1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 10 chuẩn tiết 47: Đọc văn Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ

4 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 129,59 KB

Nội dung

Mục tiêu bài học Qua giờ giảng, giúp HS Cảm thông với tám lòng Đỗ Phủ, cảm nhận lòng yêu nước tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ trước cảnh chiều thu buồn nơi đất khách Thấy được tí[r]

Trang 1

Tiết 47 Đọc văn

CẢM XÚC MÙA THU

Đỗ Phủ

Ngày soạn: 27.11.10

Ngày giảng:

Lớp giảng: 10B1

Sĩ số:

A Mục tiêu bài học

Qua giờ giảng, giúp HS

Cảm thông với tám lòng Đỗ Phủ, cảm nhận lòng yêu nước tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ trước cảnh chiều thu buồn nơi đất khách

Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của bài thơ qua việc khai thác các tầng ý nghĩa của các từ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu trong việc biểu hiện tình cảm

Qua đó hiểu thêm về đặc điểm của thơ Đường

B Phương tiện thực hiện

- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Thơ Đỗ Phủ

C Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ giảng theo phương pháp: đọc hiểu, đàm thoại phát vấn, thuyết giảng

D Tiến trình giờ giảng

1 ổn định

2 KTBC

3 GTBM

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt

GV: nêu vài nét về cuộc đời của Đỗ Phủ?

HS trình bày GV ghi bảng

I Vài nét về tác giả

1 Cuộc đời

- (712 - 770), tự Tử Mĩ, quê: Hà Nam

- Xuất thân trong một gia đình nho học có truyền thống thơ ca

- Làm quan 3 năm

- Sống trong cảnh nghèo đói chết trong

Trang 2

GV: sự nghiệp văn chương của Đỗ Phủ

có điểm gì đáng lưu ý?

GV: trước nạn An Lộc Sơn ông cũng có

một số bài thơ có giá trị:

- Binh xa hành: phê phán chính sách mở

rộng biên cương của vua Đường

- Lê nhân hành: đả kích cuộc sống xa hoa

của chị em Dương Quý Phi

GV: bài thơ được sáng tác trong hoàn

cảnh nào?

HS: trả lời GV ghi bảng

GV: đọc văn bản sau đó gọi HS đọc và

nhận xét

GV: Bài thơ có thể chia làm mấy phần?

HS đưa ra các cách chia, GV chốt lại

GV: trong 2 câu thơ đầu tác giả đã khắc

hoạ những hình ảnh nào?

bệnh tật

- Trong cuộc biến An Lộc Sơn, Đỗ Phủ phải đưa gia đình đi lánh nạn

2 Sự nghiệp

- Là nhà thơ hiện thực lớn, sáng tác chủ yếu trong và sau loạn An Lộc Sơn

- Để lại khối lượng thơ đồ sộ: 1453 bài

- Nội dung: phong phú và sâu sắc + Bộc lộ lòng yêu nước thương dân + Sự nhạy cảm với thời cuộc, nỗi đau khổ

về cuộc sống riêng

- Nghệ thuật: đạt đến trình độ cao trong

việc vận dụng ngôn ngữ thơ -> Thi sử,

Thi thánh; giọng thơ trầm uất nghẹn ngào

II Văn bản

1 Hoàn cảnh sáng tác

- Năm 765 Đỗ Phủ rời thành đô về Vân

An 766 lại tới Quỳ Châu, tại đây ông đã sáng tác chùm thơ Thu Hứng nổi tiếng gồm 8 bài

2 Bố cục

- Chia làm 2 phần:

+ 4 câu đầu: cảnh thu + 4 câu sau: nỗi lòng của nhà thơ

III Đọc hiểu văn bản

1 Cảnh thu

a Câu 1 - 2:

Trang 3

HS: rừng phong, núi vu núi kẽm

GV: những hình ảnh đó hiện lên thông

qua từ ngữ nào?

GV: cảnh vật hiện lên 2 câu đầu là cảnh

vật như thế nào?

HS: cảnh mùa thu

GV: chỉ bằng vài nét chấm phá quen

thuộc của htơ Đường luật tác giả đã lột tả

được cái thần của trời thu

GV: em có nhận xét gì về hình ảnh xuất

hiện ở câu 3?

HS: cảnh núi kẽm hiện lên cụ thể

GV: cả 4 câu thơ như bổ sung cho nhau

lột tả được nét đặc sắc của phong cảnh

vừa âm u vừa hùng vĩ -> thể hiện được

cơ bản nét phong cách thơ Đỗ Phủ cuối

đời: trầm uất bi tráng

GV: trong 2 câu thơ này cần chú ý đến

nhưng từ ngữ nào?

HS: các động từ và số từ

GV: về nghệ thuật có gì đáng chú ý?

HS: trả lời GV chốt lại

- Hình ảnh: rừng phong, núi Vu, núi kẽm

- Từ ngữ: điêu thương, khí tiêu san

-> cảnh rừng núi tĩnh tại đượm màu thu, tình thu Bằng không gian (rừng núi hơi sương) -> thời gian mùa thu

=> cảnh thu buồn và ảm đạm

b Câu 3 - 4

- Câu 3: hình ảnh, sóng dữ dội, cuồn cuộn chảy như cuốn trôi cả bầu trời

- Câu 4: hình ảnh mây sa xuống đen sầm

cả mặt đất

=> 2 câu đầu cảnh vật tàn tạ u ám thì sang 2 câu này thiên nhiên trở nên hoành tráng và dữ dội

=> bức tranh mùa thu được vẽ bằng chính tâm trạng của nhà thơ

2 Tình thu

a Câu 5 - 6

- Từ ngữ:

+ Động từ: khai, hệ + Số từ: lưỡng, nhất -> lưỡng khai, nhất hệ: chỉ sự lặp lại, đã từng nở bây giờ lại nở, đã từng rơi nước mắt bây giờ lại rơi

Trang 4

GV: hình ảnh con thuyền cũng là hình

ảnh ẩn dụ về cuộc đời của chính nhà thơ

GV: em có nhận xét gì về 2 câu thơ cuối

GV: đó là âm thanh đặc thù của mùa thu

Trung Quốc, vì thường vào mùa này

người ta thường mang áo rét ra để đập và

phơi chuẩn bị đón rét-> ấm cúng

Em có nhận xét gì về sự xuất hiện âm

thanh?

GV: hãy khái quát lại nội dung chính của

bài thơ?

HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ

- Nghệ thuật:

+ Đồng nhất sự vật, hiện tượng: nước mắt của cảnh cũng là của con người

+ Hiện tại và quá khứ: giọt lệ hiện tại và giọt lệ quá khứ

+ Sự vật và con người: dây buộc thuyền cũng là dây thắt lòng

+ Tình và cảnh: nước mắt và hoa cúc nở

=> biểu hiện sâu sắc sinh động nỗi lòng nhớ quê hương của tác giả

b Câu 7 - 8

- Âm thanh: tiếng chày đập áo

âm thanh xuất hiện đột ngột vì đây là âm thanh thực chính âm thanh này càng khơi dậy trong lòng người nỗi nhớ quê hương,

nó cũng là nỗi lòng thổn thức riêng của

Đỗ Phủ khi quê hương vẫn còn loạn lạc

III Tổng kết

Miêu tả những hình ảnh cụ thể -> nỗi lo

âu cho nước, nỗi buồn nhớ quê hương, nỗi ngậm ngiù xót xa cho thân phận

5 Củng cố và dặn dò

- Nhắc lại kiến thức cơ bản

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w