Nắm vững các công thức tính tích vô hướng, độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.. Kỹ năng: - Sử dụng các công thức đã học để làm bài tập.[r]
(1)Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tuần:16 Tiết: 18 §2 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ Ngày soạn : 16/11/2009 I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS nắm vững định nghĩa và các tính chất tích vô hướng Nắm vững các công thức tính tích vô hướng, độ dài vectơ, góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm Kỹ năng: - Sử dụng các công thức đã học để làm bài tập Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - II Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Biểu thức tọa độ tích vô hướng? - Công thức tính độ dài vectơ, góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Giải bài tập SGK + Yêu cầu HS đọc đề bài tập - Một HS lên bảng vẽ hình - HS đọc đề - HS lên bảng vẽ hình A a a ? Nhắc lại công thức tính tích vô hướng hai vectơ a và b C + HS lên bảng làm bài, lớp làm B vào bài tập a.b | a | | b | cos(a, b) - GV nhận xét và sửa + Yêu cầu HS đọc đề bài tập - HS đọc đề ? Điểm D nằm trên trục hoành - Vì D nằm trên trục hoành nên tọa độ điểm D là gì nên tọa độ điểm D(x ;0) - GV hướng dẫn DA = DB nên DA DB2 DA (1 x) 32 ? Hãy tính DA ? Hãy tính DB DB (4 x) 22 ? Một HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài DA DB2 - GV nhận xét và sửa Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Bài 1(SGK/45) AB.AC | AB | | AC | cos(AB, AC) a.a.cos 90 a AC.CB | AC | | CB | cos(AC, CB) a.a 2.cos135 2 a 2 a Bài 4(SGK/45) a) Vì D nằm trên trục Ox nên tọa độ D(x ;0) Ta có DA = DB nên DA DB2 (1 x) 33 (4 x) 22 2x x 16 8x x x 2x 10 x 8x 20 6x 10 x 5 Vậy D( ;0) b) Chu vi tam giác OAB Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 36 (2) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG ? Công thức tính chu vi tam giác - HS trả lời ? Hãy tính tọa độ OA từ đó tính OA (1;3) OA OA 32 10 ? Hãy tính tọa độ OB từ đó tính OB (4; 2) OB OB 42 22 20 ? Hãy tính tọa độ AB từ đó tính AB (3; 1) AB AB 32 10 - HS trả lời ? Nhận xét gì tam giác OAB ? Áp dụng biểu thức tọa độ chứng OA.AB 1.3 3.(1) minh OA AB 3 Vậy OA AB ? Hãy nêu công thức tính diện tích - SOAB OA.AB tam giác OAB Gọi P là chu vi tam giác OAB Ta có P OA OB AB OA (1;3) OA 32 10 OB (4; 2) OB 42 22 20 AB (3; 1) AB 32 10 Vậy P 10 20 10 10 20 10(2 2) c) Ta có: OA.AB 1.3 3.(1) Suy OA AB hay OA AB Vậy tam giác OAB vuông cân A 1 SOAB OA.AB 10 10 2 Bài5 (SGK/46) a) a (2; 3), b (6; 4) - Chia lớp thành nhóm Ta - Các nhóm thảo luận có: - Nhóm 1, làm câu a a.b 2.6 (3).4 12 12 - Nhóm 2, làm câu b - Nhóm 3, làm câu c Vậy a b hay (a, b) 90 - Đại diện các nhóm lên bảng làm - Đại diện các nhóm trình bày b) a (3; 2), b (5; 1) bài làm bài - Các nhóm còn lại nhận xét bài - Nhận xét bài làm các a.b 3.5 2.(1) 15 13 nhóm làm nhóm khác | a | 32 22 13 | b | 52 (1) 25 26 a.b 13 cos(a, b) | a |.| b | 13 26 Vậy (a, b) 45 c) a (2; 3), b (3; 3) a.b 2.3 (2 3) 6 12 | a | (2) (2 3) 12 | b | 32 ( 3) 12 a.b 12 cos(a, b) | a | | b | 4.2 - GV nhận xét và sửa - HS lắng nghe và ghi nhận 3 2 Vậy (a, b) 150 VI Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại SGK Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 37 (3)