Các trường hợp theo dõi và điều trị bảo tồn: chấn thương gan, vỡ lách trong bao hoặc tổn thương tạng không rõ ràng. Cần cho thêm kháng sinh để ngừa bội nhiễm do nằm lâu h[r]
(1)PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG tháng 09 năm 2016
CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN & VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ HẬU PHẪU:
Các trường hợp theo dõi điều trị bảo tồn: chấn thương gan, vỡ lách bao tổn thương tạng không rõ ràng Cần kiểm tra số huyết học: Hct, Hgb… Mổi ngày tùy theo định bác sĩ Cần cho thêm kháng sinh để ngừa bội nhiễm nằm lâu nhiễm trùng tiểu đặt sonde kéo dài; kháng sinh phổ rộng Cephalosporine hệ 2, phối hợp với nhóm aminoghycozide nhóm Quinolone; sử dụng thêm nhóm ức chế bơm proton ngừa loét xuất huyết tiêu hóa Tress
Các trường hợp hậu phẫu: việc bù đủ lượng dịch, đạm cần sử dụng
kháng sinh kháng sinh phổ rộng như: Cephalosporine hệ 3, có nguy nhiễm trùng cao thủng, vỡ đường tiêu hóa ) phối hợp với nhóm Amidazol nhóm Aminoghycozide nhóm Quinolone
Giảm đau: Paracetamol 1gx3 lần/ngày, đau nhiều phối thêm nhóm Opioid
(2)PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG tháng 09 năm 2016
CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT SAU MỔ
Nếu khơng có cắt nối ruột: sử dụng kháng sinh Cephalosporine hệ thứ
2, phối hợp với Aminoghycozide
Nếu có cắt nối ruột đưa hậu mơn nhân tạo dùng Cephalosporine
(3)PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG tháng 09 năm 2016
THOÁT VỊ BẸN
Thuốc sau mổ: Bù nước điện giải
Giảm đau: Paracetamol 1gx3 lần/ngày
Kháng sinh: Cephalosporine hệ + Aminoghycozide 1g x
lần/ngày/tuần
(4)PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG tháng 09 năm 2016
ĐIỀU TRỊ SAU MỔ SỜI MẬT
Bù nước điện giải
Giảm đau: Paraceamol 1g x lần/ngày đến giảm đau chuyển sang uống
500mg x lần/ngày
Kháng sinh: nhóm Cephalosporine hệ 2, ( có nhiễm trùng đường
(5)PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG tháng 09 năm 2016
ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC SAU MỔ BỆNH TRĨ-DÕ HẬU MƠN
Kháng sinh: nhóm Cephalosporine hệ 2, phối hợp với Imidazole
Quinolon
Ngâm rửa hậu mơn lần/ngày có pha Betadin )
Giảm đau: Paraceamol 1g x lần/ngày đến giảm đau chuyển sang uống