1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 năm 2012

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 281,54 KB

Nội dung

3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0 Ghi phép tính lên bảng 258 x 203 Cho HS đặt tính rồi tính và nhận xét về [r]

(1)TUẦN 13 Soạn ngày: 25 / 11/ 2012 Giảng thứ hai: 26 / 11 / 2012 ÂM NHẠC: (GV môn dạy) TẬP ĐỌC: (Tiết 25) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xiôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ tìm đường lên các vì Kỹ năng:- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp-xki ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện 3: Thái độ: HS có ý chí, nghị lực vươn lên học tập và sống II/ Đồ dùng day: GV:Tranh (SGK) Bảng phụ ghi ND HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Vẽ trứng - em đọc và trả lời câu hỏi ND 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài * Hoạt động1: Luyện đọc -1 em khá, giỏi đọc bài -Gọi 1HS đọc bài -Lắng nghe -Tóm tắt nội dung bài HD giọng đọc chung HD chia đoạn -HS chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến bay Đoạn 2: Tiếp đến tiết kiệm thôi Đoạn 3: Tiếp đến các vì Đoạn 4: Còn lại -GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho Hs và -Đọc nối tiếp đoạn lần Lần kết hợp giải nghĩa từ hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ -Tích hợp môn viết Chú ý câu: Vì bóng không có cánh mà -2 HS đọc bay được? (câu hỏi) -Luyện đọc theo cặp -Đại diện đọc 1em đọc bài -GV đọc diễn cảm toàn bài Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Lop4.com (2) -Đọc thầm + TLCH SGK Xi - ôn – cốp – xki mơ ước điều gì? - Từ nhỏ ông đã mơ ước bay lên bầu trời Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay - Khi còn nhỏ ông đã dại dột nhảy qua được? cửa sổ để bay theo cánh chim Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn - Hình ảnh bóng không có cách tìm cách bay không trung Xi- bay đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm ôn-cốp-xki? cách bay vào không trung - Ý đoạn nói lên ước mơ ? ý 1: Ước mơ Xi-ôn-cốp-xki GV: Chốt ý -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 - HS đọc đoạn nêu câu trả lời -Để tìm bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm - Xi-ôn-cốp-xki đã đọc không gì? nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có đến hàng trăm lần -Ông kiên trì để thực ước mơ - Để thực hiên ước mơ đó mình ông mình ntn? sống kham khổ -HS nêu ND đoạn -Ý đoạn 2,3 nói lên điều gì? ý 2: Vì ông là người có ước mơ dẹp chinh phục các vì và ông có tâm thực ước mơ đó -Yêu cầu HS đọc đoạn -1HS đọc to,lớp đọc thầm đoạn trả lời - Ông có ước mơ chinh phục các vì sao, -Ông kiên trì thực ước mơ mình có nghị lực, quan tâm thực ước mơ ntn? -HS nêu ND đoạn -Ý chính đoạn là gì? -ý 3: Sự thành công Xi-ôn-cốp-xki +Theo em để học tốt và đạt kết -HS liên hệ thân cao em phải làm gì? -Em hãy đặt tên khác cho chuyện? -Nguyên nhân chính giúp ông thành -1HS nêu công là gì? GD-HS: Ý thức tự học kiên trì học tập -Em hãy đặt tên khác cho truyện? -VD: Quyết tâm chinh phục bầu trời -Câu truyện giúp các em hiểu gì? -HS nêu -Nội dung toàn bài ca ngợi ai? -HS nối tiếp nêu -GV chốt và treo bảng ND bài -1 HS đọc * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HD học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn -4 em nối tiếp đọc diễn cảm đoạn -HDHS cách đọc -Chọn đoạn đọc diễn cảm Nhận xét đánh giá ghi điểm -Luyện đọc nhóm -Thi đọc trước lớp Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm hay Củng cố : BT trắc nghiệm Lop4.com (3) 1.Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn –cốp xki thành công là gì? A Có mơ ước táo bạo B.Có tài C.Có nghị lực và tâm thực mơ ước Em học điều gì qua cách làm nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - Giáo dục HS ham tìm tòi,ham hiểu biết - Nhận xét học 5: Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài Văn hay chữ tốt -1HS đọc yêu cầu bài -lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án :C -1,2 HS nêu Nhắc lại nội dung bài TOÁN: (Tiết 61) GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I/ Mục tiêu: Kiến thức:Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Kỹ năng: áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan Thái độ: -Giáo dục hs say mê học Toán II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm, bảng phụ bài HS: Vở III/ Các hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính tính 36 x 12 115 x 29 -2 em lên bảng, lớp làm bảng -Nhận xét cho điểm Nhận xét bài bạn 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu : 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 a, Trường hợp tổng chữ số bé 10 - Cho HS đặt tính tính -1 em nêu cách nhân thông thường 27 x 11 -Lớp làm nháp -Nhận xét kết -HS nhắc lại -Hướng dẫn cách nhân nhẩm(như SGK) b, Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 Lop4.com (4) - Đưa phép tính: 48 x 11 - Vì + tổng > 10 nên ta có thể làm nào? Nhắc HS chú ý: Tổng hai chữ số 10 làm Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Y/c làm bài GV nhận xét -GV chốt cách nhẩm Bài 2: Tìm x ( HSKG) Muốn tìm SBC chưa biết ta làm nào? Nhận xét, chữa bài -GVHD bài và Giao việc cho lớp Bài 3: Bài toán Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi gì Thử nhân theo cách trên HS đặt tính và tính vào nháp để rút cách làm + = 12, viết xen vào chữ số 48 428 thêm vào 428 528 -1HS đọc yêu cầu bài -Làm việc lớp HS làm miệng Giải thích cách làm -Nhận xét 34 x 11 = 374 82 x 11 = 902 11 x 95 = 1045 -1HS đọc yêu cầu bài -HS nêu cách làm, làm nháp x : 11 = 25 x : 11 = 78 x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858 -HS khá giỏi nêu kết -1HS Nêu đề toán, phân tích đề toán -Cả lớp làm bài vào vở.1HS làm bảng phụ Bài giải Số HS khối có là 11 x 17 = 187 (học sinh) Số HS khối có là: 11 x 15 = 165 (học sinh) GV cùng HS chữa bài Cả hai khối có số học sinh là: -Ngoài cách làm trên em có thể giải 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học cách khác nào? *Bài 4: ( HSKG)Bảng phụ sinh -Gọi HS nêu kết -HS làm nhanh bài 3, làm bài -Nhận xét -1HS KG nêu cách giải khác 4.Củng cố: Bài tập trắc nghiệm -Nêu câu trả lời đúng, sai 1.Cách nhân nhẩm nào đúng phép tính 34 -Câu đúng là b x 11 A.Lấy cộng 7,viết vào bên phải -1HS nêu cầu bài tập 34 thành 347 B.Lấy cộng 7, viết vào bên trái -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án C 34 thành 734 C Lấy cộng 7, viết vào và thành 374 Lop4.com (5) -Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ta làm nào ? -GV chốt ND bài Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, làm VBT LỊCH SỬ: (Tiết 13) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN (1075- 1077) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt: - Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt - Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức công - Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc - Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi Kỹ năng: Có kỹ phân tích các kiện lịch sử Thái độ: Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất dân tộc ta II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt 2.HS: SGK,VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Vì thời Lý nhiều chùa xây dựng? 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: Nguyên nhân kháng chiến Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất tống có ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta Chọn ý đúng và giải thích vì sao? - GV giải thích (SGV) Hoạt động 2: Diễn biến kháng chiến - GV treo lược đồ, tóm tắt diễn biến kháng chiến (mục I) - Y/c nêu nét chính Lop4.com HĐ trò - HS trả lời HS đọc từ đầu đến rút - HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo - HS theo dõi - HS làm việc nhóm 4, đại diện nhóm thi trình bày (6) K/c Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Kết và nguyên nhân thắng lợi Trình bày kết kháng chiến? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến? - GV kết luận: Do quân dân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt là tướng tài … Nêu nội dung chính bài học? Củng cố:Bài tập trắc nghiệm 1.Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ từ năm nào? A.Năm 1010 B Năm 1068 C Năm 981 - Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - GV tóm tắt nội dung, nhận xét Dặn dò: - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau TIẾNG ANH : -Nhận xét - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo -HS nêu ND bài - HS đọc SGK -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo HD GV -Đáp án: B -1HS nêu Soạn ngày: 25 / 11 / 2012 Giảng thứ ba: 27 / 11 / 2012 Đ/ C Phạm Thị Thùy dạy TOÁN : (Tiết 62) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách nhân với số có ba chữ số.Tính giá trị biểu thức Kỹ năng: Nhận biết tích riêng thứ và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số - Ap dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì làm toán II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ BT HS: Bảng III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Y/c nêu cách nhân nhẩm với 11, tính: 36 x 11; 47 x 11 HĐ trò - HS thực Lop4.com (7) - GV nhận xét 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Nhân với số có ba chữ số Nêu ví dụ: 164 x 123 = ? HD chuyển phép nhân thành dạng số nhân tổng và tính (như SGK) GV : Để khỏi đặt tính nhiều lần, ta đặt tính tính sau (nói, viết SGK) Giới thiệu tên gọi các tích, lưu ý hs viết đúng vị trí chữ số các tích * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính cho hs làm bài bảng Nhận xét, y/c hs nêu cách tính -HD bài và Y/ C HS lớp làm bài Hs làm nhanh làm tiếp bài *Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống( HSKG) - Treo bảng phụ HDHS Nhận xét, đánh giá Bài 3: Bài toán Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nào? y/c làm bài Chấm chữa bài, nhận xét Củng cố:BT trắc nghiệm Tính kết phép tính.126 x 195=? A 24 507 B 24 570 C 24 670 -Nêu cách nhân với số có ba chữ số ? - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét Dặn dò: - VN ôn bài + làm VBT -HS theo dõi, làm tính vào nháp HS theo dõi, nhắc lại cách làm -1HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài bảng -1HS đọc yêu cầu bài -Đọc yêu cầu nêu cách tính -Kết đúng: -Thứ tự: 34 060; 34 322; 34 453 1HS đọc bài toán, phân tích đề -2 em nêu -HS làm bài vào vở, em làm nhóm chữa bài Bài giải Diện tích mảnh vườn hình vuông là: 125 x 125 = 15 625 (m2) Đáp số: 15 625 m2 -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án :B 1,2 HS nhắc lại cách nhân với số có ba chữ số LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 25) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC Lop4.com (8) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ hướng vào chủ điểm học Kỹ năng: Có kĩ viết đoạn văn theo chủ điểm Có chí thì nên Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng nhóm bài tập 2.HS: VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước Hs đặt câu 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm từ Y/c làm bài nhóm Nhận xét, chốt ý đúng a, các từ nói nên ý chí và nghị lực người: chí, tâm, bền gan, bền chí, b, các từ nêu lên thử thách ý chí và nghị lực người: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan … -Giải nghĩa số từ Bài 2: Đặt câu Y/c làm bài Gv nhận xét, giới thiệu mở rộng: - Có số từ có thể là danh từ và là tính từ + Gian khổ không làm anh nhụt chí- DT + Công việc gian khổ – TT - Có số từ vừa là danh từ, vừa là động từ, vừa là tính từ + Khó khăn không làm anh nản chí.- DT + Công việc này khó khăn.- TT + Anh đừng khó khăn với tôi !- ĐT Bài 3: Viết đoạn văn -y/ c HS làm vào Lop4.com HĐ trò -2 HS thực -1 HS đọc bài -Làm nhóm -Đại diện số nhóm nêu kq nhóm mình -Tập giải nghĩa số từ -1HS đọc yêu cầu bài - Làm cá nhân vào VBT, nối tiếp đọc câu -Nhận xét -1HS đọc yêu cầu bài -HS làm (9) GV nhận xét, chấm chữa - Một số em đọc VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có chí ông đã thất bại trên thương trường, có lúc trắng tay ông không nản chí “Thua keo này, bày keo khác” Ông lại chí làm lại từ đầu Củng cố: -Bài học hôm giúp các em biết thêm số từ ngữ nói gì ? Các em thực hành gì ? - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét Dặn dò: - VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau -HS nêu BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ: (Tiết 13) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kỹ năng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính ( âm vần) i/ iê Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận viết chính tả II/ Đồ dùng: 1.GV: Bảng phụ bài tập 2a 2.HS: Vở, bảng III/Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Đọc cho HS viết bảng con: trái núi, truyền 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài: * Hoạt động 1: nghe – viết chính tả Đọc đoạn viết HĐ trò -HS viết bảng Theo dõi SGK -1HS đọc lại đoạn văn Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý từ dễ viết sai VD: Xi - ôn – cốp – xki, rủi ro, non nớt -Viết bảng số từ khó -Đọc tiếng khó cho Hs viết -Nhận xét, sửa chữa Đọc cho HS viết bài -Lớp nghe viết vào 10 Lop4.com (10) Đọc lại Chấm số bài: – em * Hoạt động 2: bài tập Bài 2: aTìm các tính từ(Bảng phụ) Chia nhóm HS, giao bảng giáo viên và lớp nhận xét, chốt lời Bài 3: Tìm các từ HD làm bài -Nhận xét, chữa bài -HS soát lỗi - Lớp đổi soát lỗi cho Đọc yêu cầu bài -HS nhóm 1nhóm làm bảng phụ - Các nhóm trao đổi thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày giải đúng: -Tiếng bắt đầu l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng… -Tiếng bắt đầu n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, nổ, non nớt… -1HS đọc yêu cầu bài -HS đố tìm từ -Một số em nêu kq’ - nản chí ( nản lòng), lí tưởng, lạc lối ( lạc hướng) -Nhận xét -HS làm nhanh làm ý b -Thảo luận theo cặp vào VBT Đại diện báo cáo Củng cố: Bài chính tả hôm giúp các em phân -HS nhắc lại ND bài biệt tiếng bắt đầu gì ? Nhắc lại các tiếng đó ? Vận dụng vào viết chính tả và văn… - Tuyên dương HS viết đẹp, làm bài tốt Dặn dò: - Nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau LUYỆN TOÁN (Tiết 25) LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Kiến thức: Thực nhân với số có hai, ba chữ số Kỹ năng: - ÁP dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan vận dung tính chât số nhân với tổng Thái độ: kiên trì học toán II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm 2.HS: VBT – HS lên bảng 1- Kiểm tra bài cũ: a) 102  + 102  b) 38  + 38  - GV gọi hHS lên bảng làm bài tập * TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt : 11 Lop4.com (11) - GV nhận xét + cho điểm - Củng cố nội dung bài cũ Bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi 2) LuyÖn tËp : * Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu + TÝnh nhÈm : a) 24  11 = b) 84  11 = 36  11 = 58  11 = 18  11 = 76  11 = - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi * Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : §Æt tÝnh råi tÝnh : a) 217  212 b) 314  205 c) 1152  124 d) 2165  107 - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt * Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : §óng ghi §, sai ghi S : - GVHDHS làm bài tập - Nhận xét+chữa bài -1 HS nh¾c l¹i - Lần lượt HS nêu kết a) 24  11 = 264 b) 84  11 = 924 36  11 = 396 58  11 = 638 18  11 = 198 76  11 = 836 - HS nhËn xÐt – Chữa bài - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp - HS lªn b¶ng lµm -Líp lµm vµo vë a) 217  212 b) 314  205  Lop4.com  314 205 434 1570 217 628 434 64370 46004 c) 1152  124 d) 2165  107 ( tương tự trên) - HS nhËn xÐt + ch÷a bµi - HS nh¾c l¹i yªu cÇu - HS lên bảng - Líp lµm vµo vë §óng ghi §, sai ghi S : a) b) 326 203 978 652 7498  - Ch÷a bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm * Bài tập : GV yêu cầu HS làm vào - HDHS lập kế hoạch giải TT : Mỗi hàn: 11 cây nhãn 15 hàng : … cây ? Mỗi hàng : 11 cây vải ? cây 19 hàng : … cây ? - Chấm 4-5 + nhận xét – chữa bài 4- Cñng cè - Cñng cè néi dung bµi häc 5.DÆn dß:VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: 12 217 212 326 203 978 652 1630  c) 326 203 978 652 66178  Đ - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi - HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập - HS làm bài vào Bác Quang trồng số cây vải và nhã là: 11 x ( 15 + 19 ) = 374 ( cây ) Đáp số : 374 cây - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét (12) ĐỊA LÝ: (Tiết 13) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết đồng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh - Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội người dân đồng Bắc Bộ nhận thích ứng người với thiên nhiên ĐBBB thông qua cách xây nhà Kỹ năng: Biết tìm hiểu các thông tin cần thiết thông qua đọc sách và phân tích tranh ảnh 3.Thái độ: HS biết yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc vùng ĐBBB II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:Tranh, ảnh nhà truyền thống và nhà Cảnh làng quê , trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ 2.HS:VBT,SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Đồng Bắc Bộ sông nào em trả lời bồi đắp lên ? -Y/c: Đọc lại ghi nhớ bài đồng Bắc Bộ 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài Hoạt động1: Chủ nhân đồng -1 HS đọc SGK lớp đọc thầm bài Đồng Bắc Bộ là nơi đông dân hay -Nêu câu trả lời - Đông dân thưa dân? Người dân sống đồng Bắc Bộ - Dân tộc kinh chủ yếu là dân tộc nào? -Y/c thảo luận nhóm -Làng người Kinh đồng Bắc - Thảo luận nhóm Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà) - Đại diện nhóm trình bày kết nội -Nêu các đặc điểm nhà người dung thảo luận trên Kinh (Nhà làm vật - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) -Vì nhà có đạc điểm đó ? Làng Việt có đặc điểm gì ? * HS khá giỏi nêu mối quan hệ Ngày nhà và làng xóm người thiên nhiên và người qua cách dựng dân đồng Bắc Bộ có thay đổi ntn ? nhà Cho HS xem tranh, chốt ND Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội 13 Lop4.com (13) -Y/c thảo luận nhóm 2: hãy mô tả trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ? Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội có họat động nào? Kể tên số hoạt động mà em biết? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ? Kết luận: SGV T85 Củng cố :BT trắc nghiệm 1.Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là: A.Người Mường B.Người Kinh C.Người Tày - Tóm tắt nội dung bài - ghi nhớ nội dung đã học, Dặn dò: chuẩn bị bài sau -HS đọc SGK -Thảo luận nhóm -Các nhóm trình bày kết câu hỏi -Nhóm khác nhận xét bổ xung Trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng ( khăn lụa dài), đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: B -HS đọc nội dung bài, em thi giới thiệu “người dân ĐBBB” Soạn ngày: 26 / 11 / 2012 Giảng thứ tư: 28 / 11 / 2012 TẬP ĐỌC: ( Tiết 26) VĂN HAY CHỮ TỐT I/ Mục tiêu Kiến thức:- Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát Kỹ năng:Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận và phải luyện viết ngày II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ ghi ND và câu văn dài Tranh minh hoạ sgk 2.HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS đọc bài “Người tìm -1 HS đọc và TLCH đường đến các vì sao” Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi Học sinh đọc bài -1HS khá giỏi đọc -Tóm tắt nội dung bài đọc HD giọng 14 Lop4.com (14) đọc chung Bài chia làm đoạn? Sửa lỗi sai cho hs -Tích hợp môn LTVC HD -HS đọc câu dài: Thủa học,/ Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay/ bị thầy cho điểm kém.// - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến xin sẵn lòng + Đoạn tiếp đến cho đẹp + đoạn còn lại Đọc tiếp nối theo đoạn lần, kết hợp giải nghĩa từ -2HS đọc -Đọc đoạn nhóm -Đại diện nhóm đọc - đọc toàn bài -HS lắng nghe -Đọc mẫu bài toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Vì thuở học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém? Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? Thái độ Cao bá Quát nhận lời giúp đỡ bà cụ? -Nội dung đoạn nói cao Bá Quát nào ? GV: Chốt ý -Sự việc gì xẩy đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? Theo em, bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Quát có cảm giác ntn? -Nội dung đoạn nói lên điều gì ? GV: Chốt ý -Cao Bá Quát chí luyện viết ntn? -Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người ntn? *Liên hệ và giáo dục HS cách rèn chữ giữ -HS đọc đoạn và TLCH - Vì ông viết xấu dù bài văn ông viết hay - Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng - Ông vui vẻ và nói: “ Tưởng việc gì khó, việc cháu xin sẵn sàng ý 1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm -2HS nhắc lại nội dung - HS đọc đoạn và TLCH - Lá đơn Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan - Khi đó Cao Bá Quát ân hận và dằn vặt mình Ông nghĩ dù văn hay đến đâu mà chữ không chữ chẳng có ích gì ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan -Nhắc lại nội dung -HS đọc đoạn và TLCH - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp - Ông là người kiên trì, nhẫn nại làm việc -HS liên hệ thân 15 Lop4.com (15) -Nội dung đoạn nói lên điều gì ? GV: Chốt ý -Câu chuyện nói lên điều gì? -GV chốt treo bảng ND bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm, hướng dẫn đọc -Tổ chức thi đọc diễn cảm Nhận xét cho điểm Củng cố: Bài tập trắc nghiệm 1.Những việc làm nào Cao Bá Quát nhằm rèn luyện chữ đẹp? A Từ đó ông dốc sức luyện chữ cho đẹp B.Kiên trì luyện tập suốt năm C.Mỗi buổi tối ông viết xong mười trang chịu ngủ -GD-HS tính kiên trì Lấy VD tính kiên trì ? Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau ý 3: Là người văn hay chữ tốt là nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười năm và khiếu viết văn từ nhỏ -HS thảo luận cặp nêu ,đại diện nêu ND bài Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát -1,2 HS đọc ND bài -Đọc nối tiếp bài( lượt) -Chọn đoạn đọc diễn cảm -Đọc diễn cảm theo nhóm -Thi đọc diễn cảm -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án:C -HS nêu TOÁN: (Tiết 63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là Kỹ năng: áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì làm toán II/ Đồ dùng dạy học:: 1.GV: Bảng phụ BT 2.HS: Bảng con.VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên tính 262 x 131 164 x 328 GV nhận xét 3.Bài mới: HĐ trò -Lớp làm bảng (Đặt tính tính) 16 Lop4.com (16) 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu cách nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục là Ghi phép tính lên bảng 258 x 203 Cho HS đặt tính tính và nhận xét phép tính mình làm Hướng dẫn HS (dạng viết gọn) viết 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính GV viết phép tính Gv cho hs nêu cách thực hiện, nhận xét, chữa bài Bài tập 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: (Bảng phụ) HD luôn bài tập -Tổ chức cho Hs chơi trò chơi tiếp xức Nêu y/ c và thời gian thảo luận, chơi tiếp sức trên bảng lớp -Nhận xét đội chơi *Bài 3: Bài toán (HSKG) BT cho biết gì? BT hỏi gì? -Y/ c HS nào làm nhanh tiếp tục làm bài -Nhận xét, chữa bài Củng cố :BT trắc nghiệm Tính kết phép tính 399 x 528 = ? A 211 672 B 210 662 C 210 672 - HS đặt tính và tính vào nháp 1HS làm bảng HS nêu nhận xét(Tích riêng T2 gồm toàn chữ số 0) HS nêu lại cách làm -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bảng -Nhận xét kết -1HS đọc yêu cầu bài -Thảo luận nhóm -Thi tiếp sức -Nhận xét.Kết a S ; b.S ; c Đ nhóm HS chơi, lớp nhận xét -Nêu khác -Dành cho HS khá,giỏi 1HS đọc đề HS phân tích đề, nêu cách làm HS làm nhanh làm nháp,1 HS làm bảng phụ, TB nêu kết Bài giải Số thức ăn cần ngày là: 104 x 375 = 39000 (g) 39000g = 39kg Số thức ăn cần 10 ngày là: 39 x 10 =390 (kg) Đáp số: 390kg -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: C Nhân với số có chữ số hôm có gì khác cách nhân hôm trước ? Nhận xét, đánh giá Dặn dò: -1HS nêu - Về nhà xem lại bài và làm VBT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 26 ) 17 Lop4.com (17) CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận chúng Kỹ năng: Xác định câu hỏi văn Bước đầu biết đặt dấu hỏi phù hợp với nội dung, yêu cầu cho trước Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT phần luyện tập III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS nêu: Quyết chí, tâm, bền gan, -Tìm các từ nói lên ý chí, nghị bền chí - HS nêu: Khó khăn, gian khó, gian khổ, lực người? Tìm các từ nêu lên thử gian nan, -1HS đặt câu với từ vừa nêu thách ý chí, nghị lực người? 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Ghi lại các câu hỏi 1HS đọc yêu cầu và ghi các câu hỏi - Vì bóng không có cánh mà bay bài tập đọc “Người tìm đường lên các vi được? - Cậu làm nào mà mua nhiều sách sao” và dụng cụ thí nghiệm thế? -HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi - Đại diện số cặp trình bày Bài + 3: Kẻ bảng cho đại diện nhóm trình bày.(SGV) Hoạt động 2: Ghi nhớ Đọc ghi nhớ: 3- em Hoạt động 3: Luyện tập 1HS đọc yêu cầu bài Bài 1: Tìm câu hỏi các -Thảo luận nhóm đôi bài “thưa chuyện với mẹ” “Hai - Đại diện nhóm trình bày bàn tay” và ghi vào bảng theo - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng mẫu Bài: Thưa chuyện với mẹ - Con vừa bảo gì? -1HS đọc yêu cầu – Thảo luận cặp đôi - Ai xui thế? Thực hành hỏi - đáp Bài 2: Đặt câu hỏi -Nhận xét Nhận xét, đánh giá -1HS đọc yêu cầu bài -Làm BT Bài 3: Đặt câu hỏi để tự * HS khá, giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi hỏi mình mình theo 2,3 nội dung khác 18 Lop4.com (18) Một số em đọc câu mình VD: Vì mình không giải bài tập này ? GV nhận xét, sửa câu sai 4.Củng cố: Câu hỏi dùng để làm gì ? Cuối câu hỏi phải dùng dấu gì ? Nhắc HS vận dụng vào viết Tóm tắt nội dung bài Nhận xét học Dặn dò: Dặn chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT HS đọc lại ghi nhớ bài Đ/C Vũ Xuân Hưng dạy KHOA HỌC: ( Tiết 25) NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các hoá chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người + Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ Kỹ năng: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm Thái độ: Biết bảo vệ nguồn nước II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Hình trang 52, 53 SGK 2.HS: SGK- chai nước suối, chai nước giếng để làm thí nghiệm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nước cần cho sống nào? -2 hs trả lời 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên -HS nhóm nhóm HS Chia nhóm - Nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị Cho HS đại diện các nhóm dùng phễu - Lớp đọc mục quan sát SGK và 19 Lop4.com (19) để lọc nước vào chai Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt Kết luận: Nước sông, hồ, ao, và nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước - Cho HS thảo luận cặp đôi về: Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước -GV treo bảng phụ HD -NHận xét chữa bài Tiêu chuẩn đánh giá Màu Mùi Vị Vi sinh vật Nước bị ô nhiễm - Có màu, vẩn đục - Có mùi hôi - Nhiều quá mức độ cho phép Các chất hoà tan - Chứa các chất hoà tan có loại cho sức khoẻ Kết luận: (SGK tr 53) GD-HS: Biết bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày Củng cố: Bài tập trắc nghiệm 1.Thế nào là nước bị ô nhiễm? A Nước không màu,không mùi B Nước không mùi có vi sinh vật C Nước có màu,có mùi ,có chứa vi sinh vật - Tóm tắt nội dung bài -GDHS: Biết sử lí nước thải hợp vệ sinh bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước sach Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau thực hành (tr.52) để biết cách làm HS làm thí nghiệm ,lớp quan sát tới nhận xét: Miếng bông lọc nước suối có nhiều đất, cát, đọng lại, miếng bông lọc nước giếng - Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét , bổ xung -Thảo luận cặp đôi và đưa ý kiến -thư kí ghi vào phiếu.một nhóm làm vào bảng phụ Đại diện số nhóm trình bày kết Nước - Không màu, suốt - Không mùi - Không vị - Không có có ít không đủ gây hại - Không có có các chất khoáng có lợi với tỷ lệ thích hợp Đọc mục: Bạn cần biết (53 – SGK), liên hệ loại nước em dùng hàng ngày -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: C Soạn ngày: 28 / 11 / 2012 Giảng thứ năm: 29 / 11 / 2012 TOÁN: ( Tiết 64) 20 Lop4.com (20) LUYỆN TẬP(Tr.74) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Thực nhân với số có hai, ba chữ số Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất giao hoán phép nhân thực hành tính Biết công thức tính ( chữ ) và tính diện tích hình chữ nhật Thái độ: kiên trì học toán II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm 2.HS: VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân -Nêu tính chất nhân số với tổng, nhân số với hiệu? 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: Củng cố nhân với số có hai chữ số, có chữ số -HDHS bài 1, cùng lúc Y/c HS lớp làm BT1 HS làm nhanh làm tiếp BT2 Bài 1: Tính -Cho HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là và nhân với số có hai , ba chữ số GV kiểm tra, chấm bài Bài ta củng cố cách nhân nào? (nhân với số có chữ số, nhân với số có chữ số) Bài 2: Tính (HSKG) Y/c nhắc laị cách tính giá trị biểu thức Nhận xét, hỏi hs cách nhân đã vận dụng Hoạt động 2: Củng cố nhân số với tổng, nhân số với hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép nhân HD bài 3, cùng lúc Y/ c HS lớp làm bài HS làm nhanh làm tiếp BT4 Bài 3: Tính cách thuận tiện Chúng ta đã vận dụng tính chất nào phép nhân để làm bài tập 3? 21 HĐ trò -2 em nêu và viết biểu thức dạng chữ -1HS đọc yêu cầu bài - HS làm nháp 345 x 200 = 69000 237 x 24 = 5688 403 x 346 = 139438 -HS nào làm song bài 1, làm tiếp bài - Vận dung cách nhân nhẩm với 11 bao nhiêu công với số còn lại Kết đúng: a) 2361 ; b) 1251 c) 215270 -1HS đọc yêu cầu bài -Nêu cách tính -Làm bài cá nhân vào a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12+ 18) = 142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x ( 49 – 39 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:35

w