Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
317,5 KB
Nội dung
THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Vật lí Lớp BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi: A xung quanh ta có ánh sáng B ta mở mắt C có ánh sáng truyền vào mắt ta D khơng có vật chắn sáng Đáp án: C Câu 2: Nguồn sáng gì? A Là vật tự phát ánh sáng B Là vật sáng C Là vật chiếu sáng D Là vật nung nóng Đáp án: A Câu 3: Một vật mắt ta nhìn thấy ? A Vật phát ánh sáng B Vật phải chiếu sáng C Vật không phát sáng mà không chiếu sáng D Vật phải đủ lớn cách mắt không xa Đáp án: C BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Trong môi trường suốt ….ánh sáng truyền theo đường … Đáp án: đồng tính- thẳng Câu 2: Quan sát ánh sáng phát từ bóng đèn điện Có ý kiến sau: A Đèn phát chùm sáng phân kì B Đèn phát chùm sáng phân hội tụ C Đèn phát chùm sáng song song D Đèn phát tia sáng chiếu tới mắt người quan sát Đáp án: A Câu 3: Chỉ kết luận sai: A Ánh sáng phát dạng chùm sáng B Chùm sáng bao gồm tia sáng riêng lẻ C Chùm sáng bao gồm vô số tia sáng D Trong thực tế không nhìn thấy tia sáng riêng lẻ Đáp án: B BÀI: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TT CỦA ÁNH SÁNG Câu 1: Thế vùng bóng tối? A Là vùng không nhận ánh sáng từ nguồn truyền tới B Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn truyền tới C Cả A, B D Cả A, B sai Đáp án: A Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy vào ngày tháng? A Những ngày đầu tháng âm lịch B Những ngày cuối tháng âm lịch C Ngày trăng trịn D Bất kì ngày tháng Đáp án: C Câu 3: Vì nguyệt thực thường xảy vào ngày rằm thời gian xảy nguyệt thực thường dài nhật thực? Đáp án: Nguyệt thực thường xảy mặt trời , trái đất , mặt trăng gần thẳng hàng trái đất nằm Khi đó, phía chiếu sáng mặt trăng quay hoàn toàn trái đất nên trái đất thấy trăng trịn ngày rằm Kích thước trái đất lớn mặt trăng nhiều nên vùng bóng tối trái đất tạo có nguyệt thực rộng Do tượng nguyệt thực kéo dài BÀI: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Trường hợp coi gương phẳng ? A Tờ giấy trắng phẳng B Mặt bàn gỗ C Miếng đồng phẳng đánh bóng D Câu A, B, C Đáp án: C Câu 2: Xác định vị trí pháp tuyến điểm tới gương phẳng? A Vuông góc với mặt phẳng gương B Trùng với mặt phẳng gương điểm tới C Ở phía bên phải so với tia tới D Ở phía bên trái so với tia tới Đáp án: A Câu 3: Tại tán xạ xảy mặt tờ giấy trắng , mặt tường mà không xảy mặt gương phẳng? Đáp án: Vì mặt tờ giấy , mặt tường mặt không nhẵn Khi ánh sáng gặp mặt bị hắt trở lại theo đủ phương khác gây nên tán xạ Mặt gương nhẵn, ánh sáng chiếu tới mặt gương phản xạ theo hướng nên khơng có tượng tán xạ BÀI: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Câu 1: Đặt vật trước gương phẳng quan sát ảnh vật Có nhận định sau: A Vật cho ảnh hứng B Vật cho ảnh nhỏ vật , khơng hứng C Vật cho ảnh ảo lớn vật D Cả nhận xét Đáp án: C Câu 2: Đ ặt vật sáng có dạng đoạn thẳng ảnh vật sáng qua gương phẳng vị trí so với vật? A Luôn song song với vật B Luôn vng góc với vật C Ln phương , ngược chiều với vật D Tùy vị trí gương so với vật Đáp án: D Câu 3: Hai gương phẳng giống hết đặt vng góc với vng góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào Một người đứng hai gương nhìn ảnh hai gương Đặc điểm hai ảnh nào? A Hai ảnh có chiều cao B Hai ảnh giống hệt C Hai ảnh có chiều cao khác D Cả A, B Đáp án: A Bài : GƯƠNG CẦU LỒI Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Đặc điểm gương cầu lồi) Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặt phản xạ mặt… A phần mặt cầu B phần mặt cầu C cong D lồi Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nắm tính chất gương cầu lồi) Ảnh vật tạo gương cầu lồi là: A Ảnh ảo, hứng chắn B Ảnh ảo mắt không thấy C Ảnh ảo, không hứng chắn D Một vật sáng Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết dùng gương cầu lồi để quan sát ảnh) Để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi mắt ta phải: A Nhìn vào gương B Nhìn thẳng vào vật C Ở phía trước gương D Nhìn vào gương cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt Đáp án: D Câu 4: VDT ( Quan sát ảnh qua gương cầu lồi) Đặt viên phấn trước gương cầu lồi Quan sát ảnh gương, bốn học sinh có nhận xét sau, hỏi nhận xét đúng? A Ảnh lớn vật B Kích thước ảnh khác kích thước vật C Viên phấn lớn ảnh D Ảnh viên phấn viên phấn Đáp án: C Phần 01: TL ( câu) Câu 1: VDT( Hiểu yếu tố gương cầu lồi) Vùng nhìn thấy gương cầu lồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Đáp án: Vị trí đặt mắt, bán kính kích thước gương Câu 2: VDC ( Biết ứng dụng gương cầu lồi sống) Nêu vài ứng dụng sống Đáp án: Dùng làm gương phản chiếu gắn ô tô, xe máy, đoạn đường gấp khúc BÀI : GƯƠNG CẦU LÕM Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Biết đặc điểm gương cầu lõm) Vật coi gương cầu lõm? A Vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ mặt lõm B Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng C Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ mặt lõm D Cả A, B, C Đáp án: C Câu 2: Biết ( Nhận biết gương cầu lõm) Trong vật sau, vật coi gương cầu lõm? A Pha đèn pin B Mặt trước thìa inoc C Mặt chảo đánh bóng D Cả ba vật Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( So sánh khoảng cách vật gương) Đặt vật sáng AB phía trước, gần sát với gương cầu lõm, cho ảnh A’B’ So sánh kích thước AB với A’B’: A AB > A’B’ B AB < A’B’ C AB = A’B’ D Có thể A, B, C Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết tác dụng gương cầu lõm) Chiếu chùm tia tới song song vào gương cầu lõm, chùm tia phản xạ chùm gì? A Hội tụ điểm B Song song C Phân kì D Có thể A, B, C Đáp án: A Phần 02: TL ( 2câu) Câu 1: VDT ( Nêu ứng dụng gương cầu lõm thực tế) Nêu vài ứng dụng gương cầu lõm thực tế mà em biết? Đáp án: Pha đèn pin, đèn ô tô, xe máy Câu 2: VDC ( giải thích ứng dụng gương cầu lõm) Hãy giải thích pha đèn pin, người ta lại dùng gương cầu lõm mà không dùng gương phẳng gương cầu lồi? Đáp án: Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới chùm phân kì Trong ba gương có gương cầu lõm có khả biến đổi ……chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Biết nguồn sáng) Vật sau coi nguồn sáng? A Mặt trời B Mặt trăng C Cả A, B D Cả A, B sai Đáp án: A Câu 2: Biết ( Vật sáng gì) Vật sau coi vật sáng? A Bóng đèn thắp sáng B Mắt mèo lúc trời tối C Quyển để bàn vào ban ngày D Cả vật vật sáng Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Xác định gương phẳng) Trong vật sau, vật coi gương phẳng? A Cánh cửa tủ gỗ lim B Mặt thìa inoc nhẵn, bóng C Mặt nước ,phẳng lặng D Bìa sách Đáp án: C Câu 4: VDT ( Hiểu định luật phản xạ ánh sáng) Định luật phản xạ ánh sáng mâu thuẫn với tính chất gương ba gương sau? A Gương phẳng B Gương cầu lõm C Gương cầu lồi D Không gương Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT( Biết ứng dụng gương cầu lõm sống) Bác sĩ nha khoa có dụng cụ để quan sát phần bị che khuất Theo em dụng cụ có cấu tạo gì? Vì người ta dùng vật đó? Đáp án: Cấu tạo gương cầu lõm dùng gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật, ảnh lớn răng, giúp cho việc quan sát dễ dàng Câu 2: VDC( Hiểu ứng dụng gương phẳng thực tế) Ở nhà chật chội người ta thường làm cách để nhà trơng rộng hơn? Vì người ta lại làm vậy? Đáp án: Người ta thường gắn vào hai bên tường gương phẳng, rộng Như ảnh phía tường đối diện lùi sâu vào phía sau gương nên ta có cảm giác nhà rộng BÀI : NGUỒN ÂM Phần 01: TNKQ ( 4câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết nguồn âm) Chọn câu A Những vật phát âm gọi nguồn âm B Những vật thu nhận âm gọi nguồn âm C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nhận biết vật phát âm) Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm phát Vật phát âm là: A Luồng gió B Lá C Luồng gió dao động D Thân Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Chỉ vật dao số nguồn âm) Các dàn loa thường có loa thùng ta thường nghe thấy âm phát từ loa Bộ phận loa phát âm thanh? A Màng loa B Thùng loa C Dây loa D Cả ba phận Đáp án: A Câu 4: VDT ( Xác định nguồn âm thực tế) Trường hợp sau gọi nguồn âm? A Nước suối chảy B Mặt trống gõ C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: C Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Nêu ví dụ vật phát âm dao động) Hãy kể vài trường hợp vật phát âm dao động Đáp án: Dây đàn dao động phát âm tiếng đàn, khơng khí bên ống sáo dao động va phát âm tiếng sáo… Câu 2: VDC ( Giai thích nguồn âm thực tế) Gõ tay vào bàn, nghe âm phát ra, giải thích sao? Đáp án: Khi gõ tay vào bàn, mặt bàn tác dụng tay bị dao động, dao động mặt bàn tạo âm mà ta nghe BÀI: ĐỘ CAO CỦA ÂM Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết tần số) Tần số gì? A Tần số số dao động B Tần số số dao động phút C Tần số số dao động giây D Tần số số dao động thời gian định Đáp án: C Câu 2: Biết ( Nhận biết âm cao, âm bổng) Chỉ kết luận kết luận sau: A Âm phát bổng tần số dao động chậm B Âm phát cao tần số dao động lớn C Âm phát trầm tần số dao động cao D Âm phát thấp tần số dao động nhanh Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu tần số dao động lớn âm phát cao) Hãy xác định dao động có tần số lớn nhất? Người ta đo tần số dao động số vật dao động sau: A Vật dao động phát âm có tần số 100Hz B Vật dao động phát âm có tần số 200Hz C Trong giây vật dao động 70 dao động D Trong phút vật dao động 1000 dao động Đáp án: B Câu 4: VDT ( Nêu ví dụ âm trầm, âm bổng) Dùng tay gảy đàn, ta nghe âm phát ra, độ cao, thấp âm phụ thuộc vào yếu tố nào? A Độ căng dây B Độ to, nhỏ dây C Độ nặng , nhẹ tay gảy D Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B Đáp án: D Phần 02: TL( câu) Câu 1: VDT ( Giai vật dao động phát âm) “Sáo trúc” có cấu tạo ống trúc , có kht lỗ trịn nhỏ, thổi vào lỗ sáo, để khơng khí lỗ khác cho âm khác nhau, giải thích tượng trên? Đáp án: Khi thổi sáo ta tạo cột khơng khí dao động hai lỗ sáo lỗ có vị trí khác tức khoảng cách từ lỗ thổi đến lỗ khác , cột khơng khí ống sáo dao động khác tạo âm khác Câu 2: VDC ( Giai thích ví dụ âm trầm, bổng) Đàn bầu hay gọi đàn độc huyền có mộ dây Làm mà người nghệ sĩ đánh tạo âm trầm, bổng khác nhau? Đáp án: Trong cấu tạo đàn bầu cịn có phận gọi cần đàn người nghệ sĩ gảy đàn, muốn tạo âm trầm, bổng khác vừa gảy vừa phải điều chỉnh độ dài độ căng dây đàn cần đàn đó, vậy, vị trí khác cần đàn, dây đàn lại dao động khác phát âm khác Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi: E xung quanh ta có ánh sáng F ta mở mắt G có ánh sáng truyền vào mắt ta H khơng có vật chắn sáng Đáp án: C Câu 2: Nguồn sáng gì? E Là vật tự phát ánh sáng F Là vật sáng G Là vật chiếu sáng H Là vật nung nóng Đáp án: A Câu 3: Một vật mắt ta nhìn thấy ? E Vật phát ánh sáng F Vật phải chiếu sáng G Vật không phát sáng mà không chiếu sáng H Vật phải đủ lớn cách mắt không xa Đáp án: C BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Trong môi trường suốt ….ánh sáng truyền theo đường … Đáp án: đồng tính- thẳng Câu 2: Quan sát ánh sáng phát từ bóng đèn điện Có ý kiến sau: E Đèn phát chùm sáng phân kì F Đèn phát chùm sáng phân hội tụ G Đèn phát chùm sáng song song H Đèn phát tia sáng chiếu tới mắt người quan sát Đáp án: A Câu 3: Chỉ kết luận sai: E Ánh sáng phát dạng chùm sáng F Chùm sáng bao gồm tia sáng riêng lẻ G Chùm sáng bao gồm vô số tia sáng H Trong thực tế khơng nhìn thấy tia sáng riêng lẻ Đáp án: B BÀI: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TT CỦA ÁNH SÁNG Câu 1: Thế vùng bóng tối? E Là vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn truyền tới F Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn truyền tới G Cả A, B H Cả A, B sai Đáp án: A Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy vào ngày tháng? E Những ngày đầu tháng âm lịch F Những ngày cuối tháng âm lịch G Ngày trăng trịn H Bất kì ngày tháng Đáp án: C Câu 3: Vì nguyệt thực thường xảy vào ngày rằm thời gian xảy nguyệt thực thường dài nhật thực? Đáp án: Nguyệt thực thường xảy mặt trời , trái đất , mặt trăng gần thẳng hàng trái đất nằm Khi đó, phía chiếu sáng mặt trăng quay hoàn toàn trái đất nên trái đất thấy trăng trịn ngày rằm Kích thước trái đất lớn mặt trăng nhiều nên vùng bóng tối trái đất tạo có nguyệt thực rộng Do tượng nguyệt thực kéo dài BÀI: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Trường hợp coi gương phẳng ? E Tờ giấy trắng phẳng F Mặt bàn gỗ G Miếng đồng phẳng đánh bóng H Câu A, B, C Đáp án: C Câu 2: Xác định vị trí pháp tuyến điểm tới gương phẳng? E Vng góc với mặt phẳng gương F Trùng với mặt phẳng gương điểm tới G Ở phía bên phải so với tia tới H Ở phía bên trái so với tia tới Đáp án: A Câu 3: Tại tán xạ xảy mặt tờ giấy trắng , mặt tường mà không xảy mặt gương phẳng? Đáp án: Vì mặt tờ giấy , mặt tường mặt không nhẵn Khi ánh sáng gặp mặt bị hắt trở lại theo đủ phương khác gây nên tán xạ Mặt gương nhẵn, ánh sáng chiếu tới mặt gương phản xạ theo hướng nên tượng tán xạ BÀI: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Câu 1: Đặt vật trước gương phẳng quan sát ảnh vật Có nhận định sau: E Vật cho ảnh hứng F Vật cho ảnh nhỏ vật , khơng hứng G Vật cho ảnh ảo lớn vật H Cả nhận xét Đáp án: C Câu 2: Đ ặt vật sáng có dạng đoạn thẳng ảnh vật sáng qua gương phẳng vị trí so với vật? E Luôn song song với vật F Ln vng góc với vật G Ln phương , ngược chiều với vật H Tùy vị trí gương so với vật Đáp án: D Câu 3: Hai gương phẳng giống hết đặt vng góc với vng góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào Một người đứng hai gương nhìn ảnh hai gương Đặc điểm hai ảnh nào? E Hai ảnh có chiều cao F Hai ảnh giống hệt G Hai ảnh có chiều cao khác H Cả A, B Đáp án: A Bài : GƯƠNG CẦU LỒI Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Đặc điểm gương cầu lồi) Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặt phản xạ mặt… E phần mặt cầu F phần mặt cầu G cong H lồi Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nắm tính chất gương cầu lồi) Ảnh vật tạo gương cầu lồi là: E Ảnh ảo, hứng chắn F Ảnh ảo mắt không thấy G Ảnh ảo, không hứng chắn H Một vật sáng Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết dùng gương cầu lồi để quan sát ảnh) Để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi mắt ta phải: E Nhìn vào gương F Nhìn thẳng vào vật G Ở phía trước gương Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Tác dụng lực làm vật biến dạng) Để nói tác dụng lực, có bốn kết luận sau: A Lực nguyên nhân làm cho vật chuyển động B Lực nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động C Lực nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng D Cả B C Đáp án: A Câu 2: Biết (Tác dụng lực làm vật biến đổi chuyển động) Các trường hợp sau chứng tỏ chịu tác dụng lực, vật bị biến đổi chuyển động: A Qủa bóng lăn từ từ dừng lại B Khi có gió thổi hạt mưa rơi theo phương xiên C Người đẩy bàn dịch chuyển D Cả ba câu A, B, C sai Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Biết ví dụ thực tế lực) Khi đóng đinh vào tường: A Búa làm đinh bị biến dạng B Búa làm tường bị biến dạng C Đinh bị biến dạng ngập sâu vào tường D Không vật bị biến dạng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Nêu tác dụng lực làm vật bị biến dạng) Vật chịu tác dụng lực bị biến dạng trường hợp: A Búng tay vào lò xo làm lò xo lăn B Ngổi đệm làm đệm bị lún C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Giai thích tác dụng lực thực tế) Vì ta đá bóng vào tường bóng lại bị bật trở lại? Khi bóng tường có bị biến dạng khơng? Đáp án: Khi bóng đập vào tường, bóng tác dụng vào tường lực làm tường bị biến dạng bị biến đổi chuyển động Câu 2: VDC (Giai thích tác dụng lực thực tế) Khi xe đạp, dùng tay bóp phanh, có phải lực tay trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giai thích? Đáp án: Khơng phải, Tay làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động phanh bị biến dạng, xe dừng lại má phanh tác dụng lực vào vành bánh xe BÀI: TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Trọng lực gì) Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Trọng lương lực hút trái đất tác dụng lên vật B Trọng lượng thay đổi theo vị trí đặt vật C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: D Câu 2: Biết ( Đơn vị trọng lực) Có đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực Niu tơn đơn vị của: A Khối lượng B Trọng lượng C Trọng lực D Cả B C Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật) Khi xách cặp, tay ta có cảm giác bị kéo xuống, cảm giác do: A Khối lượng cặp B Trọng lượng cặp C Cả khối lượng trọng lượng vật D Khơng có lí ba lí Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết tác dụng lực lên vật) Khi bắt đầu xe đạp từ đỉnh dốc xuống, chân không đạp mà xe chuyển động vì: A Do xe chạy theo đà cũ B Do tác dụng trọng lực C Do A B D Cả A B sai Đáp án: B Phần 02: TL(2 câu ) Câu 1: VDT ( Giai thích tượng dựa vào phương trọng lực) Tại người thợ xây dùng dụng cụ dây rọi xây tường? Đáp án: Vì đứng yên, trọng lực tác dụng vào nặng cân với lực kéo dây, phương dây rọi phương trọng lực Câu 2: VDC (Giai thích tượng dựa vào phương chiều trọng lực ) Vì treo vật vào lị xo, lị xo lại bị dãn? Khi độ dãn lò xo không thay đổi nữa? Đáp án: TL vật làm lò xo dãn ra, lò xo bị biến dạng lị xo tác dụng vào vật lực kéo, lực có phương thẳng đứng, chiều từ lên Khi lực cân với trọng lượng vật vật đứng yên độ dãn lị xo khơng thay đổi BÀI : ƠN TẬP Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Đơn vị đo độ dài) Đơn vị sau đơn vị đo độ dài? A Km B m C cc D.mm Đáp án: C Câu 2: Biết ( Dụng cụ dùng để đo độ dài) Dụng cụ dùng để đo độ dài? A Cân B Thước mét C Xilanh D Ống nghe bác sĩ Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Trọng lượng vật ) Một vật có khối lượng 3kg trọng lượng là: A 3N B 300N C 0,3N D 30N Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết sử dụng thước đo thích hợp để chọn kết đo hợp lí) Một bạn dùng thước có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học Cách ghi kết sau đúng? A 5m B 50dm C 500cm D 50,0 dm Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết đơn vị đo trọng lực, từ xác định trọng lượng vật) Để đo lực người ta dùng đơn vị gì? Một nặng có khối lượng 2kg có trọng lượng bao nhiêu? Đáp án: N, 20N Câu 2: VDC ( Hiểu trọng lực lực hút trái đất) Một nặng 50g treo vào lò xo xoắn, nặng chịu tác dụng lực nào? Đáp án: Lực kéo lò xo, lực hút trái đất BÀI : LỰC ĐÀN HỒI Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Lực đàn hồi gì) Vật có tính chất đàn hồi vật: A Khơng biến dạng có lực tác dụng B Gian có lực tác dụng C Có thể trở lại hình dạng cũ lực ngừng tác dụng D Cả câu A,B,C sai Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết đơn vị lực đàn hồi) Đơn vị lực đàn hồi là: A m B N C kg D Cả đáp án sai Đáp án: B Câu 3: Hiểu( Nêu ví dụ vật có tính chất đàn hồi) Vật sau có tính chất đàn hồi? A Lị xo B Qủa bóng cao su C Dây chun D Cả vật Đáp án: D Câu 4: VDT ( So sánh độ mạnh yếu lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít) Lực đàn hồi lò xo phụ thuộc vào: A Độ biến dạng lò xo B Trọng lượng vật tác dụng vào lò xo C Độ dài lò xo D Cả ba đáp án Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết ví dụ vật có tính chất đàn hồi) Hãy kể tên vài vật có tính chất đàn hồi tốt Đáp án: Bóng bay, dây cung, lị xo… Câu 2: VDC ( Hiểu vật có tính chất đàn hồi) Vì đệm mút sau thời gian dùng bị xẹp xuống so với ban đầu? Đáp án: Đệm mút vật có tính chất đàn hồi Tuy nhiên, dùng lâu ta liên tục tác dụng lực lên đệm dần tính đàn hồi BÀI: LỰC KẾ- PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Phần 01: TNKQ ( 4câu) Câu 1: Biết ( Nhận biết dụng cụ dùng để đo lực) Lực kế dụng cụ dùng để: A đo khối lượng B đo trọng lượng C đo độ giãn lò xo D đo lực Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nêu cấu tạo lực kế) Cấu tạo lực kế lò xo đơn giản bao gồm: A Kim thị, bảng chia độ, lò xo B Kim thị, lò xo, vỏ lực kế C Lò xo, bảng chia độ, vật nặng D Bảng chia độ, lò xo Đáp án: A Câu 3: Hiểu ( Hiểu cách sử dụng lực kế) Hãy kết luận sai kết luận sau: Khi sử dụng lực kế cần ý: A GHĐ ĐCNN lực kế B Điều chỉnh số đặt lò xo lực kế dọc theo phương lực cần đo C Đặt lực kế theo phương thẳng đứng, điều chỉnh số D Cả A, B Đáp án: C Câu 4: VDT ( Biết sử dụng lực kế đo vật) Một học sinh dùng lực kế đo trọng lượng vật nặng kết ghi 5,3N ĐCNN lực kế dùng bao nhiêu? A 1,0N B 0,5N C 0,2N D 0,1N Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng công thức p để xác định lương vật) Một học sinh có khối lượng 35kg Vậy có trọng lượng niu tơn? Đáp án: 350N Câu 2: VDC (Vận dụng công thức p để giải thích tượng thực tế) Vì lên cao trọng lượng vật giảm cịn khối lượng khơng thay đổi? Đáp án: Trọng lượng lực hút trái đất tác dụng lên vật, lên cao lực hút trái đất giảm nên trọng lượng giảm Khối lượng lượng chất tạo nên vật Lượng chất không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao BÀI : KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết cơng thức tính khối lượng riêng đơn vị) Cơng thức tính đơn vị khối lượng riêng là: A D=m.V kg.m3 B D =m/V kg/m3 C D= m.V kg/m3 D D= V/m m3/kg Đáp án: B Câu 2: Biết ( Nhận biết khối lượng riêng số chất) Nói sắt nặng nhơm có nghĩa là: A Khối lượng sắt nặng khối lượng nhôm B Khối lượng riêng sắt lớn khối lượng riêng nhôm C Trọng lượng sắt nặng trọng lượng nhôm D Cả A C Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Biết CT tính D =m/V để so sánh chất) Cho cầu đặc làm chất khác nhau: chì , sắt, nhơm Ba có thể tích Có ý kiến sau: A Khối lượng cầu chì lớn B Khối lượng cầu nhôm lớn C Khối lượng cầu sắt lớn D Ba có khối lượng Theo em, câu trả lời đúng? Đáp án: A Câu 4: VDT ( Vận dụng công thức để tính khối lượng riêng) Cho vật có khối lượng 5,4 kg, thể tích 0,002m3 Khối lượng riêng chất làm nên vật là: A 0,0108kg/m3 B 2700kg/m3 C 0,0108kg.m3 D 2700kg.m3 Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng công thức để tính khối lượng riêng) 1kg kem giặt VISO tích 900cm3 Tính khối lượng riêng kem so sánh với khối lượng riêng nước Đáp án: 1111,1kg/m3 lớn khối lượng riêng nước Câu 2: VDC (Vận dụng cơng thức để tính khối lượng riêng) Lan có tượng nhỏ khơng thấm nước Lan muốn xác định xem tượng làm chất Lan có cân bình chia độ Em giúp Lan làm việc Đáp án: Dùng cân xác định khối lượng m tượng , dùng bình chia độ xác định thể tích tượng Dùng cơng thức D để tìm khối lượng riêng, đối chiếu với khối lượng riêng tìm chất làm tượng BÀI : KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tt) Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết cơng thức tính trọng lượng riêng đơn vị) Cơng thức tính đơn vị trọng lượng riêng là: A d = P.V N/m3 B d= P/V kg/m3 C d= P/V N/m3 D d= V/P N.m3 Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết mối liên hệ lượng riêng khối lượng riêng) Một bạn học sinh sau tính tốn khối lượng riêng trọng lượng riêng số vật ghi kết sau: A Vật 1: D1 = 700 kg/m3 , d1 = 700N/m3 B Vật 2: D2= 200kg.m3 , d2= 2000N.m3 C Vật 3: D3 = 2300kg/m3, d3 = 230N/m3 D Vật 4: D4 = 1800kg/m3 , d4 = 18000N/m3 Kết ghi đúng? Đáp án: D Câu 3: Hiểu (Hiểu mối liên hệ lượng riêng khối lượng riêng) Trong kết luận sau kết luận đúng? A Trọng lượng riêng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng B Trọng lượng riêng tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng C Trọng lượng riêng khối lượng riêng D Hai đại lượng không liên quan với Đáp án: A Câu 4: VDT ( Vận dụng cơng thức tính trọng lượng riêng) Một vật có trọng lượng 78N, thể tích 0,03m Trọng lượng riêng chất làm nên vật là: A 2,34N/m3 B 2,34N.m3 C 2600N.m3 C 2600N/m3 Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết công thức đơn vị trọng lượng riêng , công thức đơn vị khối lượng riêng để giải thích) Khi nêu lên mối quan hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng bạn học sinh viết: 2700kg/m3 = 2700N/m3 Bạn viết có khơng? Vì sao? Nếu sai sửa lại nào? Đáp án: Khơng đúng, 2700kg/m3 khối lượng riêng chất , 2700N/m3 trọng lượng riêng chất Sửa lại D= 2700kg/m3 d= 2700N/m3 Câu 2: VDC (Vận dụng cơng thức tính trọng lượng riêng để giải tốn) Mỗi hịn gạch có hai lỗ có khối lượng 1,6kg Hịn gạch tích 1200cm3 Mỗi lỗ tích 192cm3 Tính trọng lượng riêng gạch Đáp án: Tóm tắt, Tìm thể tích lỗ hịn gạch-> Tìm thể tích hịn gạch-> Tìm D-> Tìm d=? ( đổi đơn vị) BÀI: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết (Biết loại máy đơn giản ) Những dụng cụ máy đơn giản? A Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, lò xo B Đòn bẩy, lò xo, ròng rọc C Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc D Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, đồng hồ Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết tác dụng máy cơ) Khó khăn gặp phải kéo trực tiếp vật nặng từ hố sâu lên theo phương thẳng đứng là: A Tư đứng kéo không thuận lợi B Phải tập trung nhiều người C Dây kéo dễ bị đứt D Cả A B Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu tác dụng máy đơn giản ) Tác dụng máy đơn giản là: A Làm giảm số người lao động B Giúp hoàn thành công việc nhanh C Giúp thực công việc dễ dàng D Cả A C Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng cơng thức tính trọng lương vật để xác định lực nâng vật lên) Để kéo trực tiếp thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực số lực sau đây? A F < 20N B F = 20N C 20N < F < 200N D F= 200N Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết loại máy đơn giản thực tế) Hãy kể trường hợp cần sử dụng máy đơn giản mà em biết đời sống ngày? Đáp án: Đưa hàng lên cao ván nghiêng, dùng cần kéo nước, dùng rịng rọc đưa xơ vữa lên tầng gác, dùng địn bẩy để bẩy vật nặng, trò chơi bập be6ng em bé Câu 2: VDC (Vận dụng công thức tính trọng lương vật để xác định lực nâng vật lên) Một thùng sách có khối lượng 50kg bị lăn xuống hố Bốn em học sinh giao nhiệm vụ đưa thùng sách lên Nếu học sinh có lực kéo 120N bốn học sinh kéo trực tiếp thùng sách lên khơng? Đáp án: Khơng, tổng lực kéo học sinh = 480N, trọng lượng thùng sách = 500N lớn nên không kéo lên BÀI : MẶT PHẲNG NGHIÊNG Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Biết tác dụng mặt phẳng nghiêng) Tác dụng mặt phẳng nghiêng là: A Để nâng vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật B Để kéo vật lên với lực kéo nhỏ khối lượng vật C Để kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật D Để kéo vật lên nhanh Đáp án: C Câu 2: Biết (Biết tác dụng mặt phẳng nghiêng ) Cách cách sau không làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? A Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu tác dụng mặt phẳng nghiêng) Muốn giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ta cần: A Giữ nguyên độ cao kê mặt phẳng nghiêng, tăng chiều dài ván B Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên chiều dài ván C Cả A B sai D Cả A B Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết lợi ích sử dụng mặt phẳng nghiêng) Khi lăn thùng sơn từ đất lên thùng xe, công nhân dùng thử bốn ván làm mặt phẳng nghiêng Với bốn ván, cơng nhân phải dùng lực có độ lớn khác nhau: A F1 =1000N B.F2= 200N C.F3 = 500N D.F4 = 800N Trường hợp công nhân dùng ván dài nhất? Đáp án: B Phần 02: TL ( câu) Câu 1: VDT ( Vận dụng mặt phẳng nghiêng để giải thích tượng thực tế) Khi xe đạp lên dốc cao, làm cách để ta phải bỏ lực nhỏ ( giả sử đường vắng người)? Đáp án: Vì dốc cao tương tự mặt phẳng nghiêng có độ cao không đổi, lực nhỏ mặt phẳng nghiêng dài Muốn ta đạp xe theo đường ngoằn ngoèo mà không đạp thẳng lên dốc giảm lực tác dụng Câu 2: VDC (Vận dụng mặt phẳng nghiêng để giải thích tượng thực tế) Vì muốn lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà lại làm đường quanh sườn núi? Đáp án: Để làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng mà không giảm độ cao người ta phải tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng để lợi lực Làm đường quanh sườn núi làm tăng chiều dài giảm độ nghiêng đường dốc giúp xe lên núi dễ dàng BÀI : ĐÒN BẨY Phần 01 : TNKQ ( câu) Câu 1: Biết ( Biết cấu tạo địn bẩy ) Trường hợp khơng phù hợp với cấu tạo đòn bẩy? A Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 điểm tác dụng vật cần nâng, O2 điểm tác dụng lực nâng vật B OO1 khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng vật cần nâng lên, OO2 khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng vật C O2O khoảng cách từ điểm tác dụng lực nâng vật tới điểm tựa, O1O khoảng cách từ điểm tác dụng vật cần nâng tới điểm tựa D OO1 khoảng cách từ điểm tác dụng lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng vật cần nâng lên Đáp án: D Câu 2: Biết (Biết tác dụng đòn bẩy ) Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, lực nâng vật lên (F 2) nhỏ trọng lượng vật (F1)? A Khi OO2 < OO1 B Khi OO2 = OO1 C Khi OO2 > OO1 D Khi O1O2 < OO1 Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu ví dụ địn bẩy thực tế) Đòn bẩy vận dụng trong: A Kim đồng hồ B Cân đòn C Dùng xẻng xúc đất D Cả B C Đáp án: D Câu 4: VDT (Hiểu tác dụng đòn bẩy làm giảm lực kéo) Khi khoảng cách OO1 đòn bẩy nhỏ khoảng cách OO cách làm làm cho khoảng cách OO1 > OO2? A Di chuyển vị trí điểm tựa O phía O1 B Di chuyển vị trí điểm tựa O2 xa điểm tựa O C Đổi chỗ vị trí điểm O1 O D Đổi chỗ vị trí điểm O2 O Đáp án: D Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT ( Biết vận dụng đòn bẩy để giải thích tượng thực tế) Dùng thìa đồng xu mở nắp hộp Dùng vật mở dễ hơn? Tại sao? Đáp án: Dùng thìa mở dễ khoảng cách từ điểm tựa tới …… Câu 2: VDC (Biết vận dụng địn bẩy để giải thích tượng thực tế) Để ý thấy cánh cửa, tay nắm cửa đặt gần mép cánh cửa Giai thích? Đáp án: Cánh cửa đóng, mở dựa theo ngun tắc địn bẩy, lề có tác dụng điểm tựa tay nắm cửa nơi tác dụng lực Tay nắm cửa sát mép cửa nơi xa lề lực tác dụng vào tay nắm để mở cửa nhỏ BÀI : RÒNG RỌC Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết( Biết tác dụng rịng rọc) Khi dùng rịng rọc động ta có lợi gì? A Lực kéo vật B Hướng lực kéo C Lực kéo hướng lực kéo D lợi Đáp án: A Câu 2: Biết ( Biết tác dụng ròng rọc) Tác dụng ròng rọc cố định là: A Làm lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật B Làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp C Không làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp D Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ lực Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu máy đơn giản không cho ta lợi lực) Máy đơn giản sau không lợi lực: A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc cố định C Ròng rọc động D Đòn bẩy Đáp án: B Câu 4: VDT (Hiểu tác dụng máy đơn giản) Máy đơn giản sau có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo? A Ròng rọc động B Ròng rọc cố định C Đòn bẩy D Mặt phẳng nghiêng Đáp án: B Phần 02: TL ( 2câu) Câu 1: VDT (Giải thích ví dụ sử dụng ròng rọc) Trên đỉnh cột cờ người ta gắn rịng rọc cố định.Vì người ta khơng dùng ròng rọc động? Đáp án: Giúp người đứng đất mà kéo cờ lên cao (thay đổi hướng lực kéo) Câu 2: VDC (Giải thích ví dụ sử dụng rịng rọc) Có dùng rịng rọc mà ta phải bỏ lực có cường độ lớn trọng lượng vật khơng Vì ? Bỏ qua cản trở trục ròng rọc khối lượng rịng rọc Đáp án: Khơng, ròng rọc làm cường độ lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật làm thay đổi hướng lực kéo không làm tăng cường độ lực kéo BÀI: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết nở nhiệt chất rắn) Khi nung nóng vật rắn, điều sau xảy ra? A Lượng chất làm nên vật tăng B Khối lượng vật giảm C Trọng lượng vật tăng D Trọng lượng riêng vật giảm Đáp án: D Câu 2: Biết (Nhận biết nở nhiệt chất rắn ) Một vật nóng lên nở ra, lạnh co lại, khối lượng vật: A Không thay đổi B Tăng nhiệt độ tăng C Giảm nhiệt độ giảm D Cả B C Đáp án: A Câu 3: Hiểu (Hiểu chất rắn nở ) Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Đáp án: B Câu 4: VDT (Vận dụng nở nhiệt chất rắn ) Các lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng: A Để trang trí B Để dễ nước C Để co giãn nhiệt mái không bị hỏng D Cả A, B, C Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất rắn để giải thích ) Vì cánh cửa nhà, cửa tủ gỗ sau thời gian sử dụng lại hay bị cong vênh? Đáp án: Ban đầu, người thợ mộc làm cánh cửa vừa khít với khung nhiệt độ thay đổi, gỗ co giãn không dẫn đến cong vênh Câu 2: VDC (Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất rắn để giải thích) Trên đường ray cầu, khớp nối có đặt khít khơng, sao? Đáp án: Khơng, khớp nối đặt cách vài centimet để tránh trường hợp phần bị đội lên giãn nở nhiệt BÀI : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết nở nhiệt chất lỏng) Hiện tượng sau xảy đung nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết nở nhiệt chất lỏng) Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu nở nhiệt chất lỏng) Đun nóng lượng nước từ 00 đến 700 C Khối lượng thể tích nước thay đổi sau: A Khối lượng tăng, thể tích khơng đổi B Khối lượng tăng, thể tích tăng C Khối lượng khơng đổi, thể tích tăng D Khối lượng khơng đổi, ban đầu thể tích giảm sau tăng Đáp án: D Câu 4: VDT ( Vận dụng nở nhiệt chất lỏng) Một bình rượu bình thủy ngân có thể tích nhiệt độ ban đầu Trước đun nóng chúng , có bốn bạn đưa bốn dự đoán: Nếu đun tới nhiệt độ thì: A An: Thể tích chất lỏng hai bình khơng thay đổi B Hoa: Thể tích chất lỏng hai bình tăng C Nam: Thể tích rượu lớn thể tích thủy ngân D Lan: Thể tích rượu nhỏ thể tích thủy ngân Đáp án: C Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất lỏng để giải thích) Vì đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm? Đáp án: Khi đun nước, nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng tăng,nếu đổ đầy ấm, nước tràn Câu 2: VDC(Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất lỏng để giải thích) Sự giãn nở nhiệt nước khác thủy ngân dầu điểm nào? Đáp án: Thủy ngân dầu tích tăng nhiệt độ tăng( giãn nở đều) Nước co lại nhiệt độ tăng từ đến 40 C ( giãn nở khơng đều) BÀI: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Biết chất khí nở nóng lên) Qủa bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên vì: A Nước nóng tác dụng vào bề mặt bóng lực kéo B Khơng khí bóng nóng lên nở làm bóng phồng lên C Vỏ bóng gặp nóng nở phồng lên ban đầu D Cả ba nguyên nhân Đáp án: B Câu 2: Biết( Biết nở nhiệt ba chất khí, rắn, lỏng ) Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí , lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí,rắn, lỏng Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu nở nhiệt chất khí ) Khi chất khí bình nóng lên, đại lượng sau thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả khối lượng, trọng lượng khối lượng riêng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí ) Xe đạp để ngồi nắng gắt thường bị nổ lốp vì: A Săm, lốp giãn nở khơng B Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ C Khơng khí săm nở mức cho phép làm lốp nổ D Cả ba nguyên nhân Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí để giải thích) Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? Đáp án: Dựa vào cơng thức d= p/V = 10m/V để giải thích Câu 2: VDC (Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí để giải thích) Tại rót nước nóng khỏi phích đậy nút lại nút hay bị bật , nêu cách khắc phục? Đáp án: Khi rót nước, khơng khí lạnh bên ngồi tràn vào phích, đậy lượng khơng khí bị nước phích làm cho nóng lên , nở làm bật nút phích Để tránh tượng ta nên đợi chút cho lớp khơng khí nở ngồi phần đậy nút phích BÀI: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết băng kép giãn nở nhiệt ) Băng kép cấu tạo dựa tượng: A Chất rắn nở nóng lên B Chất rắn co lại lạnh C Các chất rắn khác co giãn nhiệt giống D Các chất rắn khác co giãn nhiệt giống Đáp án: D Câu 2: Biết (Nhận biết băng kép giãn nở nhiệt) Chọn hai kim loại có độ giãn nở nhiệt khác làm băng kép Khi hơ nóng băng kép sẽ: A Ln cong phía có độ giãn nở nhiệt lớn B Ln cong phía có độ giãn nở nhiệt nhỏ C Tùy thuộc nhiệt độ mà cong phía khác D Băng kép thẳng dài ban đầu Đáp án: B Câu : Hiểu (Hiểu giãn nở nhiệt chất ) Cốc thủy tinh khó vỡ Khi rót nước nóng ( lạnh) vào: A Cốc có thành mỏng, đáy mỏng B Cốc có thành mỏng, đáy dày C Cốc có thành dày, đáy mỏng D Cốc có thành dày, đáy dày Đáp án: A Câu 4: VDT (Vận dụng kiến thức nở nhiệt ) Khi lắp đường ray xe lửa, người ta phải đặt ray cách khoảng ngắn để: A Dễ lấy ray cần sửa chữa thay B Dễ uốn cong đường ray C Tránh tượng hai ray đẩy giãn nở nhiệt độ tăng D Cả A B Đáp án: C Phần 02: TL( câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích ) Đồng thép nở nhiệt hay khác nhau? Đáp án: Khác chất rắn khác nở nhiệt khác Câu 2: VDC (Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích ) Tại hai kim loại làm băng kép lại có chất khác nhau? Đáp án: Để lợi dụng tượng co giãn nhiệt khác chất rắn Băng kép đốt nóng hay làm lạnh cong lại BÀI: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết nhiệt kế ) Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Cả nhiệt kế không dùng Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết nhiệt kế ) Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sơi vì: A Rượu sơi nhiệt độ cao 1000C B Rượu sôi nhiệt độ thấp 1000C C Rượu đông đặc nhiệt độ thấp 1000C D Rượu đông đặc nhiệt độ thấp 00C Đáp án: B Câu : (Hiểu nguyên tắc hoạy động nhiệt kế ) Nhiệt kế cấu tạo dựa vào tượng: A Giãn nở nhiệt chất lỏng B Giãn nở nhiệt chất khí C Giãn nở nhiệt chất rắn D Giãn nở nhiệt chất Đáp án:D Câu 4: VDT (Hiểu nguyên tắc hoạt động nhiệt kế ) Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu không thấy có nhiệt kế nước vì: A- Nước co dãn nhiệt không B- Dùng nước đo nhiệt độ âm C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu thuỷ ngân co dãn đặn D- Cả A, B, C Đáp án:D Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng nguyên tắc hoạt động nhiệt kế để giải thích ) Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên bầu chứa thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên Tại thuỷ ngân (hoặc rượu) dâng lên ống thuỷ tinh? Đáp án: Do thuỷ ngân nở nhiệt nhiều thuỷ tinh Câu 2: VDC (Vận dụng nguyên tắc hoạt động nhiệt kế để giải thích ) Hai nhiệt kế có bầu chứa lượng thuỷ ngân nhau, ống thuỷ tinh có tiết diện khác Khi đặt hai nhiệt kế vào nước sơi mực thuỷ ngân hai ống có dâng cao khơng? Tại sao? Đáp án: Khơng Vì thể tích thuỷ ngân hai nhiệt kế tăng lên nhau, nên ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân dâng cao ... viết: 270 0kg/m3 = 270 0N/m3 Bạn viết có khơng? Vì sao? Nếu sai sửa lại nào? Đáp án: Khơng đúng, 270 0kg/m3 khối lượng riêng chất , 270 0N/m3 trọng lượng riêng chất Sửa lại D= 270 0kg/m3 d= 270 0N/m3... 2: Biết ( Biết mối li? ?n hệ lượng riêng khối lượng riêng) Một bạn học sinh sau tính tốn khối lượng riêng trọng lượng riêng số vật ghi kết sau: A Vật 1: D1 = 70 0 kg/m3 , d1 = 70 0N/m3 B Vật 2: D2=... Biết vật li? ??u cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn) Trong vật sau, vật coi vật li? ??u làm giảm ô nhiễm tiếng ồn? A Vải dạ, vải nhung B Gạch khoan lỗ, bê tông C Lá cây, gỗ D Tất vật li? ??u kể