1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Trường THPT Đông Hà

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 281,97 KB

Nội dung

- Chỉ ra sự khác biệt cơ bản về thời 2.Sự khác biệt cơ bản giữa văn học dân điểm ra đời, đội ngũ sáng tác, gian và văn học viết: phương thức lưu truyền, hệ thống Vh dân gian Vh viết thể [r]

(1)Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Tiết 1, Ngaìy soản: 20 thạng nàm 2008 Tổng quan văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử A MUÛC TIÃU BAÌI HOÜC: Giuïp hoüc sinh I Kiến thức: Nhận thức nét lớn văn học Việt Nam ba phương diện: cấu tạo, các thời kỳ phát triển và số nét đặc sắc truyền thống cuía vàn hoüc dán täüc II Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hóa tác phẩm đã học và học văn học Việt Nam III Thái độ: Trân trọng văn học dân tộc B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ  Lớp 10 C1: Vắng II KIỂM TRA BAÌI CŨ: III NỘI DUNG BAÌI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu I CÁC BỘ PHẬN, THAÌNH PHẦN CỦA phận và thành NỀN VĂN HỌC phần văn học Việt Nam Các phận, thành phần văn học Việt Nam: trình bày phần I sgk Định hướng VHViệt nam - Gv vẽ sơ đồ lên bảng, chưa điền chữ, Hs nghiên cứu sách, điền chữ thích hợp vào ô trống, thuyết VHDân minh roî raìng maûch laûc VHViết gian VH chữ Hán Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com VH chữ Nôm VH chữ Quốc ngữ (2) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Chỉ khác biệt thời 2.Sự khác biệt văn học dân điểm đời, đội ngũ sáng tác, gian và văn học viết: phương thức lưu truyền, hệ thống Vh dân gian Vh viết thể loại văn học dân gian và T.điểm Rất sớm Chính thức văn học viết đời đời từ t.k X - Bài tập nhỏ: Gv nêu tên văn Đội Tập thể Cá nhân (trí đã học (Truyền kỳ mạn lục, ngũ st người lao thức) Con coì ), hoüc sinh xaïc âënh vàn âäüng thuộc phận văn học nào, P.t lưu Truyền Chữ viết nêu xác định truyền miệng (Haïn, Näm, Q ngữ) Hệ Thần thoại, Văn xuäi (tiểu thuyết, Thống truyền thuyết, cổ truyện, tuìy thể têch, ca dao, buït ), thå loải veì, tuûc (luûc baït, ngữ chữ, chữ, tự do, vàn xuäi ), këch (bi, haìi ) - Mối quan hệ văn học dân gian Mối quan hệ văn học dân gian và văn học viết? Chứng minh? và văn học viết: Hai phận này phát triển song song và luôn có ảnh hưởng Hoạt động 3: Tìm hiểu các thời kỳ qua lại với phát triển văn học Việt Nam II CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA trình bày phần II sgk NỀN VĂN HỌC Định hướng Thời kỳ từ kỷ X đến hết kỷ Nhìn tổng thể, văn học Việt XIX Nam phân kỳ nào? - Gồm phận phát triển song song: Căn phân kỳ? văn học dân gian và văn học viết Những đặc điểm bật - Bộ phận văn học viết gồm hai thành văn học Việt Nam thời kỳ từ kỷ X phần: văn học chữ Hán và văn học chữ đến hết kỷ XIX? Nôm, đó văn học chữ Hán luôn giữ vai trò chính thống, văn học chữ Nôm Kể tín tâc phẩm tiíu biểu ngày càng phát triển phong phú và có vị phận văn học? trê quan troüng Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (3) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Những đặc điểm bật văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng năm 1945? Những đặc điểm bật văn học Việt Nam thời kỳ từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kyí XX? - Cả phận chịu chi phối sâu sắc thi pháp trung đại -> Đặc điểm chung: sùng cổ, uyên bác, ước lệ tượng træng, phi ngaî Thời kỳ từ đầu kỷ XX đến cách maûng thaïng - 1945 - Đầu kỷ XX xuất chữ Quốc ngữ -> yếu tố thuận lợi cho phát triển vàn hoüc - Vừa kế thừa di sản văn học dân tộc vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoïa phæång Táy nên có phaâ hoá phức tạp => Đưa văn học Việt Nam bước vào thời kỳ đại Từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỷ XX - Dưới lãnh đạo đúng đắn Đảng, văn học thời kì này thống tư tưởng, hướng hẳn đại chúng nhân dân -> có tác dụng động viên cổ vũ mạnh mẽ -Sau Đại hội Vi Đảng: đổi sâu sắc, toàn diện với phương châm: " nhìn thẳng thật, nói đúng thật" III MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM a Lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Tình yêu thiên nhiên quê hương xứ sở - Gắn bó với phong tục cổ truyền - Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào truyền thống, căm thù giặc, tđm chiến đấu và chiến thắng - Yêu nước găn liền với lòng nhân ái Hoạt động 4: Tìm hiểu nét đặc sắc truyền thống văn học Việt Nam trình bày phần III sgk theo định hướng: - Nêu các nét đặc sắc truyền thống văn học Việt Nam - Nêu biểu cụ thể nét đặc sắc truyền thống đó - Chứng minh tác phẩm Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu đã học: Người gái Nam Xương, sống Truyện Kiều - Trong hoàn cảnh nào, văn học Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (4) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Lý giải yếu tố nào đã tạo thể niềm tin văo tương lai tươi nên nét đặc sắc đó sâng -> Đó là yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc Quan niệm thẩm mỹ người Việt Nam nghiêng cái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn, hài hòa Sẵn sàng tiếp biến tinh hoa văn hóa nhân loại dựa trên tinh thần dân tộc "Hòa nhập không hòa tan" Nền văn học có sức sống dẻo dai, mãnh liệt Thể loại: phong phú, đa dạng BAÌI TẬP NÂNG CAO: Hãy chứng minh Truyện Kiều chịu ảnh hưởng sâu sắc Hoạt động 4: Bài tập nâng cao cuía vàn hoüc dán gian Định hướng: Biểu tác - Thể thơ lục bát âäüng cuía vàn hoüc dán gian - Lối kết thúc có hậu truyện Kiều là: thể thơ lục bát, lối kết - Vận dụng nhuần nhuyễn thành thúc có hậu, vận dụng nhuần ngữ, ca dao nhuyễn thành ngữ, tục ngữ (Lo gì việc đó mà lo / Kiến bò miệng chén coï boì âi âáu; Veí chi mäüt âoïa yãu đào/ Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh; Vầng trăng xẻ làm đôi ; Hạt mưa sá nghĩ phận hèn IV CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại nội dung bài học (Cấu tạo văn học Việt Nam, các thời kỳ phát triển, các nét đặc sắc truyền thống) V DẶN DÒ: Đọc và soạn bài bài Văn VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (5) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Tiết Ngaìy soản: 23 thạng nàm 2008 Vàn baín A MUÛC TIÃU BAÌI HOÜC: Giuïp hoüc sinh I Kiến thức: Hiểu khái quát văn và đặc điểm nó II Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn và làm văn III Thái độ: Thấy tầm quan trọng việc tiếp xúc trực tiếp với văn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ  Lớp 10 C1: Vắng II KIỂM TRA BAÌI CŨ: III NỘI DUNG BAÌI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN Thế nào là văn bản? “Vàn baín” Hs đọc ví dụ và trả lời câu hỏi: Văn a Xét ví dụ: - Phần ghi lại các đối thoại baín laì gç? - Phần ghi trên bia, hoành phi, câu đối - Baìi thå - Tiểu thuyết b Kết luận: Trong quá trình thực nói viết ta phải chuẩn bị thành Gv phân tích kỹ khái niệm lời, thành bài Lời nói và bài viết là văn Như vậy: + Văn vừa là phương tiện vừa là sản phẩm + Văn nhiều câu hợp thành + Văn có độ dài ngắn khác Muốn tạo văn bản, người nói và người viết phải làm gì? Hoạt động 2: Xác định các nhân tố - Xác định mục đích văn (Nói, viết để làm gì?) quan trọng để tạo văn - Xác định đối tượng tiếp nhận văn Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (6) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Các nhân tố quan trọng để tạo (Nói, viết cho ai?) - Xaïc âënh näüi dung cuía vàn baín (Noïi mäüt vàn baín ? viết cái gì?) - Xác định cách thức biểu (Nói, viết nào?) II ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: Văn có tính thống đề tài, tư tưởng, tình cảm và mục đích Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm - Đề tài là việc, tượng, người, phong cảnh sống cuía vàn baín đề cập đến văn -> Hs nêu đặc điểm văn Thống đề tài: Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn luôn phải bám sát đề tài baín - Mỗi văn hướng đến mục Gv hướng dẫn Hs sâu tìm hiểu đích cụ thể, thể tư tưởng tình cảm định -> Thốïng tư đặc điểm theo định hướng: - Đề tài là gì? Thế nào là thống tưởng, tình cảm, mục đích là cách lựa chọn từ ngữ, đạt câu, dựng đoạn đề tài? Cho ví dụ minh hoạ? chịu qui định tư tưởng, tình cảm, muûc âêch cuía vàn baín Văn có tính hoàn chỉnh hình - Thế nào là thống tư thức: tưởng, tình cảm, mục đích? Cho ví dụ - Văn hoàn chỉnh hình thức là minh hoạ? vàn baín: + Có bố cục phần rõ ràng gồm mở - Thế nào là văn có tính hoàn bài, thân bài, kết bài tuân theo chỉnh hình thức? thể thức cấu tạo định (Báo cáo, hợp đồng, biên ) + Các câu đoạn xếp hợp lý + Các đoạn nối tiếp hô ứng và liên kết, đó: Hô ứng là: Nếu đoạn trước, câu trước nêu câu hỏi thì câu sau phải trả lời, đoạn trước nêu mâu thuẫn thì đoạn sau phải giải mâu thuẫn Nếu đoạn trước nêu tượng thì đoạn sau biểu Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (7) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao thái độ khen chê Liên kết là: dùng các phép liên kết đã học phù hợp với mối quan hệ nội dung Vàn baín coï taïc giaí: Bất văn nào tác giả cụ thể III Luyện tập: Tóm tăt văn Tổng quan văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử dàn ý chi tiết Taïc giaí cuía vàn baín laì ai? Các bài ca dao, truyện cổ tích có phaíi laì vàn baín? Hoạt động 4: Luyện tập IV CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại nội dung bài học V DẶN DÒ: Đọc - soạn bài làm văn: Phân loại văn theo phương thức biểu đạt VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (8) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Tiết Ngaìy soản: 23 thạng nàm 2008 Phán loải vàn baín theo phương thức biểu đạt A MUÛC TIÃU BAÌI HOÜC: Giuïp hoüc sinh I Kiến thức: Hiểu đặc điểm các kiểu văn và phương thức biểu đạt, thấy đan xen lẫn chúng văn baín II Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức các kiểu văn và phương thức biểu đạt vào việc đọc văn và làm văn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ  Lớp 10 C1: Vắng II KIỂM TRA BAÌI CŨ: - Trình bày khái niệm và đặc điểm văn bản? III NỘI DUNG BAÌI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn lại các kiểu văn I CÁC KIỂU VĂN BẢN - Căn văo phương thức biểu đạt đã học THCS - HS Kể tín các kiểu văn đã học Kiểu văn Đ.điểm phương THCS baín thức biểu đạt - HS phân loại Miãu taí Dùng các chi tiết hình - GV tổng hợp bảng so sánh aính Tæû sæû Trình bày chuỗi Biểu cảm Trực tiếp gian tiếp Điềìu hành Trçnh baìy vàn baín Thuyết minh Trình baìy giới thiệu,giải thích Lập luận Duìng lyï leî II THỰC HAÌNH Đoạn 1: Nam Cao đã kết hợp miêu tả và Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (9) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Hoảt âäüng 2: Thỉûc haình Mỗi đoạn văn đã kết hợp phương thức biểu đạt nào? Trong đó phương thức biểu đạt nào là chính? Hiệu nghệ thuật kết hợp âoï? Mỗi văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhận xét điểm giống và khác các văn baín? tæû sæû, âoï tæû sæû laì chênh Muûc âêch tác giả là kể đời lão Hạc Nhưng miêu tả khuôn mặt đau khổ lão Hạc thì tác phẩm thiếu sinh động, không làm bật tính cách cuía laîo Haûc (giaìu tçnh yãu thæång) Đoạn 2: Mai Văn Tạo đã kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, đó thuyết minh là phương thức chính Văn viết theo phương thức thuyết minh, giới thiệu cách thức làm bánh trôi nước, nguyên vật liệu, cách làm bánh Ngoài ra, văn còn sử dụng phương thức miêu tả để làm bật đặc điểm bánh trôi nước Văn viết theo phương thức biểu cảm có kết hợp miêu tả Song biểu cảm đóng vai trò chủ yếu Sự giống văn bản: + Cùng viết bánh trôi nước + Đều miêu tả hình dáng, màu sắc, cách thức luộc bánh Sự khác hai văn bản: + Chiếc bánh văn hiểu hoaìn toaìn theo nghéa âen + Chiếc bánh văn hai là hình tượng văn học, qua đó làm bật phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ IV CỦNG CỐ : V DẶN DÒ: Đọc, soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (10) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Tiết 5, Ngaìy soản: thạng nàm 2008 Khái quát văn học dân gian Việt Nam A MUÛC TIÃU BAÌI HOÜC: Giuïp hoüc sinh I Kiến thức: Nắm vị trí và đặc trưng văn học dân gian Việt Nam và định nghĩa các thể loại phận văn học này II Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức văn học dân gian, văn học dân gian để tìm hiểu và hệ thống hóa tác phẩm đã và học văn học dân gian Việt Nam III Thái độ: Trân trọng di sản văn hóa ông cha để lại B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ  Lớp 10 C1: Vắng II KIỂM TRA BAÌI CŨ: - Thuyết minh các phận và thành phần văn học Việt Nam - Tóm tắt quá trình phát triển văn học Việt Nam - Nêu nét đặc sắc truyền thống văn học Việt Nam III NỘI DUNG BAÌI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Xác định vị trí văn I VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TIẾN học dân gian tiến trình văn học TRÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC Vàn hoüc dán gian laì vàn hoüc cuía dán täüc quần chúng lao động - Vì nói văn học dđn gian lă văn học - Văn học dân gian là sáng tác quần chúng nhân dân lao động? tập thể, truyền miệng, lưu truyền dán gian - Tác giả văn học dân gian là - Câc tín gọi khâc văn học dđn người lao động - Nội dung văn học dân gian thể gian? đời sống, tâm tư tình cảm người lao động - Hình thức nghệ thuật văn học dân gian thểí ý thức cộng đồng các Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (11) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Hãy chứng minh văn học dân gian là văn học nhiều dân tộc? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng cuía vàn hoüc dán gian - Nêu đặc trưng vàn hoüc dán gian? - Em hiểu nào tính truyền miệng, vì văn học dân gian phải sử dụng phương thức này - Em hiểu nào tính tập thể, em hình dung nào quá trình sáng tác tập thể - Đặc trưng trên đã hình thành nên tầng lớp quần chúng Văn học dân gian Việt Nam là văn học nhiều dân tộc - Nước ta gồm 54 dân tộc anh em - Dân tộc nào có văn học dân gian mang đậm sắc riêng tạo nên sæû phong phuï âa daûng cuía vàn hoüc dán gian nước II MỘT SỐ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Tính truyền miệng và tính tập thể vàn hoüc dán gian a Tính truyền miệng: - Truyền miệng là dùng trí nhớ hát lại, kể lại cho nghe - Khi chưa có chữ viết, văn học dân gian lưu truyền phương thức truyền miệng - Khi chữ viết đời, phương thức truyền miệng tiếp tục sử dụng (Vì đại phận nhân dân chưa biết chữ, vì chữ viết không thể đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng và sinh hoạt nghệ thuật đông đảo quần chuïng nhán dán) ->Truyền miệng không phải điều kiện hạn chế lịch sử mà nhu cầu vàn hoïa b Tính tập thể: - Tác phẩm văn học dân gian không mang dấu ấn cá nhân mà mà tập thể người tham gia sáng tác Từ đặc trưng trên -> đặc điểm bật cuía vàn hoüc dán gian: + Tác phẩm văn học dân gian có nhiều Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (12) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao đặc điểm bật nào văn hoüc dán gian - Phæång phaïp phán têch mäüt taïc phẩm có nhiều dị bản? - Đặc trưng ngôn ngữ và cách nhận thức và phản ánh thực cuía vàn hoüc dán gian? Tìm dẫn chứng minh hoạ? Hoạt động 3: Tìm hiểu thể loải chênh cuía vàn hoüc dán gian - Nêu khái niệm các thể loại, cho vê duû minh hoüa dë baín + Văn học dân gian quan tâm đến gì chung cộng đồng -> tạo mô tip cùng kiểu câu, cùng hình ảnh nghệ thuật ca dao, đời nhân vật, cách kết thúc có hậu cổ têch Về ngôn ngữ và nghệ thuật văn hoüc dán gian a Văn học dân gian dùng ngôn ngữ nói b Cách nhận thức và phản ánh thực - Mô tả kiện rút từ đời sống thực tế - Phản ánh thực cách kỳ ảo III NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH Thần thoại Sử thi dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười dân gian Truyện ngụ ngôn Tục ngữ Câu đố Ca dao dán ca 10 Veì 11 Truyện thơ dân gian 12 Các thể loại sân khấu dân gian IV CỦNG CỐ : - Bài tập nâng cao: Vì văn học dân gian lại có sức sống bền lâu đến vậy? (Đâp ứng nhu cầu sâng tâc tập thể, có giâ trị đích thực, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ lưu truyền) V DẶN DÒ: Giờ sau họcLàm văn: Phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (13) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Tiết Ngaìy soản: thạng nàm 2008 Phán loải vàn baín theo phong cách chức ngôn ngữ A MUÛC TIÃU BAÌI HOÜC: Giuïp hoüc sinh I.Kiến thức: Nắm cách phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ II Kỹ năng: Biết vận dụng vào việc đọc - hiểu văn và làm văn III Thaïi âäü: Chuï troüng phán män Laìm vàn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ  Lớp 10 C1: Vắng II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Câu hỏi: Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt? Cho ví dụ minh hoüa ? III NỘI DUNG BAÌI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I.TÌM HIỂU CHUNG - Do mục đích và nhân vật giao tiếp vàn baín khác nên văn đa Hs đọc phần mở đầu, tóm tắt ý daûng chênh - Có nhiều tiêu chí để phân loại văn bản, âọ cọ tiãu chê phán loải theo phong cách chức ngôn ngữ II.PHÁN LOẢI VÀN BAÍN THEO PHONG Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ loại văn theo phong cách chức Khái niệm phong cách chức ngôn ngữ: Trong lĩnh vực giao tiếp và ngôn ngữ mục đích giao tiếp cụ thể, ngôn ngữ sử dụng theo kiểu diễn đạt - Khái niệm “Phong cách chức định Kiểu diễn đạt đó gọi là ngôn ngữ” phong cách chức ngôn ngữ Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (14) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Phán loải vàn baín theo phong cạch - Cạc loải vàn baín phán loải theo chức ngôn ngữ phong cách chức ngôn ngữ - Vàn baín sinh hoảt - Vàn baín haình chênh - Vàn baín khoa hoüc - Vàn baín baïo chê - Văn chính luận - Văn nghệ thuật III.LUYỆN TẬP Phân biệt lĩnh vực sử dụng và cho ví Hoạt động 3: Luyện tập dụ cụ thể loại văn Loải vb Lénh væûc Vê duû Gv hướng dẫn học sinh lập bảng so duìng saïnh Sinh Trong đời Lời nói, thư, hoảt sống sinh nhật ký hoảt haìng ngaìy Haình Giao tiếp Đơn, baïo chênh haình chênh caïo, biãn baín Khoa Caïc lénh væûc Cäng trçnh hoüc khoa hoüc nghiên cứu, saïch giaïo khoa Baïo chê Thäng tin Baïo viết, tuyên truyền báo nói, báo hçnh Chênh Phaín aïnh Caïo, hëch, luận vấn chiếu, Lời đề thuộc kêu goüi, tư tưởng, lý tuyên luận, chính trị ngôn Nghệ Saïng taïc vàn Thå, thuật hoüc truyện Đặc điểm chung cấu tạo văn baín haình chênh: Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (15) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Gv đưa số văn hành chính tiêu biểu, Hs nhận xét thể thức chung - Hs viết đơn xin nghỉ học, Gv gọi Hs trình bày, lớp góp ý - Nêu đặc điểm chung mặt ngôn ngữ văn Trình bày theo bố cục - Quốc hiệu: CHXHCNVN - Tiêu ngữ: Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Tãn vàn baín - Näüi dung vàn baín - Địa điểm, thời gian viết văn - Người viết ký tên Viết đơn xin nghỉ học Hai văn Tổng quan văn học Việt Nam và Khái quát văn học dân gian thuộc loại văn khoa học Đặc điểm chung: chặt chẽ, lô gic, dùng ngôn ngữ toàn dân, không dùng các biện pháp tu từ IV CỦNG CỐ : - Giáo viên xoá ô Loại văn bản, yêu cầu học sinh điền chính xác tên loại văn - Giáo viên chuẩn bị sẵn các loại văn bản, yêu cầu học sinh xác định V DẶN DÒ: Giờ sau học Làm văn: Luyện tập các kiểu văn và phương thức biểu đạt (Tìm ví dụ loại văn phân loại theo phương thức biểu đạt) VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (16) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Tiết Ngaìy soản: 10 thạng nàm 2008 Luyện tập các kiểu văn Và phương thức biểu đạt A MUÛC TIÃU BAÌI HOÜC: Giuïp hoüc sinh I.Kiến thức: Nắm vững và lý giải đặc điểm các kiểu văn và phương thức biểu đạt đã học, thấy tác dụng kết hợp cá phương thức biểu đạt văn II Kỹ năng: Biết vận dụng vào việc đọc - hiểu văn và làm văn III Thaïi âäü: Chuï troüng phán män Laìm vàn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Học sinh: Đọc sgk, soạn bài, tìm ví dụ loại văn phân loại theo phương thức biểu đạt D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ  Lớp 10 C1: Vắng II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Câu hỏi: Các loại văn phân loại theo phong cách chức ngôn ngữ? Cho vê duû minh hoüa ? III NỘI DUNG BAÌI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Làm bài tập I.BAÌI TẬP - Hs tìm kiểu văn phân loại - Văn miíu tả: Bưởi Phúc Trạch theo phương thức biểu đạt - Văn tự sự: Tấm Cám - Văn thuyết minh: Hội thổi cơm - Văn điều hành: Thông báo ngày trái đất năm 2000 - Văn biểu cảm: Bánh trôi nước - Văn nghị luận: Phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Làm bài tập II BAÌI TẬP 2: Hs xác định kiểu đoạn văn Âaïp aïn: sgk, nãu roî lyï xaïc âënh Đoạn 1: Văn thuyết minh Đoạn 2: Văn lập luận Âoản 3: Vàn baín miãu taí Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (17) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Đoạn 4: Văn điều hành Đoạn 5: Văn biểu cảm Âoản 6: Vàn baín tỉû sỉû III BAÌI TẬP 3: Hoạt động 3: Làm bài tập Xác đinh các phương thức biểu đạt GV dùng bảng phụ, yêu cầu Hs xác sử dụng đoạn văn sau: định các phương thức biểu đạt Lăng chăi bín bêi biển, khói lửa mù mịt, dừa cụt đầu cháy xém ngả nghiêng Chiến sử dụng đoạn văn ngày đêm, chung quanh, xa gần làng Chùa, làng hẻo lánh ít người nằm buồn trên cát nóng trắng phau Giữa náo loạn, có lắng xuống, tĩnh lặng Ngôi chùa màu rêu xanh làng Chùa hiền hòa này nằm say ngủ nắng vàng rực, trên gò cát Mù mờ vài thôn xóm xa xa, còn xa nữa, nhìn ngút mắt là cánh đồng cát trắng hoang vắng Không nơi nào cát trắng hơn, nóng và nhiều miểng pháo lẫn cát nơi này -> Phương thức biểu đạt dùng đoạn văn là kết hợp hài hòa miêu tả và tự -> Sinh động, hấp dẫn IV CỦNG CỐ : Những phương thức biểu đạt nào có thể sử dụng văn nghị luận? Tác dụng phương thức ấy? V DẶN DÒ: Đọc, soạn trước bài Đọc văn: Chiến thắng Mtao Mxây VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (18) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao Tiết 9,10 Ngaìy soản 19 thạng nàm 2009 Âoüc vàn Chiến thắng Mtao Mxây Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên A MUÛC TIÃU BAÌI HOÜC: Giuïp hoüc sinh - Hiểu ý nghĩa đề tài chiến tranh và chiến công cuủanhaâ vật anh hùng đoạn trích - Nắm số đặc điểm nghệ thuật sử thi anh hùng B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:  Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy  Hoüc sinh: Âoüc sgk, soản baìi D TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY I ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ II KIỂM TRA BAÌI CŨ: Câu hỏi: Trình bày đặc trưng văn học dân gian III NỘI DUNG BAÌI MỚI HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát I TÌM HIỂU CHUNG thể loại sử thi dân gian và tác phẩm Thể loại: sử thi anh hùng Taïc giaí: dán täüc à âã (Táy Nguyãn) Âàm Sàn 3.Tóm tắt tác phẩm: Định hướng: - Khái niệm, cách phân loại sử thi - Đăm Săn làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở thành tù trưởng giàu có, hùng dán gian - Xác định tác giả sử thi Đăm mạnh - Đăm Săn đã chiến thắng các tù trưởng Sàn - Tóm tắt tác phẩm, ghi lại Mtao Grư, Mtao Mxây, chặt cây thần, cứu vợ sống lại neït chênh - Đăm Săn muốn bắt nữ thần Mặt trời làm vợ không thành, trên đường bị chết đầm lầy - Đăm Săn chết, hồn biến thành ruồi bay vào miệng chị -> Đăm Săn cháu đời tiếp bước cậu => Câu chuyện tù trưởng Đăm Săn Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (19) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Chỉ ý nghĩa tác phẩm Hoạt động 2: Đọc - hiểu đoạn trích Định hướng: - Tìm hiểu bố cục - Tìm hiểu phần Phần 1: - Thái độ Đăm Săn khiêu chiến? Qua đó chứng tỏ Đăm Săn là người nào? - Tháidộcủa Mtao-Mxây trước khiêu chiến Đăm Săn - Tóm tắt diễn biến hiệp đấu thứ nhất? Nhận xét vẻ đẹp nhân vật Đăm Săn và nghệ thuật kể chuyện chính là câu chuyện cộng đồng thị tộc Ê đê buổi đầu lịch sử II TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH Bố cục: phần (Cảnh giao chến tù trưởng, cảnh sau chiến thắng và cảnh ăn mừng chiến thắng Phân tích: Phần 1: (Từ đầu đến “đem bêu ngoài đường) Cuộc chiến hai tù trưởng a Đăm Săn khiêu chiến và thái độ Mtao Mxáy - Thaïi âäü cuía Âàm Sàn: “Ta thaïch nhaì ngươi”, ta “bổ đôi” sàn hiên, “chẻ kéo lửa” cầu thang, “hun” nhà, ví Mtao Mxây lợn nái, trâu -> Chủ động khiíu chiến với căm phẫn cùng danh dự cá nhân, cộng đồng bị chà đạp, với liệt, tự tin người nắm tay sức mạnh chính nghĩa - Thái độ Mtao Mxây: từ chọc tức -> Sợ hãi, tần ngần, dự, đắn đo b Hiệp đấu thứ - Mtao Mxáy muïa khiãn “kãu laûch xaûch mướp khô” (Phép so sánh độc đáo), “bước cao bước thấp” lại khoe học thần Rồng, quen đánh thiên hạ, bắt tù binh, xéo nát đất đai thiãn haû -> keïm coíi nhæng huãnh hoang khoạc lạc - Âàm Sàn: khäng nhuïc nhêch, chám biếm mỉa mai Mtao Mxây -> Bình tĩnh, tự tin, lần xốc tới vượt đồi tranh, vượt đồi lô ô -> Nghệ thuật cường điệu làm bật tài và sức mạnh phi thường Đăm Săn c Hiệp đấu thứ 2: nhờ miếng trầu vợ, Đăm Săn múa “như gió bão”, “như Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (20) Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao - Tóm tắt hiệp và hiệp 3, phân tích ý nghĩa ? Phần 2: - Ý nghĩa đối đáp Đăm Săn và dân làng? Phần 3: - Những chi tiết tiêu biểu tái không khí cảnh ăn mừng chiến thắng? ý nghĩa khung cảnh đó? lốc”, núi lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ -> Nghệ thuật so sánh cùng cường điệu càng làm bật phi thường Âàm Sàn e HiÖệp 3: Nhờ thần linh giúp đỡ, Đăm Săn đã chiến thắng kẻ thù (Chi tiết nhờ thần linh giúp đỡ khẳng định Đăm Săn đứng phía chính nghĩa, nhân dân ủng hộ)  Tóm lại, qua trận đấu, nghệ thuật so sánh và cường điệu, tác giả dân gian đã làm bật sức mạnh vă tăi phi thường anh hùng Đăm Săn người đại diện cho cộng đồng Phần 2: Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ sau chiến thắng - Cuộc đối Đăm Săn và dân làng gồm nhịp, vừa có lặp lại vừa có tăng tiến -> Đặc trưng sử thi, thể lòng yêu mến dân làng, thể mục đích cao đẹp “làm bà đỡ cho lịch sử” chiến: vì thống nhất, phồn vinh cộng đồng thống cao độ cá nhân và cộng đồng - Thaïi âäü cuía dán laìng: “Bà xem, là ” -> ngưỡng mộ, thaïn phuûc Phần 3: Cảnh ăn mừng chiến thắng: - Người tới ăn mừng: các tù trưởng từ phương xa đến, khách “đông nghịt”, tôi tớ “chật ních nhà” -> Sự thống cao độ cộng đồng - Hình ảnh Đăm San: “nằm trên võng, tóc thả trên sàn ”, “uống không biết say, ăn không biết no, chuyện không biết chán”, Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Trường THPT Đông Hà Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w