HỌC PHẦN THONG KÊ VÀ TIN HỌC ỨNG DỤNGTên học phần: Thống kê tin học ứng dụng (Statistic and Applied informatics) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa II Da liễu

97 5 0
HỌC PHẦN THONG KÊ VÀ TIN HỌC ỨNG DỤNGTên học phần: Thống kê tin học ứng dụng (Statistic and Applied informatics) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa II Da liễu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT VÀ ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC A Các mơn chung HỌC PHẦN THỚNG KÊ VÀ TIN HỌC ỨNG DỤNG Mã số học phần: TKTH 204 Tên học phần: Thống kê tin học ứng dụng (Statistic and Applied informatics) Số ĐVHT: ĐVHT (LT/TH: 2/2) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa II Da liễu Năm học: 2016 -2017 Giảng viên phụ trách: TS Hạc Văn Vinh Cán tham gia giảng dạy STT Họ tên Học hàm, học vị Ghi Hạc Văn Vinh Tiến sĩ Thỉnh giảng Nguyễn Minh Tuấn Phó giáo sư, Tiến sĩ Thỉnh giảng Trương Thị Hồng Thúy Thạc sĩ Cơ hữu Nguyễn Thị Tân Tiến Thạc sĩ Cơ hữu Mục tiêu học phần 8.1 Kiến thức - Ứng dụng thống kê định y khoa, nguyên lý các test kiểm định thống kê bản: Biến thiên so sánh giá trị trung bình, tỷ lệ, tương quan hồi qui - Phân tích liệu cần quản lý, sử dụng để tổng hợp phân tích số liệu thu thập để tạo các form nhập liệu phù hợp, đáp ứng nhu cầu, mục tiêu quản lý, phân tích liệu - Tổng hợp các ứng dụng bản, các nhóm câu lệnh bản, thiết yếu chuyển dạng số liệu, phân tích liệu thống kê 8.2 Kỹ Năng - Sử dụng các test thống kê bản, nhận định ứng dụng thống kê phân tích thống kê mơ tả, so sánh, phân tích liên quan tương quan - Tạo form phù hợp nhập liệu SPSS 16.0 EPIDATA 3.1, chèn/xóa biến, chỉnh sửa biến, bổ sung sửa liệu, ghi - Đóng mở, lưu, tương tác các files (Data, Syntax, Output) - Sử dụng các nhóm câu lệnh (edit, transform, analyze, graph) - Làm các tập phân tích thơng kê qua xác định hướng phân tích, sử dụng câu lệnh phù hợp, thao tác nhận định kết phân tích - Phân tích nhận định kết nghiên cứu (tương quan kiểm định giả thuyết thống kê) - Ứng dụng phần mềm SPSS 16.0 quản lý phân tích số liệu nghiên cứu thân học viên 8.3 Thái độ - Nhận thức tính hữu ích, tiện lợi việc sử dụng phần mềm thống kê quản lý, phân tích số liệu, báo cáo kết phân tích thống kê - Có thái độ quản lý số liệu thường xuyên, đầy đủ, cập nhập chuyên môn công tác nghiên cứu khoa học Mô tả học phần Nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ bản, thái độ phù hợp cho học viên cao học thống kê sử dụng phần mềm SPSS Sau học tập học viên có kiến thức kỹ quản lý, tổng hợp, phân tích số liệu nghiên cứu khoa học Học viên cung cấp các kiến thức, kỹ thống kê sử dụng phần mềm SPSS.16.0, EPI7 phần mềm thống kê WHO khuyến cáo ứng dụng rộng rãi các nhà khoa học xã hội y tế, các nội dung bản: cài đặt, tạo form nhập liệu, quản lý lưu trữ liệu, chuyển đổi liệu, phân tích liệu phân tích thống kê mô tả, tương quan, so sánh, hồi qui, tạo các bảng liệu, vẽ biểu đồ các ứng dụng khác phần mềm Để có thể học tốt hoc phần này, học viên cần có kiến thức tin học thống kê 10 Phân bố thời gian Học phần bao gồm ĐVHT (LT/TH: 2/2): Việc tổ chức dạy học lý thuyết, hướng dẫn tự học cho học viên, thảo luận làm tập hỗ trợ học viên quá trình thực hành tiến hành đồng thời tuần - ĐVHT lý thuyết: 2(4-4-6)/5 tuần - ĐVHT thực hành: tuần 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện: - Phương pháp nghiên cứu khoa học, dịch tễ học, thống kê y tế - Máy tính 11.2 Yêu cầu: - Tạo 02 tệp nhập liệu (01 tệp nhập liệu EPIDATA 3.01, 01 tệp nhâp liệu phần mềm SPSS), có khai báo đầy đủ (Tên trường, kiểu trưởng, độ dài, nhãn biến, giá trị biến, thang đo), tối thiểu 15 trường có đủ các định dạng kiểu trường - Nhập được số liệu với tối thiểu 30 ghi, tao lưu các file (Data, Syntax, output) - Sử dụng câu lệnh nhóm câu lệnh (Data, Transform) - Sử dụng nhóm câu lệnh phân tích số liệu (Phân tích thơng kê mơ tả: 3, thống kê phân tích: 3; phân tích tương quan, liên quan: 2) - Phân tích số liệu theo yêu cầu tập đạt 70% các tập giao 12 Nội dung học phần 12.1 Lý Thuyết (2 ĐVHT): 2(4-4-6)/5 STT Nội dung Bài 1: Thống kê phân phối thống kê Khái niệm, vai trò thống kê y tế Một số lý thuyết thống kê Tham số đo lường độ tập trung, phân tán liệu Bài 2: Ứng dụng xác xuất thống kê định Y tế Các ứng dụng TK y tế Phân tích thống kê mơ tả Phân tích so sánh, tương quan Bài 3: Nguyên lý kiểm định thống kê, test thống kê thiết kế nghiên cứu Nguyên lý kiểm định thống kê Các test thông kê Ứng dụng test thống kê NCKH Bài 4: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3,01 Cách cài đặt thao tác Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 5: Giới thiệu phần mềm SPSS Cài đặt, giao diện Tạo form nhập liệu Nhóm lệnh thống kê mô tả Nhóm lệnh thống kê mô tả so sánh, tương quan Thao tác, tương tác số liệu Bài 6: Xử lý phân tích liệu 1.Kiểm tra liệu Tạo trường mới, sử dụng: menu Transform Phân tích thống kê mơ tả 3.1 Lập bảng phân tích tần xuất 3.2 Lập bảng mơ tả số liệu định lượng 3.3 Lập bảng nhiều chiều (Crosstab), level Kiểm định giả thuyết thống kê 4.1 Kiểm định giả thuyết (bảng chéo): Khi bình phương 4.2 Kiểm đinh tương quan 4.3 Đo lường mối tương quan biến (r) 4.4 Kiểm định dựa vào OR, RR 4.5 So sánh giá trị trung bình (Ghép cặp, độc lập) 4.6 Kiểm định t cho mẫu, t cho 2, hay nhiều mẫu độc lập Số tiết 4 4 4 4.7 Xử lý số liệu bảng 2x2 EPI7 Tổng cộng 30 12.2 Thực hành: tuần STT Nội dung Số tiết Bài 1: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3,01 Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 2: Tạo form nhập liệu, nhập liệu, làm số liệu SPSS 1.Tạo from nhập liệu Nhập liệu làm liệu Các tương tác nhập liệu làm liệu Tạo các trường (Recode Transform) Bài 3: Phân tích số liệu Phân tích thống kê mơ tả Mô tả tần suất, tỷ lệ Lập bảng số liệu chiều, bảng chéo (2x2) Phân tích liên quan, tương quan Tương quan biến, đa biến Tương quan tuyến tính Tương quan logistic Kiểm định giả thuyết Thống kê Kiểm định giả thuyết (bảng chéo): Khi bình phương Kiểm đinh tương quan (r, OR, RR, test χ2, test t) Sử lý số liệu bảng x2 EPI7 18 Tổng cộng 30 13 Phương pháp giảng dạy - Phương pháp dạy truyền thống - Phương pháp mô phỏng, làm mẫu sau đó học viên thực hành theo mẫu 14 Phương tiện vật liệu giảng dạy - Máy chiếu Projector - Học viên cần có máy tính để bàn xách tay - Tài liệu học tập (Giáo trình) - Các tập yêu cầu thực hành - Tệp liệu cho học viên (Bệnh tuyến giáp: BTG.sav Chậm điều trị: Chamdieutri.sav) 15 Đánh giá: Kiểm tra thường xuyên 02 (KT1 KT2) Kiểm tra kì 01 (GK) Thi kết thúc học phần 01 Điểm kết thúc học phần =KT1 x 0,1+ KT2 x 0,1+ GK x 0.3 + Thi x 0.5 16 Tài liệu học tập tham khảo Hạc Văn Vinh (2015), Thống kê Tin học ứng dụng Y học, Tài liệu cho đào tạo sau đại học, phát hành nội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – tập 2, NXB Hồng Đức Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống Kê Ứng Dụng Kinh tế - Xã hội, Nhà Xuất Bản Thống Kê Phạm Việt Cương (2009), Thống kê y tế công cộng - Phần phân tích số liệu, Nhà xuất y học 17 Lịch học 17.1 Lý Thuyết (2 ĐVHT) Tuần thứ Nội dung Bài 1: Thống kê phân phối thống kê Khái niệm, vai trò thống kê y tế Một số lý thuyết thống kê Tham số đo lường độ tập trung, phân tán liệu Bài 2: Ứng dụng xác xuất thống kê định Y tế Các ứng dụng TK y tế Phân tích thống kê mơ tả Phân tích so sánh, tương quan Bài 3: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3,01 Cách cài đặt thao tác Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 4: Giới thiệu phần mềm SPSS Cài đặt, giao diện Tạo form nhập liệu Nhóm lệnh thống kê mô tả Nhóm lệnh thống kê mô tả so sánh, tương quan Số tiết Giảng viên Hình thức học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Lên lớp, thảo luận, tự học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Lên lớp, thảo luận, tự học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy Lên lớp, thảo luận, tự học TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Nguyễn Thị Tân Tiến Lên lớp, thảo luận, tự học Thao tác, tương tác số liệu Bài 5: Xử lý phân tích liệu Kiểm tra liệu Tạo trường mới, sử dụng: menu Transform Phân tích thống kê mơ tả 3.1 Lập bảng phân tích tần xuất 3.2 Lập bảng mơ tả số liệu định lượng 3.3 Lập bảng nhiều chiều (Crosstab), các level Kiểm định giả thuyết thống kê 4.1 Kiểm định giả thuyết (bảng chéo): Khi bình phương 4.2 Kiểm đinh tương quan 4.2 Đo lường mối tương quan các biến (r) 4.3 Kiểm định dựa vào OR, RR 4.4 So sánh giá trị trung bình (Ghép cặp, độc lập) 4.5 Kiểm định t cho mẫu, t cho 2, hay nhiều mẫu độc lập 4.6 Xử lý số liệu bảng 2x2 EPI7 Tổng cộng TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Nguyễn Thị Tân Tiến TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy 30 Lên lớp, thảo luận, tự học Lên lớp, thảo luận, tự học 17.2 Thực hành (2 ĐVHT) Tuần thứ Nội dung Bài 1: Giới thiệu phần mềm EPIDATA 3,01 Tạo form nhập liệu Tạo tệp kiểm soát số liệu Nhâp liệu xuất tệp sang SPSS Bài 2: Tạo form nhâp liệu, nhâp liệu, làm số liệu SPSS 1.Tạo from nhập liệu Nhập liệu làm liệu Các tương tác nhập liệu làm liệu Tạo các trường (Recode Transform) Bài 3: Phân tích số liệu Phân tích thống kê mô tả Mô tả tần suất, tỷ lệ Lập bảng số liệu chiều, bảng chéo (2x2) Phân tích liên quan, tương quan Tương quan biến, đa biến Tương quan tuyến tính Tương quan logistic Kiểm định giả thuyết Thống kê Kiểm định giả thuyết (bảng chéo): Khi bình phương Kiểm đinh tương quan (r, OR, RR, test χ2, test t) Xử lý số liệu bảng x2 EPI7 Tổng cộng TRƯỞNG BỘ MÔN Số tiết Giảng viên Hình thức học TS Hạc Văn Vinh ThS Nguyễn Thị Tân Tiến Thực hành TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy Thực hành 6 TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Nguyễn Thị Tân Tiến TS Hạc Văn Vinh PGS TS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trương Thị Hồng Thúy Thực hành Thực hành Thực hành 30 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC GS TS Nguyễn Văn Sơn HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC Mã số học phần: PPNC 203 Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học / Medical Research Methodology Số ĐVHT: (2/1) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa II Da liễu Năm học: 2016 - 2017 Giảng viên phụ trách: GS.TS Đỗ Văn Hàm Cán tham gia giảng dạy: STT Họ tên Học hàm, học vị Tham gia giảng dạy Đỗ Văn Hàm Giáo sư, Tiến sĩ Cơ hữu Nguyễn Văn Sơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Cơ hữu Trịnh Văn Hùng Tiến sĩ Cơ hữu Nguyễn Quý Thái Phó giáo sư, Tiến sĩ Cơ hữu Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần này, học viên có khả năng: - Về kiến thức: Phân tích các phương pháp tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học cụ thể lĩnh vực hoạt động chun mơn Áp dụng cách viết báo cáo vào các đề tài khoa học lĩnh vực y học; - Về kỹ năng: Thực các nhiệm vụ nghiên cứu, phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, có khả phối hợp với các đồng nghiệp, hoạt động nhóm nghiên cứu y học (cộng đồng, lâm sàng, cận lâm sàng), có khả tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học y học - Về thái độ: Nhận thức vị trí, vai trò nghiên cứu khoa học các hoạt động nghề nghiệp, tận tụy với nghề nghiệp, nghiêm chỉnh chấp hành sách, pháp luật nhà nước, nội quy đơn vị các hoạt động NCKH Coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân Mô tả học phần Môn học cung cấp kiến thức các loại hình, phương pháp nghiên cứu khoa học đại lĩnh vực y học Môn học cung cấp các kiến thức phương pháp tiến hành, thực đề tài NCKH Y học, bao gồm: xác định, lựa chọn vấn đề khoa học; Xác định các tiêu nghiên cứu; Xây dựng đề cương, kế hoạch thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh, Bộ Môn học cung cấp các kiến thức phương pháp, xử lý kiểm định các kết nghiên cứu, viết báo cáo tổng kết đề tài khoa học y học Vị trí học phần: Đóng vai trị vị trí quan trọng tồn quá trình học tập nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu hoàn thành luận án tốt nghiệp Quan hệ với các học phần khác chương trình đào tạo: Gắn bó hỗ trợ từ hầu hết các môn học, học phần khác 10 Phân bố thời gian: Học phần có 03 tín (2/1) Học viên học tuần bố trí sau: Lý thuyết: tín (4-4-6)/6 tuần Thực hành: tín chỉ/3 tuần 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện: Học viên học các môn toán cao cấp chương trình đại học 11.2 Yêu cầu: - Lựa chọn vấn đề khoa học cấp thiết, xác định các tiêu, phương pháp nghiên cứu cần thiết thực tiễn - Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học cấp cấp Bộ, tỉnh - Kiểm định, đánh giá các kết nghiên cứu - Viết Bản đề cương nghiên cứu luận văn Chuyên khoa II 12 Nội dung học phần: Nội dung giảng TS LT TH 1.1 Đại cương các loại hình, phương pháp NCKH Y học 4 thơng dụng 1.2 Xác định xử lý tình khoa học thực tiễn 2 1.3 Ứng dụng các phương pháp thiết kế nghiên cứu kết hợp 4 (định lượng, định tính) 1.4 Thực hành thiết kế NC định lượng, định tính 2 1.5 Xác định phạm vi, mục tiêu xây dựng đề cương, kế 2 hoạch NC đề tài, Dự án khoa học Y học 1.6 Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu 3 1.7 Ứng dụng cách xác định cỡ mẫu chọn mẫu cho các đề 2 tài NCKH 1.8 Thực hành Xác định cỡ mẫu chọn mẫu NCKH 2 1.9 Xác định các tiêu nghiên cứu khoa học cho đề tài 4 thực tiễn 1.10.Thực hành xác định các số, biến số NC 2 1.11 Các phương pháp kiểm định đánh giá kết nghiên cứu 4 1.12 Thực hành kiểm định đánh giá kết nghiên cứu 2 1.13.Phân tích tương quan hồi quy nghiên cứu Y học 4 1.14.Viết báo, tổng kết đề tài, dự án khoa học 4 1.15.Thực hành viết báo khoa học 1 2.1 Thu thập trình bày kết nghiên cứu theo các loại 2 hình, thiết kế NC 2.2 Thực hành thiết kế câu hỏi điều tra NCKH 1 Tổng 45 30 15 13 Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, bảng kiểm, case-study, thảo luận nhóm 14 Phương tiện vật liệu giảng dạy: Máy chiếu Projector, mơ hình, cases… 15 Đánh giá: Kiểm tra thường xuyên: 01 (KT1) Kiểm tra kỳ: 01 (GHP) Thi hết học phần: Xây dựng đề cương NCKH (Mức độ luận văn CKII) Điểm học phần = Điểm KT1 x 0,2 + GHP x 0,3 + thi hết học phần x 0,5 16 Tài liệu học tập tham khảo 16.1 Tài liệu học tập Đỗ Hàm (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nxb Y học Hà Nội 16.2 Tài liệu tham khảo Kirkwood, B.R.; Sterne, J.A.C (2003), Essential Medical Statistics (2nd ed.), Blackwell, ISBN 978-0-86542-871-3 Mendenhall (1974) Introduction to probability and statistics W.P.C Ins Balmont Petrie, Aviva; Sabin, Caroline (2005), Medical Statistics at a Glance (2nd ed.), WileyBlackwell, ISBN 978-1-4051-2780-6 17 Lịch học: Tuần Nội dung giảng Số Đại cương các loại hình, phương pháp NCKH Y học thơng dụng Xác định xử lý tình khoa học thực tiễn Ứng dụng các phương pháp thiết kế nghiên cứu kết hợp (định lượng, định tính) Thực hành thiết kế NC định lượng, định tính Xác định phạm vi, mục tiêu xây dựng đề cương, kế hoạch NC đề tài, Dự án khoa học Y học Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu Ứng dụng cách xác định cỡ mẫu chọn mẫu cho các đề tài NCKH Thực hành Xác định cỡ mẫu chọn mẫu NCKH 10 Giảng viên Hình thức học GS.TS Đỗ Văn Hàm Thuyết trình, thảo luận PGS.TS Nguyễn Văn Sơn Thuyết trình, thảo luận GS.TS Đỗ Văn Hàm Thảo luận tình Thuyết trình, thảo luận TS Trịnh Văn Hùng PGS.TS Nguyễn Văn Sơn Tình PGS.TS Nguyễn Văn Sơn Thuyết trình, thảo luận GS.TS Đỗ Văn Hàm Thuyết trình, thảo luận TS Trịnh Văn Hùng PCR chẩn đoán số bệnh LTQĐTD PGS Hưng Thuyết trình Giang mai bẩm sinh PGS Hưng Thuyết trình Giám sát kháng thuốc lậu cầu PGS Thái Thảo luận Hội chứng Reiter PGS Tiến Thuyết trình Sùi mào gà TS Chính Thảo luận Viêm âm đạo, niệu đạo không lậu PGS Thường Thảo luận Hội chứng viêm vùng tiểu khung PGS Tiến Thuyết trình Tư vấn, GDSK bệnh nhân LTQĐTD PGS Thái Thảo luận Quản lý các bệnh các bệnh LTQĐTD dựa vào tiếp cận hội chứng TS Chính Thảo luận Tổng 45 17.2 Lâm sàng Tuần thứ Nội dung Số tiết Giảng viên Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh lậu 12 TS Chính Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Giang mai 16 PGS Hưng Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh viêm niệu đạo, âm đạo không lậu 12 PGS Thái PCR chẩn đoán số bệnh LTQĐTD PGS Tiến Các thể lâm sàng Giang mai bẩm sinh TS Chính Thực hành Giám sát kháng thuốc lậu cầu PGS Sáu Lâm sàng Hội chứng Reiter PGS Hưng Các hình thái Lâm sàng Sùi mào gà PGS Tiến Lâm sàng Viêm âm đạo, niệu đạo không lậu 12 PGS Quyết Thực hành Quản lý các bệnh các bệnh LTQĐTD dựa vào tiếp cận hội chứng BSCKII Minh Lâm sàng Hội chứng viêm vùng tiểu khung PGS Quyết Thực hành tiếp cận tư vấn, GDSK bệnh nhân LTQĐTD 12 PGS Thái 83 Tổng 105 84 CHỈ TIÊU TAY NGHỀ (Đạt tối thiểu sau) TT Tên tiêu Số lần thực Mức độ đạt II III x x I Kỹ thuật test Clamydia 05 Đọc kết test Clamydia 05 x Lấy bệnh phẩm xét nghiệm tìm nấm Candida sinh dục 05 x Nhận định tiêu nấm Candida 05 Lấy bệnh phẩm xét nghiệm tìm T.Vaginalis sinh dục 05 Nhận định tiêu nấm T.Vaginalis 05 Lấy bệnh phẩm xét nghiệm tìm lậu cầu 05 Nhận định tiêu lậu cầu 05 Làm tiêu soi trực tiếp xoắn khuẩn Giang mai 03 10 Phản ứng HT chẩn đoán bệnh Giang mai 03 11 Tiếp cận tư vấn, GDSK bệnh nhân LTQĐTD 03 12 ĐT sùi mào Laser CO2 05 13 Tham gia hội chẩn 10 x x x x x x x x x x Ghi chú: Mức I: Kiến tập Mức II: Làm giám sát Giáo viên Mức III: Làm độc lập thành thạo TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC GS TS Nguyễn Văn Sơn 85 C.2 Các học phần chuyên ngành tự chọn CÁC BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP Mã số môn học/học phần: DANG 219 Tên học phần: Các bệnh da nghề nghiệp Số ĐVHT: (lý thuyết: 3; thực hành: 6) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa II Da liễu Năm học: 2016 - 2017 Giảng viên phụ trách: PGS.TS Nguyễn Quý Thái Cán tham gia giảng dạy: TT Học hàm, học vị Ghi Nguyễn Quý Thái PGS.TS GV hữu Phạm Cơng Chính TS “ Trần Văn Tiến PGS.TS GV thỉnh giảng Trần Hậu Khang GS.TS “ Nguyễn Duy Hưng PGS.TS “ Nguyễn Văn Thường PGS.TS “ Nguyễn Hữu Sáu PGS.TS “ Đặng Văn Em PGS.TS “ Trần Đăng Quyết PGS.TS “ CKII “ Họ tên 10 Vũ Văn Minh Mục tiêu đào tạo: 8.1 Kiến thức: - Có kiến thức chuyên sâu các bệnh da do nghề nghiệp - Áp dụng các kiến thức chẩn đoán, điều trị, tư vấn, GDSK dự phòng chăm sóc sức khỏe bệnh da nghề nghiệp 86 8.2 Kỹ năng: - Thực thành thạo các kỹ khám, chẩn đoán, điều trị tư vấn GDSK, dự phòng chăm sóc sức khỏe bệnh nhân bị các bệnh da nghề nghiệp - Thực số thủ thuật, kỹ thuật xét nghiệm số bệnh da nghề nghiệp 8.3 Thái độ Nhận thức tầm quan trọng chẩn đoán, điều trị, tư vấn, GDSK dự phòng chăm sóc sức khỏe bệnh da nghề nghiệp Mô tả học phần: Bệnh da nghề nghiệp (do xăng dầu, than, dược phẩm ) bệnh thường gặp lao động sản xuất tất các ngành nghề, bệnh gây nguy hại đến tính mạng lại dai dẳng hay tái phát đặc thù cơng việc ngồi bệnh cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới sinh hoạt thẩm mỹ suất lao động Đào tạo các bác sỹ có trình độ chuyên sâu chuyên ngành Da liễu, đó có các bệnh da nguyên nhân nghề nghiệp vấn đề cần thiết cồng tác dự phòng bệnh tật, bảo vệ chăm sóc, nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng 10 Phân bố thời gian: (2, 3,4)/5 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện: Không có điều kiện tiên 11.2 Yêu cầu (Chỉ tiêu thực hành) - Khám, làm bệnh án bệnh nhân bị bệnh nghề nghiệp - Lấy bệnh phẩm thực số test chẩn đoán bệnh 12 Nội dung học phần STT Tên Bài Bệnh Sạm da nghề nghiệp Đại cương Lâm sàng Cận lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Bài Bệnh da nghề nghiệp Crome Đại cương Đường xâm nhập đào thải Biểu lâm sàng Chẩn đoán Điều trị dự phòng Bài Bệnh chàm xi măng Đại cương 87 Số tiết 4 10 Dịch tễ học chàm xi măng Biểu lâm sàng Điều trị dự phòng Bài Bệnh da ngành xăng dầu Đại cương Dịch tễ học chàm xi măng Biểu lâm sàng Điều trị dự phòng Bài Bệnh da Ngành Y tế-Dược phẩm Bệnh da ngành Y 1.1 Tác nhân lý học 1.2 Tác nhân hoá học 1.3 Tác nhân vi khuẩn ký sinh vật Bệnh da nganh Dược Bài Bệnh da ngành khai thác than Đại cương Các bệnh da thường gặp Dự phịng Bài Bệnh da ngành Nơng-Lâm nghiệp chăn nuôi Do vi ký sinh vật Do vi khuẩn Do thực vật Do hoá chất nông nghiệp Do tác nhân lý học Bài Các kỹ thuật thử nghiệm da Nguyên lý thử nghiệm da Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Các phương pháp kỹ thuật Bài Nguyên tắc chẩn đốn, phịng điều trị bệnh da nghề nghiệp Đại cương Căn nguyên phân loại Nguyên tắc chẩn đoán Nguyên tắc phòng điều trị Bài 10 Kỹ thuật liều sinh vật Cơ chế tác dụng tia tử ngoại Kỹ thuật đo liều sinh vật Tổng 13 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, case study, bảng kiểm 14 Phương tiện vật lệu giảng dạy: Projecter, tranh ảnh, case, phấn, bảng 88 4 4 6 45 15 Đánh giá: 15.1 Lý thuyết + Kiểm tra thường xuyên 01 (KT TX1): Tự luận + Kiểm tra kỳ 01 (KT GK): Viết chuyên đề + Thi hết học phần lý thuyết 01 (KTHPLT): Viết tiểu luận Điểm lý thuyết = KT TX1 x 0,2 + KT GK x 0,3 + KTHPLT x 0,5 15.2 Lâm sàng: + Bệnh án + Chỉ tiêu lâm sàng + Thi kết thúc học phần thực hành (KTHPTH) = (Thi kỹ bệnh nhân + giải tình huống)/2 Điểm lâm sàng = [(Bệnh án + tiêu)/2 + KTHPTH)/2 16 Tài liệu học tập tham khảo 16.1 Tài liệu học tập 1- Bộ môn Da liễu, Học viện Quân Y (2001), Giáo trình bệnh da hoa liễu (Sau ĐH), Nhà xuất Quân đội nhân dân 2- Trần Hậu Khang Cs, (2014), Bệnh học Da liễu, Tập I, Nhà xuất Y học 16.2 Tài liệu tham khảo 1- Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội (1992), Bệnh Da liễu, Nhà xuất Y học 2- Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh (2008), Bệnh Da liễu 3- Lê Tử Vân, Khúc Xuyền (1998) Bệnh da nghề nghiệp, Nhà xuất Y học 4- Mark G Lebwohl, Warren R Heymann, John Berth-Jones et al (2006), Treatment skindeasese, 5- Thomas B, Fitzpatrick (2005), Clinical Dermatology Dedical Publishinh Division, Fifth Edition Mc Grow Hill 17 Lịch học 17.1 Lý thuyết Tuần thứ NỘI DUNG Số tiết Bệnh Sạm da nghề nghiệp Bệnh da nghề nghiệp Crome Bệnh chàm xi măng Bệnh da ngành xăng dầu Bệnh da Ngành Y tế-Dược phẩm 4 4 89 Giảng viên PGS Tiến PGS Thái PGS Tiến Hình thức học Tự đọc Thảo luận Thảo luận Tự đọc Thảo luận Bệnh da ngành khai thác than Bệnh da ngành Nông-Lâm nghiệp chăn nuôi Các kỹ thuật thử nghiệm da Nguyên tắc chẩn đoán, phòng điều trị bệnh da nghề nghiệp Kỹ thuật liều sinh vật Tổng 4 PGS Thường Thuyết trình PGS Thái Thảo luận 6 Tự đọc Thuyết trình TS Chính Tự đọc 45 17.2 Lâm sàng Tuần NỘI DUNG thứ Lâm sàng bệnh da Crome Lâm sàng bệnh da nghề nghiệp xi măng Các hình thái lâm sàng bệnh da xăng dầu Lâm sàng bệnh da nghề nghiệp ngành Y tế Lâm sàng bệnh da nghề nghiệp ngành Dược Lâm sàng bệnh da nghề nghiệp Nông nghiệp Lâm sàng bệnh da nghề nghiệp Lâm nghiệp Lâm sàng bệnh da nghề nghiệp ngành chăn nuôi Lâm sàng các bệnh da ngành khai thác than Các kỹ thuật thử nghiệm da Nguyên tắc chẩn đoán bệnh da nghề nghiệp Kỹ thuật liều sinh vật Các hình thái lâm sàng sạm da nghề nghiệp Tổng TT Số tiết 6 6 6 6 12 6 12 90 CHỈ TIÊU TAY NGHỀ (Đạt tối thiểu sau) Tên tiêu Số lần thực Làn bệnh án bệnh da nghề nghiệp chung Chẩn đoán, điều trị tư vấn bệnh nhân bị bệnh da nghề nghiệp Tham gia hội chẩn Các kỹ thuật thử nghiệm da Đo liều sinh vật Ghi chú: Mức I: Kiến tập 90 Giảng viên PGS Thái PGS Tiến CKII Minh TS Chính PGS Thái PGS Tiến TS Chính PGS Thái PGS Tiến CKII Minh TS Chính PGS Thái TS Chính Mức độ đạt I II III 10 20 10 05 05 x x x x x Mức II: Làm giám sát Giáo viên Mức III: Làm độc lập thành thạo TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC GS TS Nguyễn Văn Sơn 91 CHĂM SĨC THẨM MỸ DA KHƠNG XÂM NHẬP Mã số môn học/học phần: CSTM 219 Tên học phần: Chăm sóc thẩm mỹ da không xâm nhập Số ĐVHT: (lý thuyết: 3; thực hành: 6) Chuyên ngành đào tạo: Chuyên khoa II Da liễu Năm học: 2016 - 2017 Giảng viên phụ trách: PGS.TS Nguyễn Quý Thái Cán tham gia giảng dạy: TT Họ tên Học hàm, học vị Ghi Nguyễn Quý Thái Phạm Cơng Chính PGS.TS TS GV hữu “ Trần Văn Tiến PGS.TS GV thỉnh giảng Trần Hậu Khang GS.TS “ Nguyễn Duy Hưng PGS.TS “ Nguyễn Văn Thường PGS.TS “ Nguyễn Hữu Sáu PGS.TS “ Đặng Văn Em PGS.TS “ Trần Đăng Quyết PGS.TS “ CKII “ 10 Vũ Văn Minh Mục tiêu đào tạo: 8.1 Kiến thức - Có kiến thức chuyên sâu chăm sóc da không xâm nhập - Áp dụng các kiến thức chẩn đoán, tư vấn, GDSK chăm sóc da không xâm nhập 8.2 Kỹ - Thực thành thạo các kỹ khám, chẩn đoán, tư vấn GDSK chăm sóc da không xâm nhập 92 - Thực số kỹ thuật chăm sóc da không xâm nhập 8.3 Thái độ Nhận thức tầm quan trọng chẩn đoán, tư vấn, GDSK chăm sóc da không xâm nhập Mô tả học phần: Các ký thuật chăm sóc da không thâm nhập cần thiết xác định loại da để áp dụng phù hợp phương pháp chăm sóc làm cho da ln khoẻ đẹp, mà biện pháp dự phịng các bệnh ngồi da Trang bị kiến thức chuyên sâu chăm sóc da nội dung cần thiết bác sỹ chuyên ngành da liễu 10 Phân bố thời gian: (2, 3,4)/5 11 Điều kiện yêu cầu học phần 11.1 Điều kiện: Không có điều kiện tiên 11.2 Yêu cầu (Chỉ tiêu thực hành) - Thực kỹ thuật chăm sóc da thường - Thực kỹ thuật chăm sóc da dầu - Thực kỹ thuật chăm sóc da khô - Thực kỹ thuật chăm sóc da lão hoá - Thực kỹ thuật chăm sóc da trứng cá 12 Nội dung học phần STT Tên Số tiết Bài Cấu tạo, chức phận phân loại loại da Cấu tạo Chức phận Phân loại da Bài Những kỹ chăm sóc da mặt Mục đích Kỹ chăm sóc Bài Quy trình chăm sóc da thường, hỗn hợp Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài Quy trình chăm sóc da khơ Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài Quy trình chăm sóc da dầu Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài Quy trình chăm sóc da mụn Đại cương Quy trình kỹ thuật 93 3 10 11 12 13 14 Bài Quy trình làm da kích ứng Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài Quy trình chăm sóc da lão hố Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài Quy trình phục hồi da thâm sau trứng cá Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài 10 Quy trình chăm sóc da chảy xệ Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài 10 Quy trình chăm sóc da đàn hồi Đại cương Quy trình kỹ thuật Bài 12 Massage, chăm sóc da Đại cương Kỹ thuật Massage da Chăm sóc Bài 13 Các phương pháp dinh dưỡng, phục hồi bảo vệ da Đại cương Dinh dưỡng da Phục hồi da Bảo vệ da Bài 14 Một số sản phẩm bảo vệ dưỡng da Sản phẩm bảo vệ da Sản phẩm dưỡng da Tổng 3 3 3 45 13 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, case study, bảng kiểm 14 Phương tiện vật lệu giảng dạy: Projecter, tranh ảnh, case, phấn, bảng 15 Đánh giá: 15.1 Lý thuyết + Kiểm tra thường xuyên 01 (KT TX1): Tự luận + Kiểm tra kỳ 01 (KT GK): Viết chuyên đề + Thi hết học phần lý thuyết 01 (KTHPLT): Viết tiểu luận Điểm lý thuyết = KT TX1 x 0,2 + KT GK x 0,3 + KTHPLT x 0,5 15.2 Lâm sàng: + Bệnh án + Chỉ tiêu lâm sàng + Thi kết thúc học phần thực hành (KTHPTH) = (Thi kỹ bệnh nhân + giải tình huống)/2 94 Điểm lâm sàng = [(Bệnh án + tiêu)/2 + KTHPTH)/2 16 Tài liệu học tập tham khảo 16.1 Tài liệu học tập 1- Bộ môn Da liễu, Học viện Quân Y (2001), Giáo trình bệnh da hoa liễu (Sau ĐH), Nhà xuất QUÂN ĐộI NHÂN DÂN 2- Trần Hậu Khang Cs, (2014), Bệnh học Da liễu, Tập I, Nhà xuất Y học 16.2 Tài liệu tham khảo 1- Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội (1992), Bệnh Da liễu, Nhà xuất Y học 2- Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh (2008), Bệnh Da liễu 3- Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu, Ngơ Xn Nguyệt (2001), Giữ gìn da khoẻ, đẹp Nhà xuất Y học 4- Phạm Văn Hiển (2010), Da liễu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 5- Mark G Lebwohl, Warren R Heymann, John Berth-Jones et al (2006), Treatment skindeasese 17 Lịch học 17.1 Lý thuyết Tuần thứ Tên Số tiết Cấu tạo, các chức phận phân loại các loại da Những kỹ chăm sóc da mặt Quy trình chăm sóc da thường, hỗn hợp Quy trình chăm sóc da khơ Quy trình chăm sóc da dầu Quy trình chăm sóc da mụn Quy trình làm da kích ứng Quy trình chăm sóc da lão hoá Quy trình phục hồi da thâm sau trứng cá Quy trình chăm sóc da chảy xệ Quy trình chăm sóc da đàn hồi Massage, chăm sóc da Các phương pháp dinh dưỡng, phục hồi, bảo vệ da Một số sản phẩm bảo vệ dưỡng da Tổng 3 3 3 3 3 45 17.1 Lâm sàng 95 Giảng viên Hình thức học Tự đọc PGS Thái Thuyết trình PGS Tiến Thảo luận Tự đọc TS Chính Thảo luận PGS Thường Thảo luận PGS Hưng Thảo luận Tự đọc PGS Hưng Thảo luận Tự đọc Tự đọc PGS Hưng Thảo luận PGS Thường Thuyết trình Tự đọc Tuần thứ NỘI DUNG Số tiết Những kỹ chăm sóc da mặt Massage, chăm sóc da Chăm sóc da thường, hỗn hợp Chăm sóc da khô Chăm sóc da dầu Chăm sóc da mụn Quy trình làm da kích ứng Chăm sóc da lão hoá Quy trình phục hồi da thâm sau trứng cá Chăm sóc da chảy xệ Chăm sóc da đàn hồi Kỹ thuật lăn kim Tổng Giảng viên 12 6 6 6 12 6 12 90 PGS Hưng PGS Hưng PGS Thái PGS Thường TS Chính PGS Quyết PGS Sáu PGS Thái BSCKII Minh TS Chính PGS Quyết PGS Em CHỈ TIÊU TAY NGHỀ (Đạt tối thiểu sau) TT Tên tiêu Số lần thực 10 11 Massage, chăm sóc da 10 Chăm sóc da thường, hỗn hợp 03 Chăm sóc da khô 03 Chăm sóc da dầu 03 Chăm sóc da mụn 03 Làm da kích ứng 03 Chăm sóc da lão hoá 03 Phục hồi da thâm sau trứng cá 05 Chăm sóc da chảy xệ 03 Chăm sóc da đàn hồi 03 Kỹ thuật lăn kim 05 Ghi chú: Mức I: Kiến tập Mức II: Làm giám sát Giáo viên Mức III: Làm độc lập thành thạo 96 Mức độ đạt I II x x x x x x x x x x x III TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC GS TS Nguyễn Văn Sơn 97

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:59

Mục lục

    2. Phân loại bệnh tự miễn

    4- Mark G. Lebwohl, Warren R Heymann, John Berth-Jones et al (2006), Treatment skindeasese,

    4- Mark G. Lebwohl, Warren R Heymann, John Berth-Jones et al (2006), Treatment skindeasese,

    4- Mark G. Lebwohl, Warren R Heymann, John Berth-Jones et al (2006), Treatment skindeasese,

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan