn vị; ta viết: 87 = 80 + Tương tự GV cho HS nhận xét và làm bài - GV cho HS làm đọc lên kết quả.Lớp nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 10 tháng năm 2009 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA E, Ê, G I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích chung: - HS biết tô chữ hoa E, Ê, G - Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương, từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương , chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; nét; đưa bút theo đúng quy trình viết;dãn đúng khoảng cách các chữ theo mẫu chữ tập viết lớp tập - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả tô các chữ hoa E, Ê, G II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết bài tập viết, chữ hoa mẫu : E, Ê, G - Vở tập viết l tập Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1* Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS viết từ sáng vào bảng con, - Khôi, Sinh viết chữ b 2* Dạy học bài -Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp HĐ1: Hướng dẫn tô chữ hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + GV cho HS quan sát chữ E hoa mẫu trên bảng GV yêu cầu HS nhận xét số nét, kiểu nét GV nêu quy trình viết, GV vừa nói vừa tô chữ khung chữ + GV cho HS tập tô khan trên không trung + GV cho HS quan sát và nhận xét chữ Ê, G hoa gồm nét? (Chữ Ê có cấu tạo gần chữ E hoa thêm dấu mũ).Chữ G hoa có nét xoắn cong phải và nét khuyết) Quy trình viết nào? GV hướng dẫn HS cách tô - HS viết vào bảng các chữ E, Ê, G GV nhận xét và chỉnh sửa KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng - GV cho HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng : vần ăm, ăp, ươn, ương, từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương , - HS quan sát và nhận xét các vần và từ ngữ ứng dụng.GV cần hướng dẫn HS viết số vần và từ HS còn khó viết - HS tập viết trên bảng GV giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét và chỉnh sửa HĐ3: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào - HS tập tô các chữ hoa E, Ê, G, (GV lưu ý tô đúng nét không bị mạc lại) - HS tập viết các vần từ ứng dụng GV lưu ý cho HS viết đúng quy trình và ngồi đúng tư - GV hướng dẫn HS còn yếu HS yếu cần viết nửa số dòng - GV chấm và chữa bài cho HS - Khôi, Sinh tô chữ hoa E, Ê, G vào tập viết Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đẹp - Dặn dò: Về viết bài vào ô li CHÍNH TẢ NHÀ BÀ NGOẠI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích chung: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại - Đếm đúng số dấu chấm bài chính tả Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu - Điền đúng vần ăm hay ăp, chữ c, hay k vào chỗ trống Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả viết các chữ: b, n, a vào ô li II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết đoạn cần chép - Bảng phụ viết bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1* Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài viết lại nhà số HS 2* Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: GV giới thiệu cách ngắn gọn Hđ1: Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ viết đoạn văn Nhà bà ngoại - GV yêu cầu 2- HS đọc lại đoạn văn - Cả lớp đọc thầm và tìm tiếng dễ viết sai - GV gạch chân chữ HS dễ viết sai : ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn - HS tự nhẩm đánh vần tiếng và viết vào bảng GV nhận xét và chỉnh sửa - HS tập chép đoạn văn vào KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Khi viết GV theo dõi nhắc nhở HS cách cầm bút, tư ngồi viết, đặt vở, cách viết đề bài GV nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa (không đòi hỏi phải viết đúng đẹp) - GV hướng dẫn HS cầm bút chì để chuẩn bị cho việc chữa bài GV đọc thong thả lại chữ trên bảng để HS soát lại Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề - HS đổi sửa lỗi cho GV thu chấm số chấm lớp, và mang nhà chấm số còn lại - GV chữa trên bảng lỗi sai phổ biến - Khôi, Sinh viết vào chữ n, b, a HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV treo bảng phụ ghi bài tập a Điền vần ăm ăp - GV cho HS đọc yêu cầu bài bài tập tiếng việt - GV hướng dẫn HS cách làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài.(HS điền:Năm,chăm, tắm, sắp, nắp ) HS còn lại làm vào bài tập GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV cho 2, HS đọc lại kết làm bài GV chốt lại kết đúng - HS đọc lại đoạn văn vừa điền b Điền chữ c k - GV cho lớp đọc thầm yêu cầu bài tập - GV cho HS suy nghĩ tự làm bài GV cùng HS nhận xét và đánh giá - Lời giải: hát đồng ca, chơi kéo co Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS chép bài đúng và đẹp - Chuẩn bị bài tiết sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TOÁN BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Giúp HS: - Nhận biết 100 là số liền sau 99 - Tự lập dược bảng các số từ đến 100 - Nhận biết số đặc điểm các số bảng các số đến 100 Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả đọc và viết các số: 14, 15, 16 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập toán - Bảng số từ đến 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc: 75, 90, 39, 91 Khôi Sinh đọc các số 12, 13 KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - GV cùng HS nhận xét và đánh giá Dạy học bài mới: - Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu số 100 - GV hướng dẫn HS đọc bài tập bài tập toán và làm bài - HS tự làm với HS giỏi - GV giúp đỡ HS trung bình , yếu biết Số liền sau 97 là 98 Số liền sau 98 là 99 Số liền sau 99 là 100 - GV hướng dẫn HS đọc, viết số 100 Số 100 là số có chữ số? (3 chữ số) Số 100 là số liền sau 99, nên số 100 99 thêm Hoạt động 2: Giới thiệu bảng các số từ đến 100 - GV hướng dẫn HS tự viết các số còn thiếu vào ô trống dòng bài tập bài tập toán - GV cho HS đọc lại các số hàng, cột - GV treo bảng các số từ đến 100 - GV gọi HS đọc bất kì số nào bảng HS thi đọc - HS dựa vào bảng các số này để nêu số lền trước và số liền sau số - GV hướng dẫn HS Cách tìm số liền trước, số liền sau số - Khôi, Sinh viết các số 14, 15, 16 vào ô li Hoạt động 3: GV giới thiệu vài đặc điểm bảng các số từ đến 100 - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 3: - HS tự làm bài, GV hỏi HS số câu, HS trả lời, GV nhận xét : a Các số có chữ số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, b, Các số tròn chục có hai chữ số là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 c Số bé có hai chữ số là: 10 d Số lớn có hai chữ số là: 99 đ Các số có hai chữ số giống là:11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách đọc, viết các số bảng số - Chuẩn bị bài sau –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư ngày 11 tháng năm 2009 Tập đọc AI DẬY SỚM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích chung: 1- Học sinh đọc trơn toàn bài thơ Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón Đọc tốc độ tối thiểu 25 đến 30 tiếng / 1phút 2- Ôn các vần: ươn, ương.Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương 3- Hiểu các từ ngữ bài:vừng đông, đất trời KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Hiểu nội dung bài: Cảnh buỏi sáng đẹp Ai dậy sớm thấy cảnh đẹp - Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên việc làm buổi sáng - Học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả đọc và viết chữ d, s, â, y bài - Quan sát nói số chi tiết tranh - Đọc theo cô và các bạn bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi bài thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾT 1* Kiểm tra bài cũ - GV gọi – HS đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1, SGK 2* Dạy bài + Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài tập đọc ngắn gọn HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc a GV đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi b HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ + GV yêu cầu HS đọc các tiếng mục T cuối bài tập đọc GV ghi bảng các từ đó:dậy sớm, vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón + GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần HS đọc đồng lại từ, GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm Ví dụ: GV hỏi tiếng hương, vườn có âm gì đứng đầu? Vần gì đứng sau? Dấu gì? + GV kết hợp giải nghĩa từ khó: vừng đông( mặt trời mọc) Đất trời( mặt đất và bầu trời.) - Khôi, Sinh tìm chữ d, s, â, y bài - Luyện đọc câu: + GV yêu cầu HS đọc trơn câu theo cách: em nhẩm đọc chữ câu thứ tiếp tục với câu sau Sau đó HS đọc tiếp nối dòng thơ theo dãy (Đối với HS yếu GV hướng dẫn tỉ mỉ hơn) - Luyện đọc đoạn, bài + GV cho nhóm em đọc nối tiếp nhóm em đọc khổ thơ, đổi cho GV giúp đỡ các nhóm chưa đọc + GV gọi cá nhân thi đọc bài, HS đọc đồng theo bàn, nhóm, lớp + GV lưu ý cho HS đọc đúng rõ ràng và to + Cả lớp đọc đồng lần - Khôi, Sinh đọc theo các bạn HĐ2: Ôn các vần: ươn, ương a GV nêu yêu cầu SGK Hướng dẫn HS nêu lại yêu cầu: Tìm tiếng bài có vần ươn, ương KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - HS thi đua nêu lên GV nhận xét, chỉnh sửa HS phân tích và đọc lại tiếng vườn, hương b HS đọc yêu cầu SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ươn và ương - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nói câu mẫu + Cánh diều bay lượn + Vườn hoa ngát hương thơm - GV cho HS dựa vào câu mẫu các em có thể thi tìm và nói nhiều câu khác có tiếng chứa vần ươn, ương - GV cùng HS nhận xét và đánh giá - GV lưu ý HS yếu: Nói thành câu là nói trọn nghĩa cho người khác hiểu TIẾT 3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói HĐ1: Tìm hiểu bài thơ (Kí hiệu ? SGK) - GV yêu cầu – HS đọc bài thơ lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK: ( Hoa ngát hương chờ đón em ngoài vườn, Vừng đông chờ đón Cả đất trời chờ đón) - GV gọi - HS đọc lại bài thơ - GV lưu ý HS có thể trả lời nhiều ý kiến GV củng cố và chốt lại nội dung bài - GV cho HS liên hệ thực tế - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV gọi - HS đọc lại bài HĐ2: Học thuộc lòng bài thơ - GV cho HS nhẩm đọc câu thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ lớp theo phương pháp xoá dần để lại chữ đầu dòng - HS đọc đồng thanh, GV cho số học sinh thi đọc thuộc lớp HĐ3: Luyện nói (Hỏi việc làm buổi sáng) - GV nêu yêu cầu bài, HS nêu lại yêu cầu bài luyện nói - HS quan sát tranh vẽ SGKvà yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV có thể gợi ý cho HS số câu hỏi - HS hỏi và trả lời theo mẫu: + Sáng sớm bạn làm việc gì? + Tôi tập thể dục Sau đó, đánh răng, rửa mặt - HS các nhóm thi nói trước lớp GV cùng HS nhận xét và đánh giá xem nhóm nào tìm và nói tốt - HSKT quan sát tranh vẽ gì? Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài sau: Mưu chú Sẻ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Giúp HS củng cố về: - Viết số có hai chữ số; tìm số liền trước, số liền sau số; so sánh các số; thứ tự các số - Giải toán có lời văn Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả đọc và viết các số: 17, 18, 19, 20 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập toán.bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS viết vào bảng số 98, 37, 100, 94 - Khôi, Sinh viết số 15, 16 - GV cùng HS nhận xét và đánh giá Dạy học bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập bài tập toán Bài 1: Viết số - HS nêu yêu cầu làm bài vào Gọi HS lên bảng làm - GV cho HS bàn đổi cho kiểm tra - GV cùng HS nhận xét, đánh giá Ví dụ: Bảy mươi mốt : 71 Một trăm: 100 - Khôi, Sinh viết các số 17, 18, 19, 20 vào ô li Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu đề bài Một HS khá, giỏi nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số - HS tự suy nghĩ và làm bài.Gọi số HS lên bảng làm - GV theo dõi nhắc nhở HS làm đúng, GV củng cố cho HS số liền trước và số liền sau số Ví dụ: Số liền trước 73 là: 72 Số liền sau 80 là 81 Bài 3: Viết các số: - Từ 60 đến 70: ……………………… - Từ 89 đến 100 ………………………… - GV yêu cầu HS tự viết đọc các số đó - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài Bài 4: Viết (theo mẫu) Mẫu: 86 = 80 + - GV cho HS quan sát mẫu và tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu - HS làm bài đổi cho kiểm tra KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Bài 5: Dùng thước nối các điểm để có hình vuông - GV cho HS quan sát các điểm bài tập toán nối đúng theo yêu cầu - GV nhận xét và đánh giá Củng cố dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 12 tháng năm 2009 CHÍNH TẢ CÂU ĐỐ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích chung: - HS chép đúng, đẹp bài câu đố ong - Điền đúng chữ ch hay chữ tr, chữ v, d, gi vào chỗ chấm thích hợp - Viết đúng Khoảng cách, tốc độ, các chữ và đẹp Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả viết đượccác chữ: â, ô, c, đ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết bài tập chính tả VBTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1*Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS viết lại từ: vườn, ngát hương - Khôi, Sinh viết chữ a, m 2* Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn bài viết: Câu đố HĐ1: Hướng dẫn HS tập viết chính tả - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung câu đố - GV yêu cầu – HS đọc lại.Cả lớp giải đáp câu đố (con ong) - Cả lớp đọc thầm lại và tìm chữ khó viết - GV cho HS vừa nhẩm vừa đánh vần và viết bảng con: chăm chỉ, khắp, gây - GV nhận xét và chỉnh sửa - GV cho HS viết bài vào GV theo dõi nhắc nhở HS viết cách cầm bút, tư ngồi viết GV nhắc HS chữ cái đầu dòng bài viết phải viết hoa (không đòi hỏi phải viết đúng đẹp) - GV hướng dẫn HS cầm bút chì để chuẩn bị cho việc chữa bài GV đọc thong thả chữ để HS soát lại Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 GV hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía trên bài viết - HS đổi sửa lỗi cho - GV thu chấm số chấm lớp, và mang nhà chấm số còn lại - GV chữa trên bảng lỗi sai phổ biến - Khôi, Sinh viết chữ: c, â, ô, đ vào ô li HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a Điền chữ tr hay ch? - HS đọc thầm yêu cầu đề bài, GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu đề bài Cả lớp làm bài, GV theo dõi nhắc nhở HS yếu Gọi HS đọc bài làm mình - GV cùng HS lớp nhận xét và đánh giá - Lời giải: thi chạy, tranh bóng b Điền chữ v,d hay gi? - GV cho HS đọc yêu cầu bài bài tập Tiếng Việt - GV hướng dẫn HS cách làm bài - HS tiếp tục suy nghĩ để làm bài( vỏ trứng, giỏ cá, cặp da…) - GV cho 2, HS đọc lại kết làm bài GV nhận xét và chỉnh sửa Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS viết đúng và đẹp, chuẩn bị bài sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh có khả Làm các phép tính cộng phạm vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS trả lời : Số liền trước số 58 là: Số liền sau số 87 là: - Khôi, Sinh viết số 10 vào bảng Dạy học bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập bài tập toán Bài 1: Viết các số: a, Từ 59 đến 69 b, Từ 70 đến 80 c, Từ 81 đến 100 - GV cho HS đọc yêu cầu đề bài hướng dẫn HS tự làm bài GV lưu ý HS viết đúng và đẹp chữ số - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - GV cho HS đọc lại các số KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Khôi, Sinh làm các phép tính: + = 1+2= Bài 2: Viết (theo mẫu) - GV cho HS tự đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bài tập Gọi HS lên bảng làm, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Lớp nhận xét, chữa bài Ví dụ: 35: Ba mươi lăm 64: Sáu mươi tư Bài 3: >, <, = ? - GV cho HS tự nêu yêu cầu bài tập - Một HS giỏi nêu lại cách so sánh số - GV hướng dẫn HS làm bài chữa bài GV lưu ý chữa bài có thể tập cho HS nêu cách nhận biết, số đã cho số nào lớn (hoặc bé hơn) số Ví dụ: 82 < 86 vì hai số này có chục mà < nên 82 < 86 Bài 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đề toán nêu tóm tắt và giải bài toán - Gọi HS lên bảng giải HS còn lại làm vào bài tập GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Lớp nhận xét chữa bài Tóm tắt Bài giải Có: chục cái bát chục cái bát = 10 cái bát Và: cái bát Số bát có tất là: Có tất cả…cái bát? 10 + = 15 (cái bát) Đáp số: 15 (cái bát) - GVcủng cố giải toán có lời văn Bài 5: GV cho HS tự đọc các câu hỏi trả lời GV cùng HS nhận xét và đánh giá - Số bé có hai chữ số là: 10 - Số lớn có chữ số là : Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh nội dung tiết học Chuẩn bị bài tiết sau –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2) I MỤC TIÊU HS biết: - Khi nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi - Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi - Trẻ em có quyền tôn trọng, đối xử bình đẳng Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi các tình giao tiếp ngày Học sinh có thái độ: - Tôn trọng, chân thành giao tiếp - Quý trọng, người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập đạo đức.Các nhị hoa và các cánh hoa để chơi trò chơi “ghép hoa” KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập: Học sinh thảo luận nhóm GV theo dõi giúp đỡ Đại diện nhóm báo cáo Cả lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận: Tình 1: Cách ứng xử c là phù hợp Tình 2: Cách ứng xử b là phù hợp Hoạt động 2: Chơi ghép hoa bài tập 1.Giáo viên chia nhóm và giao cho nhóm nhị hoa nhị ghi từ cảm ơn, nhị ghi từ xin lỗi và các cánh hoa trên đó ghi các tình Học sinh thảo luận nhóm để ghép thành bông hoa cảm ơn và bông hoa xin lỗi.GV giúp đỡ nhóm yếu 3.Các nhóm trình bày sản phẩm mình 4.Cả lớp trao đổi nhận xét Giáo viên nhận xét và chốt lại các tình cần nói lời xin lỗi hay cảm ơn Hoạt động 3: HS làm bài tập 1.Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 2.Học sinh tự làm bài tập 3.GV yêu cầu số HS đọc các từ đã chọn 4.Cả lớp đọc đồng hai câu đóng khung bài tập Kết luận: - Cần nói cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ - Cần nói xin lỗi làm phiền người khác - Biết cảm ơn, xin lỗi là thể tự trọng mình và tôn trọng người khác - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CON MÈO I MỤC TIÊU Sau học HS: - Biết quan sát và nói tên các phận bên ngoài mèo - Tả mèo (lông, móng, vuốt, ria…) - Biết ích lợi việc nuôi mèo - Có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK - Tranh ảnh mèo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết ích lợi việc nuôi gà? Cơ thể gà gồm có phận nào? KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 Dạy học bài * Giới thiệu bài: GV giới thiệu chuyển tiếp từ bài hát: Rửa mặt mèo Hoạt động 1: Quan sát mèo - Mục đích: HS biết tên các phận mèo, ích lợi mèo - Cách tiến hành: + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực - Hỏi: Hãy quan sát tranh vẽ mèo + Bước 2: GV yêu cầu HS làm vào bài tập tự nhiên và xã hội GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài - GV kết luận: Cơ thể mèo gồm đầu, mình, lông, chân, ria - Nuôi mèo có ích lợi: Bắt chuột, ăn thịt, làm cảnh… Hoạt động 2: Củng cố mèo - Mục đích: HS trả lời các câu hỏi để củng cố mèo - Cách tiến hành: + Bước 1: GV yêu cầu HS nêu các phận bên ngoài mèo?(đầu, mình, lông, chân, ria) Hãy nêu ích lợi việc nuôi mèo? + Bước 2: HS trả lời các câu hỏi GV cùng HS nhận xét và đánh giá - GV kết luận: - Lưu ý cho HS thấy mèo có biểu khác lạ em bị mèo cắn em làm gì? (GV cho HS biết thấy mèo có biểu khác lạ em phải nhốt mèo lại, nhờ bác sĩ thú y theo dõi và mèo cắn em phải tiêm phòng dại) - GV cho HS liên hệ thực tế việc nuôi và chăm sóc mèo Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2008 Tập đọc MƯU CHÚ SẺ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích chung: 1- Học sinh đọc đúng, nhanh bài Mưu chú sẻ Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ: hoảng lắm,nén sợ, lễ phép, sẽ…Biết nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy 2- Ôn các tiếng có vần: uôn, uông: - Tìm tiếng chứa vần uôn - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông - Nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông 3- Hiểu các từ ngữ bài: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí Sẻ đã giúp chú tự cứu mình thoát nạn Mục tiêu riêng: - Khôi, Sinh tìm và đọc các chữ m, u, ư, s bài - Quan sát nói số chi tiết tranh Biết đọc theo cô và các bạn số câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ chép bài đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾT 1* Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc lai bài Ai dậy sớm 2* Dạy bài +Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài dựa vào tranh minh họa HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc a GV đọc mẫu lần 1: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng câu đầu Giọng nhẹ nhàng lễ độ đọc lời Sẻ nói với mèo Giọng thoải mái câu văn cuối b Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ + GV yêu cầu HS đọc các tiếng mục T cuối bài tập đọc, từ dễ phát âm sai GV ghi bảng các từ hoảng lắm, nén sợ, lẽ phép, + GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần HS đọc đồng lại từ, GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm Ví dụ: GV hỏi hãy phân tích từ hoảng lắm, tiếng nén có âm gì đứng đầu? Vần gì đứng sau? + GV kết hợp giải nghĩa từ khó chộp , lễ phép , hoảng , nén sợ (GV dùng lời) - Luyện đọc câu: + GV yêu cầu HS tìm các câu (Đối với HS khá, giỏi) + GV cho 3- HS đọc trơn câu một, đọc nối dãy - Luyện đọc đoạn, bài + GV gợi ý cho HS bài này có đoạn GV yêu cầu HS nhóm em em đọc đoạn tiếp nối nhau, đổi đoạn đọc cho GV giúp đỡ các nhóm chưa đọc Đoạn : câu đầu Đoạn 2: Câu nói Sẻ Đoạn 3: Phần còn lại + GV hướng dẫn HS thi đọc các nhóm Lớp nhận xét + GV gọi cá nhân đọc bài, nhóm đôi, đọc đồng + GV lưu ý cho HS đọc đúng rõ ràng và to + Cả lớp đọc đồng lần - Khôi, Sinh tìm chữ m, u, ư, s bài - Quan sát tranh vẽ gì? - Đọc theo cô và các bạn số câu HĐ2: Ôn lại các vần: uôn, uông KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (18) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 a GV nêu yêu cầu SGK Hướng dẫn HS nêu lại yêu cầu: Tìm tiếng bài có vần uôn - HS thi đua nêu lên GV nhận xét, chỉnh sửa HS phân tích và đọc lại tiếng muộn HS phân tích tiếng muộn b HS nêu yêu cầu SGK: Tìm tiếng chứa vần uôn, uông ngoài bài - GV yêu cầu HS quan sát và đọc mẫu SGK:chuồn chuồn, buồng chuối - GV giải thích mẫu GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần uôn, uông đánh giá nhận xét Ví dụ: - Vần uôn: buồn bã, buôn bán, Khuôn bánh, cuồn cuộn,… - Vần uông: luống rau, ruộng lúa, cây luồng, chuồng gà, … c Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông - GV cho HS quan sát tranh,trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS nêu lên câu mẫu - GV tổ chức cho HS thi đua nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông - GV nhận xét đánh giá TIẾT Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói HĐ1: Tìm hiểu bài đọc (Kí hiệu ? SGK) - GV đọc mẫu bài lần - GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Buổi sớm, điều gì đã xảy ra? Buổi sớm mèo chộp chú sẻ - GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK HS trả lời: ý c - HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi 2: Sẻ bay HĐ2: Nối các ô chữ thành câu nói đúng chủ đề sẻ bài - GV tổ chức trò chơi - GV yêu cầu HS lên thi nối Ai nối nganh và đúng là thắng Lớp nhận xét, tuyên dương - Gọi vài HS đọc lại câu đã nối - GV HS đọc diễn cảm bài văn - GV gọi - HS đọc lại - Hướng dẫn HS nêu nội dung bài Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS kể toàn câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, sẻ, mèo) - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài sau: Ngôi nhà KỂ CHUYỆN TRÍ KHÔN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh Sau đó, kể toàn câu chuyện Phân biệt và thể lời Hổ, Trâu, Người và lời người dẫn chuyện Thấy ngốc nghếch, khờ khạo Hổ, hiểu trí khôn và thông minh Nhờ nó mà người làm chủ muôn loài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ truyện kể SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu HS em kể 1đoạn câu câu chuyện: Rùa và thỏ * Dạy học bài mới: + Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vào bài HĐ1: Giáo viên kể chuyện - GV kể lần HS biết câu chuyện - Kể lần kết hợp với tranh minh hoạ để giúp HS nhớ câu chuyện - GV lưu ý kể chuyện phải chuyển giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời bác nông dân HĐ2: Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện - Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh SGK, đọc câu hỏi tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? (Bác nông dân cày ruộng, trâu rạp mình kéo cày, Hổ ngó nhìn) - Hổ nhìn thấy gì? Thấy cảnh đó Hổ đã làm gì? (Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu cày ruộng Hổ lấy làm lạ, ngạc nhiên và tới hỏi Trâu vì lại thế? - Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn (GV chọn đối tượng để kể) -Trước HS kể, GV nhắc lớp chú ý nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không? Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không? Có diễn cảm không? - GV hướng dẫn HS tiếp tục kể theo các tranh 2,3,4 (cách làm tương tự với tranh 1) HĐ3: Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện - GV tổ chức cho các nhóm HS (mỗi nhóm gồm em đóng các vai: Hổ, Trâu, Bác nông dân, người dẫn chuyện) thi kể lại toàn câu chuyện - Kể lần 1, GV đóng vai người dẫn chuyện Những lần kể sau giao vai người dẫn chuyện cho HS * Chú ý: - GV cần hướng dẫn HS kể chuyện Nếu HS quên truyện, nên gợi ý (khẽ) để các em nhớ lại các em kể thiếu chính xác GV cho nhiều HS trình độ kể * Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện - GV hỏi: Câu chuyện này cho em biết điều gì? KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường Tiểu học Ngọc Liên – Năm học 2008 – 2009 - Hổ to xác ngốc nghếc, không biết trí khôn là gì Con người nhỏ có trí khôn… GV nói: Chính trí khôn giúp người làm chủ sống và làm chủ muôn loài - GV hỏi HS thích nhân vật nào câu chuyện? * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, tổng kết tiết học - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân và chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Bông hoa cúc trắng Sinh hoạt lớp KÕ ho¹ch bµi häc líp - Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Phượng GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:33

w