1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp 8

70 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 447 KB

Nội dung

THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Vật lí Lớp Bài : Chuyển động học Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết (Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc) Có tơ chạy đường Trong câu mô tả sau đây, câu khơng đúng? A Ơ tơ chuyển động so với mặt đường B Ơ tơ đứng n so với người lái xe C Ơ tơ chuyển động so với người lái xe D Ơ tơ chuyển động so bên đường Đáp án: C Câu 2: Biết ( Khi vị trí vật so với vật mốc khơng thay đổi theo thời gian vật đứng yên so với vật mốc) Khi vật coi đứng yên so với vật mốc? A Khi vật khơng chuyển động B Khi vật khơng dịch chuyển theo thời gian C Khi vật khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D Khi khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng đổi Đáp án: C Câu 3: VDT (Hiểu ví dụ chuyển động học) Người lái đò ngồi thuyền thả trơi theo dịng nước Trong câu mô tả sau đây, câu đúng? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đị đứng n so với bờ sơng D Người lái đò chuyển động so với thuyền Đáp án: A Câu 4: Hiểu ( Nắm VD chuyển động học) Quan sát quạt trần quay, Nam nhận xét sau: A Cánh quạt chuyển động so với bầu quạt B Trần nhà chuyển động so với cánh quạt C Cả cánh quạt, bầu quạt trần nhà chuyển động so với mặt trời D Cả A, B,C Theo em, nhận xét sai? Đáp án: A Phần TL: Câu 1: VDT ( Biết chọn vật làm mốc) Khi nói trái đất quay quanh mặt trời ta chọn vật làm mốc? Khi nói mặt trời mọc đằng đơng, lặn đằng tây, ta chọn vật làm mốc? Đáp án: -Mặt trời, Trái đất Câu 2: VDC ( Hiểu dạng quỹ đạo tên chuyển động) Hãy nêu dạng quỹ đạo tên chuyển động sau đây: A Chuyển động vệ tinh nhân tạo trái đất B Chuyển động thoi rảnh khung cửi C Chuyển động đầu kim đồng hồ D Chuyển động vật nặng ném theo phương nằm ngang Đáp án: A Chuyển động tròn B Dao động C Chuyển động tròn D Chuyển động cong BÀI: VẬN TỐC Phần 01: TNKQ (4 Câu) Câu 1: Biết ( Độ lớn vận tốc) Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động B Độ lớn vận tốc xác định độ dài quãng đường thời gian chuyển động C Đơn vị hợp pháp vận tốc km/h m/s D Tốc kế dụng cụ dùng để đo vận tốc Đáp án: B Câu 2: Biết ( Biết CT tính vận tốc) Cơng thức tính vận tốc là: A v= s/t B v= s.t C v= t/s D s= v.t Đáp án: A Câu 3: Hiểu ( Hiểu đơn vị vận tốc) Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị vận tốc? A km.h B m.s C.km/h D m/s Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng CT tính vận tốc) Hải từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử suốt quãng đường Hải với vận tốc không đổi 15 km/h Quãng đường từ nhà Hải đến trường là: A 450m B 750m C 7500m D 75000m Đáp án: C Phần 02:TL (2 Câu) Câu 1: VDT ( Làm tập theo CT tính vận tốc) Một tô khởi hành từ HN lúc 8h, đến HP lúc 10h Cho biết đường HN-HP dài 100km vận tốc ô tô km/h, m/s? Đáp án: 50km/h, 13,8 m/s Câu 2: VDC( Vận dụng CT tính so sánh) Hai người đạp xe Người thú quãng đường 300m hết phút Người thừ hai quãng đường 7,5 km hết 0,5 h A Người nhanh B Nếu người khởi hành lúc chiều sau 20 phút, người cách km? Đáp án: A Tìm V1 =? V2 =? V1 > V2 C 1km Bài : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Phần 01: TNKQ(4 Câu) Câu 1: Biết ( Biết chuyển động đều, khơng đều) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: A Chuyển động chuyển động mà độ lớn ….không đổi theo thời gian B Chuyển động đầu kim đồng hồ chuyển động… C Chuyển động xe đạp xuống dốc chuyển động… D …là chuyển động mà độ lớn vận to6c1thay đổi theo thời gian Đ áp án: A Vận tốc B Đều C Không D Chuyển động không Câu 2: Biết ( Biết CT tính vận tốc trung bình) Một người quãng đường s1, hết t1 giây, quãng đường s2 ,hết t2 giây Vận tốc trung bình người tổng quãng đường s1 s2 là: A Vtb= s1/t1 +s2/t2 B Vtb = v1 +v2 / C Vtb = s1/v1 +s2/v2 D Vtb = s1+s2/ t1 +t2 Đáp án D Câu 3: Hiểu chuyển động khơng gì? Các chuyển động sau đây, chuyển động không đều? A Chuyển động đoàn tàu bắt đầu rời ga B Chuyển động đầu kim đồng hồ C Chuyển động cánh quạt quay ổn định D Chuyển động tự quay trái đất Đáp án: A Câu 4: VDT ( Vận dụng CT tính vận tốc trung bình) Một HS chạy cự li 1000m phút 10 giây Vận tốc trung bình em là: A 10 km/h B 7,2 km/h C m/s D.2 km/h Đáp án: C Phần 02: TL (2câu) Câu 1: VDT ( Áp dụng CT để giải toán) Một người quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s Ở quãng đường sau dài 1,95 km người hết 0,5h Tính vận tốc trung bình người quãng đường Đáp án: 1,5 m/s Câu 2: VDC ( Áp dụng CT để giải tốn) Một tơ chuyển động từ A đến B với vận tốc 40 km/h chuyển động ngược lại từ B A với vận tốc 50 km/h Tính vận tốc trung bình lẫn tơ Đáp án: 44,44 km/h BÀI : BIỂU DIỄN LỰC Phần 01: TNKQ(4 câu) Câu 1: Biết tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Chọn cụm từ thích hợp cho đâyđiền vào chỗ trống câu sau cho đúng: Quãng đường, khối lượng, biến đổi, thời gian, biến dạng, vận tốc Lực làm thay đổi….của chuyển động làm… Đáp án: Vận tốc-biến dạng Câu 2: Biết tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Chỉ kết luận kết luận sau: A Lực nguyên nhân làm tăng vận tốc vật B Lực nguyên nhân làm giảm vận tốc vật C Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật D Lực nguyên nhân làm vật chuyển động Đáp án: C Câu 3: Hiểu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Tại người mặt đất? A Do chân tác dụng vào thể người làm người dịch chuyển B Do lực tác dụng ngược lại từ mặt đất lên chân người C Do chân khơng có lực cản tác dụng lên chân người D Do nguyên nhân Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết điểm đặt lực) Qủa bóngđang nằm sân, Nam đá vào bóng làm bóng lă Ta nói Nam tác dụng vào bóng lực, điểm đặt lực này: A Điểm đặt lực chân người B Điểm đặt lực bóng C Điểm đặt lực mặt đất D Điểm đặt lực chân người mặt đất Đáp án: B Phần 02: TL (2câu) Câu 1: VDT ( Biểu diễn lực vec tơ) Trọng lực vật 1500 N( tỉ xích tùy chọn) Phương thẳng đứng, chiều từ xuống Đáp án: Biểu diễn vec tơ P theo tỉ xích tùy chọn Câu 2: VDC (Biểu diễn lực vec tơ) Lực kéo sà lan 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N Đáp án: Biểu diễn vec tơ F theo tỉ xích cho BÀI: SỰ CÂN BẰNG LỰC –QUÁN TÍNH Phấn 01: TNKQ (4câu) Câu 1: Biết ( Biết hai lực cân gì) Đặc điểm sau khơng vời hai lực cân bằng? A Cùng phương B Cùng cường độ C Ngược chiều D Đặt vào hai vật Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nêu quán tính vật gì?) Trong trường hợp sau đây, trường hợp vận tốc vật thay đổi? Hãy chọn câu trả lời A Vật chịu tác dụng lực cân B Vật không chịu tác dụng lực C Vật chịu tác dụng lực D Các câu sai Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Tác dụng hai lực cân bằng) Vật trạng thái chịu tác dụng hai lực cân bằng? A Đứng yên B Chuyển động thẳng C Cả A, B D Cả A, B chưa Đáp án: C Câu 4: VDT ( Biết tượng liên quan đến quán tính) Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi sau? Hiện tượng sau có quán tính? A Vẩy mực khỏi bút B Giu quần áo cho bụi C Gõ cán búa xuống để tra búa vào cán D Chỉ có hai tượng A, C Đáp án: D Phần 02: TL ( câu) Câu 1: VDC ( Giải thích tượng liên quan đến qn tính) Tồn chạy nhanh gặp bên đường, Tồn lấy tay bám vào cây, Tồn có dừng lại hay khơng, sao? Đáp án: Tồn khơng dừng có qn tính… Câu 2: VDT (Giải thích tượng liên quan đến quán tính) Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc vật Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc Nhưng có đoạn đường, đầu máy chạy để kéo tàu tàu khơng thay đổi vận tốc Điều có mâu thuẫn với nhận định không? Tại sao? Đáp án: điều không mâu thuẫn với nhận định ‘ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vật” lực kéo đầu máy cân với lực cản tác dụng lên đồn tàu khơng thay đổi vận tốc BÀI: LỰC MA SÁT Phần 01: TNKQ ( Câu) Câu 1: Biết ( Cách làm giảm lực ma sát) Trong cách làm sau đây, cách giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết lực ma sát) Trong câu nói lực ma sát sau đây, câu đúng? A Lực ma sát hướng với hướng chuyển động vật B Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn lực đẩy C Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy D Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt vật mặt vật Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( nắm trường hợp lực ma sát) Trong trường hợp lực xuất sau đây, trường hợp lực ma sát? A Lực xuất lốp xe trượt mặt đường B Lực xuất làm mòn đế giày C Lực xuất lò xo bị nén hay bị dãn D Lực xuất dây cua roa với bánh xe truyền chuyển động Đáp án: C Câu 4: VDT ( đề cách làm giảm lực ma sát) Trong cách làm sau đây, cách làm giảm lực ma sát? A Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc B Tăng tốc độ dịch chuyển vật C Giam bớt độ sần sùi mặt tiếp xúc D Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT ( Biết lực ma sát có ích có hại) Nêu VD đời sống chứng tỏ lực ma sát có ích lực ma sát có hại Đáp án: Lực ma sát giúp đinh yên trường, lực ma sát làm giảm chuyển động Câu 2: VDC ( Hiểu lực ma sát xuất nào) Một học sinh đạp xe đến trường, lực ma sát xuất đâu? Đáp án: Ở bánh xe, tay lái, ổ trục yên xe… BÀI : ÁP SUẤT Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết( áp lực gì) Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép C Đơn vị áp suất N/m2 D Đơn vị áp lực đơn vị áp lực Đáp án: B Câu 2: Biết ( áp suất phụ thuộc vào F, S) Trong cách làm tăng giảm áp suất sau đây, cách không đúng? A Muốn tăng áp suất tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Muốn tăng áp suất giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất tăng áp lực giữ nguyên diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( có áp lực) Trong lực sau lực áp lực? A Trọng lượng người ngồi ghế B Trọng lượng cầu treo sợi dây C Lực kéo đầu tàu D Lực ma sát mặt đường Đáp án: A Câu 4: VDT ( Hiểu độ lớn áp lực) Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực nào? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Trọng lượng đoàn tàu C Lực ma sát tàu đường ray D Cả lực Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT (Giai thích trường hợp làm giảm áp suất) Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng ván đặt lên để Hãy giải thích sao? Đáp án: Vì diện tích TX ván mặt bùn lớn bàn chân mặt bùn nên áp suất gây mặt bùn giảm Câu 2: VDC ( Hãy giải thích người ta làm mũi kim, mũi đột nhọn, cịn chân bàn ghế khơng? Đáp án: Diện tích tiếp xúc giảm, P tăng Cịn bàn chân, ghế khơng làm nhọn để tránh tượng bị lún BÀI: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THƠNG NHAU Phần 01: TNKQ ( câu) Câu 1: Biết ( Biết chất lỏng gây áp suất theo phương) Câu sau nói áp suất chất lỏng không đúng? A Chất lỏng gây áp suất theo hướng từ xuống B CT tính áp suất chất lỏng p= F/S C Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng D Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng mà không phụ thuộc vào loại chất lỏng Đáp án: A Câu 2: Biết(Biết chất lỏng gây áp suất theo phương) Tìm từ, cụm từ thích điền vào chỗ chấm: Chất lỏng gây áp suất theo….lên đáy bình, thành bình … Đáp án: phương, lịng Câu 3: Hiểu ( Hiểu áp suất chất lỏng phụ thuộc vào d,h) Áp suất chất lỏng lên đáy bình phụ thuộc vào: A Khối lượng riêng chất lỏng B Diện tích đáy bình C Chiều cao chất lỏng diện tích đáy bình D Trọng lượng riêng chất lỏng chiều cao cột chất lỏng Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết vận dụng cơng thức tính áp suất) Một thùng cao 2m đựng đầy nước Áp suất nước lên đáy thùng là: A 20000N/m2 B 10000 N/m2 C 5000 N/m2 D 15000 N/m2 Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết vận dụng cơng thức P để giải thích số tượng liên quan đến áp suất) Tại lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực.? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục cách nào? Đáp án: Khi lặn xuống nước, phổi người chịu tác dụng áp lực gây áp suất nước Áp lực lớn ngồi khơng khí nên ta cảm thấy tức ngực Mặc quần áo bảo vệ…có tác dụng giữ cho áp suất khơng khí áp suất khí mặt đất Câu 2: VDC ( Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải toán) Một người thợ lặn mặc đồ lặn chịu áp suất tối đa 82400N/m2 Hỏi người thợ lặn lặn xuống biển với độ sâu mét Cho biết TLR nước biển 10300N/m3 Đáp án: 8m BÀI : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THƠNG NHAU (TT) Phần 01: TNKQ ( câu) Câu 1: Biết( nêu mặt thống bình thơng nhau) Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: Trong bình thơng chứa….chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác … Đáp án: một, độ cao Câu 2: Biết (biết mặt thống bình thơng nhau) Câu sau nói bình thơng khơng đúng? A Bình thơng bình cóa hai nhiều nhánh thơng B Trong bình thơng chứa nhiều chất lỏng khác C Nếu bình thơng chứa loại chất lỏng chất lỏng luôn chuyển động qua lại nhánh D Trong bình chứa loại chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu mặt thống bình thơng nhau) Hai bình A B thơng Bình A đựng dầu, Bình B đựng nước độ cao Hỏi sau mở khóa K, nước dầu có chảy từ bình sang bình khơng? A Khơng, độ cao cột chất lỏng hai bình B Dầu chảy sang nước dầu nhiều C Dầu chảy sang nước dầu nhẹ D Nước chảy sang dầu áp suất cột nước lớn áp suất cột dầu Đáp án: D Câu 4: VDT ( Vận dụng nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực tính lực tác dụng) Một người muốn bơm ruột xe đạp để có áp suất 2,5 105 Pa áp suất khí Nếu người dùng bơm với pit tơng có đường kính 0,04 m phải tác dụng lực bằng: A 628N B 314N C 440N D 1256N Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết sử dụng ngun tắc bình thơng nhau) Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2020000N/m2 Một lúc sau áp kế 860000 N/m2 Tàu lên hay lân xuống? Vì khẳng định vậy? Đáp án: Áp suất tác dụng lên vỏ tàu giảm, tức cột nước phía tàu giảm Vậy tàu lên Câu 2: VDC (Vận dụng ngun tắc bình thơng thực tế) Trong hai ấm, ấm có vịi ấm dài cao miệng ấm, ấm cịn lại có vịi thấp miệng ấm, ấm đựng nước nhiều hơn? Đáp án: Ấm có vịi cao đựng nước nhiều ấm vịi ấm bình thơng Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Vật lí Lớp BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi: A xung quanh ta có ánh sáng B ta mở mắt C có ánh sáng truyền vào mắt ta D khơng có vật chắn sáng Đáp án: C Câu 2: Nguồn sáng gì? A Là vật tự phát ánh sáng B Là vật sáng C Là vật chiếu sáng D Là vật nung nóng Đáp án: A Câu 3: Một vật mắt ta nhìn thấy ? A Vật phát ánh sáng B Vật phải chiếu sáng C Vật không phát sáng mà không chiếu sáng D Vật phải đủ lớn cách mắt không xa Đáp án: C BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Trong môi trường suốt ….ánh sáng truyền theo đường … Đáp án: đồng tính- thẳng Câu 2: Quan sát ánh sáng phát từ bóng đèn điện Có ý kiến sau: A Đèn phát chùm sáng phân kì B Đèn phát chùm sáng phân hội tụ C Đèn phát chùm sáng song song D Đèn phát tia sáng chiếu tới mắt người quan sát Đáp án: A Câu 3: Chỉ kết luận sai: A Ánh sáng phát dạng chùm sáng B Chùm sáng bao gồm tia sáng riêng lẻ C Chùm sáng bao gồm vô số tia sáng D Trong thực tế khơng nhìn thấy tia sáng riêng lẻ Đáp án: B BÀI: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TT CỦA ÁNH SÁNG Câu 1: Thế vùng bóng tối? A Là vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn truyền tới B Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn truyền tới C Cả A, B D Cả A, B sai Đáp án: A Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy vào ngày tháng? A Những ngày đầu tháng âm lịch B Những ngày cuối tháng âm lịch C Ngày trăng trịn D Bất kì ngày tháng Đáp án: C Câu 3: Vì nguyệt thực thường xảy vào ngày rằm thời gian xảy nguyệt thực thường dài nhật thực? Đáp án: Nguyệt thực thường xảy mặt trời , trái đất , mặt trăng gần thẳng hàng trái đất nằm Khi đó, phía chiếu sáng mặt trăng quay hồn tồn trái đất nên trái đất thấy trăng tròn ngày rằm Kích thước trái đất lớn mặt trăng nhiều nên vùng bóng tối trái đất tạo có nguyệt thực rộng Do tượng nguyệt thực kéo dài BÀI: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Trường hợp coi gương phẳng ? D Bằng trọng lượng riêng nước nhân với thể tích vật Đáp án: B Câu 2: Biết( Biết vật chất lỏng chịu tác dụng lực nào) Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Không lực B Lực đẩy acsimet C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy acsimet Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng) Cùng trứng gà thả vào nước với thời gian khác trạng thái khác Thời gian đầu trứng lên, để thời gian lơ lửng lâu chìm Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Trứng lên F> P B Trứng chìm F< P C Trứng lơ lửng F= P D Cả kết luận sai Đáp án: D Câu 4: VDT ( So sánh trọng lượng riêng vật thả chúng vào chất lỏng) Thả nhẫn đặc bạc vào thủy ngân Nhận xét sau ? A Nhẫn chìm dbạc> dthủy ngân B Nhẫn dbạc < dthủy ngân C Nhẫn chìm dbạc < dthủy ngân D Nhẫn dbạc > dthủy ngân Đáp án: B Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT (So sánh trọng lượng riêng vật thả chúng vào chất lỏng) Hàng năm, nhiều khách du lịch đổ địa danh gọi biển chết Khơng hẳn đâycó thắng cảnh đẹp mà cịn có điều kì lạ ta thả nước biển dù khơng biết bơi người lên Em vận dụng hiểu biết để giải thích tượng trên? Đáp án: Vì nồng độ muối nước cao, trọng lượng riêng nước biển lớn trọng lượng riêng thể người -> người lên Câu 2: VDC ( Vận dụng cơng thức tính lực đẩy acsimet để so sánh trọng lượng riêng nó) Vật m đặt lên đĩa cân, ngồi khơng khí địn cân nằm thăng đĩa cân bên đặt nặng 1kg Nhúng vật chìm vào nước, địn cân lệch phía nào? Phải thêm (bớt) vào đĩa cân lại để đòn cân nằm thăng bằng? Biết vật m tích 15cm3 Đáp án: Ngồi khơng khí, địn cân nằm thăng trọng lượng vật m trọng lượng cân , tức Pm =10N Trong nước vật m chịu tác dụng lực đẩy acsimet hướng từ lên nên đòn cân lệch phía có cân Ta có F= d.v = 10000 0,000015 =0,15N Do vậy, phải bỏ bớt phần có cân trọng lượng 0,15N tức 15g địn cân nằm thăng BÀI : CÔNG CƠ HỌC Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Biết yếu tố công học) Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khối lượng vật quãng đường vật dịch chuyển B Lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển theo phương lực C Phương chuyển động vật D Tất yếu tố Đáp án: B Câu 2: Biết ( Biết cơng học gì) Khi có công học? A Khi vật chuyển động quãng đường s khác khơng B Khi có lực F khác không tác dụng lên vật C Khi lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương lực tác dụng D Cả ba trường hợp A, B ,C có cơng học Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu ví dụ lực thực cơng khơng thực công) Hãy nhận xét nhận xét sau: A Chiếc cặp sách đặt bàn, ta nói bàn thực cơng học để nâng cặp B Qủa nặng treo lò xo, ta nói lị xo thực cơng học để giữ nặng C Qủa táo rơi từ xuống đất, ta nói trọng lượng thực công học D Cả ba nhận xét A , B, C sai Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng cơng thức tính cơng) Một vật rơi từ độ cao 20dm xuống đất, trọng lực thực cơng bao nhiêu? Biết vật có khối lượng 500g A 10000J B 1000J C 1J D 10J Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Giai thích ví dụ lực thực cơng khơng thực cơng) Một người bơi ngược dịng sơng người khơng dịch chuyển so với bờ Người có thực cơng khơng, sao? Đáp án: Người bơi thực cơng so với nước người dịch chuyển với vận tốc vận tốc dòng nước ngược chiều người bơi sinh cơng để thắng lực cản dịng nước Câu 2: VDC( Vận dụng cơng thức tính cơng ) Một dừa có khối lượng 2kg rơi từ cách mặt đất 6m Tính cơng trọng lực Đáp án: A= 120J BÀI : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Biết định luật công) Một người thợ xây nhận thấy đứng gác kéo trực tiếp xô vữa lên khó đứng đất dùng rịng rọc cố định đưa xơ vữa lên Vậy tác dụng ròng rọc cố định là: A Giúp ta lợi lực B Giup ta đổi hướng lực tác dụng C Giup ta lợi công D Cả ba tác dụng Đáp án: B Câu 2: Biết ( Biết ví dụ lực thực công không thực công) Nhận xét sau sai: A Khi dùng máy đơn giản , lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường , khơng lợi cơng B Khi dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn, chiều dài mặt phẳng nghiêng hai lần độ cao cần đưa vật lên lực kéo vật mặt phẳng nghiêng ½ lần lực kéo trực tiếp vật lên C Dùng ròng rọc động giúp ta lợi lợi lực nên lợi cơng D Dùng địn bẩy điểm tựa xa nơi tác dụng lực độ lớn lực tác dụng nhỏ Đáp án: C Câu 3: Hiểu (Hiểu định luật công ) Người ta muốn đưa vật lên độ cao h ròng rọc động Như vậy: A Cơng tốn B Phải kéo dây ngắn đường vật C Lực kéo lớn trọng lượng thật vật D Được lợi hai lần lực Đáp án: D Câu 4: VDT (Vận dụng cơng thức tính trọng lượng để xác định lực kéo ) Một vật có khối lượng 10kg dùng ròng rọc động để đưa vật lên Lúc lực kéo vật là: A Fk = 100N B Fk = 50N C Fk > 100N D Fk > 50N Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng định luật cơng để tính F h ) Để đưa vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đoạn 8m Bỏ qua ma sát Tính lực kéo độ cao đưa vật lên Đáp án: F= 210N, h= 4m Câu 2: VDC (Vận dụng công thức tính cơng để tính chiều dài vật ) Dúng mặt phẳng nghiêng có độ dài để đưa vật có khối lượng 20kg lênđộ cao 2m mà lực 50N? Đáp án: A= 400J , A=F.l => l=A/F = 400/50 =8m THÁNG 1: BÀI: CÔNG SUẤT Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết công suất) Để so sánh tốc độ làm việc hai máy, người ta so sánh: A Công thực hai máy, máy sinh cơng lớn tốc độ làm việc nhanh B Thời gian làm việc hai máy, máy làm thời gian ngắn tốc độ làm việc nhanh C Công suất: máy làm việc với cơng suất lớn tốc độ làm việc nhanh D Công thời gian: máy sinh cơng thời gian thực lớn máy làm việc với tốc độ nhanh Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết công suất) Một máy thứ thực công A1 thời gian t1 Máy thứ hai thực công A2 = 2A1 thời gian t2 = 4t1 Máy có công suất lớn hơn? Tại sao? Chọn câu trả lời câu sau: A Máy thứ hai có cơng suất lớn thực thời gian dài công sinh lớn B Máy thứ hai có cơng suất lớn cơng thực lớn C Máy thứ hai có cơng suất nhỏ cơng thực lớn gấp hai lần máy thứ thời gian lại dài gấp bốn lần D Máy thứ hai có cơng suất với công suất máy thứ Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Tính cơng từ cơng suất) Một máy cày hoạt động với công suất 800W, 6h máy thực cơng bao nhiêu? A 4800J B 133,33J C 17280kJ 288kJ Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng công thức tính cơng suất để so sánh) Nam thực công 36kJ thời gian 10 phút Long thực công 42kJ thời gian 14 phút Ai làm việc khỏe hơn? A Nam làm khỏe Long B Long làm việc khỏe Nam C Hai người làm khỏe D Không so sánh Đáp án: A Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng cơng thức tính cơng suất để tính vận tốc) Một đầu máy kéo xe lực 2500N chạy Biết công suất làm việc đầu máy 25Kw, tính vận tốc mà xe đạt Đáp án: 10m/s Câu 2: VDC ( Vận dụng cơng thức tính cơng suất) Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng lên tầng có độ cao 4m, biết lần phải thời gian phút để chuyển 10 viên gạch , viện nặng 1,5kg Tính cơng suất làm việc người thợ Đáp án: 10W BÀI: CƠ NĂNG Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết vật có năng) Khi vật có năng? A Khi vật có khả thực cơng học B Khi vật có khả nhận công học C Khi vật thực công học D Cả ba trường hợp nêu Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nhận biết vật có khối lượng , vận tốc lớn động lớn) Hai vật có khối lượng chuyển động mặt sàn nằm ngang, nhận xét sau đúng? A Vật tích lớn, động lớn B Vật tích nhỏ, động lớn C Vật có vận tốc lớn động lớn D Hai vật có khối lượng nên động hai vật Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu ví dụ đàn hồi) Qủa bóng bay bị bóp lại, bóng thuộc loại nào? A ThẾ hấp dẫn B Thế đàn hồi C.Động D Không có lượng Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết lượng vật tồn dạng nào?) Viên bi lăn mặt đất, lượng tồn dạng nào? A Thế hấp dẫn B Thế đàn hồi C Động D Một loại lượng khác Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT ( Biết hai dạng tồn năng) Một học sinh rót nước từ phích vào cốc, dòng nước tồn dạng nào? Đáp án: Thế hấp dẫn động Câu 2: VDC (Nhận biết động năng) Khi người đứng yên mặt đất có động năng? Đáp án: Nếu chọn vật mốc ngồi trái đất người đứng trái đất có động BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết dấu hiệu chuyển động học) Tại nói mặt trời chuyển động so với trái đất? A Vị trí mặt trời so với trái đất thay đổi B Vì khoảng cách mặt trời so với trái đất thay đổi C Vì kích thước mặt trời so với trái đất thay đổi D Vì ba lí Đáp án: A Câu 2: Biết (Nhận biết dấu hiệu chuyển động học) Một đồn mơ tơ chuyển động chiều, vận tốc ngang qua ô tô đỗ bên đường Ý kiến nhận xét sau đúng? A Các mô tô chuyển động B Các mô tô đứng yên C Các mô tô đứng yên ô tô D Các mô tô ô tô chuyển động mặt đường Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu định nghĩa quan tính) Hiện tượng sau khơng thể giải thích quán tính? A Xe bắt đầu xuất phát chuyển động nhanh dần B Khi tắt máy, động chạy thêm lúc ngừng hẳn C Vận động viên nhảy xa chạy lấy đà trước nhảy D Qủa táo rời từ xuống đất Đáp án: D Câu 4: VDT ( Vận dụng công thức tính lực đẩy ac si mét) Tính lực đẩy ac si mét tác dụng lên cầu đồng tích 30 cm3 nhúng chìm nước Cho trọng lượng riêng nước 10000N/m2 A 0,1N B 0,2N C 0,3N D 0,4N Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng cơng thức tính vận tốc trung bình) Một người từ nhà đến quan với vận tốc 40km/h, từ quan tới nhà với vận tốc 45km/h Tính vận tốc trung bình người qng đường Đáp án: 42,35km/h Câu 2: VDC (Vận dụng cơng thức tính vận tốc trung bình) Một vận động viên đua xe luyện tập quãng đường dài 7km, lúc đi hết 15 phút, lúc hết 20 phút Tính vận tốc trung bình mà Đáp án: 24km/h Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Vật lí Lớp BÀI: CÔNG SUẤT Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết công suất) Để so sánh tốc độ làm việc hai máy, người ta so sánh: E Công thực hai máy, máy sinh cơng lớn tốc độ làm việc nhanh F Thời gian làm việc hai máy, máy làm thời gian ngắn tốc độ làm việc nhanh G Công suất: máy làm việc với cơng suất lớn tốc độ làm việc nhanh H Công thời gian: máy sinh cơng thời gian thực lớn máy làm việc với tốc độ nhanh Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết công suất) Một máy thứ thực công A1 thời gian t1 Máy thứ hai thực công A2 = 2A1 thời gian t2 = 4t1 Máy có công suất lớn hơn? Tại sao? Chọn câu trả lời câu sau: E Máy thứ hai có cơng suất lớn thực thời gian dài công sinh lớn F Máy thứ hai có cơng suất lớn cơng thực lớn G Máy thứ hai có cơng suất nhỏ cơng thực lớn gấp hai lần máy thứ thời gian lại dài gấp bốn lần H Máy thứ hai có cơng suất với công suất máy thứ Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Tính cơng từ cơng suất) Một máy cày hoạt động với công suất 800W, 6h máy thực cơng bao nhiêu? A 4800J B 133,33J C 17280kJ 288kJ Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng công thức tính cơng suất để so sánh) Nam thực công 36kJ thời gian 10 phút Long thực công 42kJ thời gian 14 phút Ai làm việc khỏe hơn? A Nam làm khỏe Long B Long làm việc khỏe Nam C Hai người làm khỏe D Không so sánh Đáp án: A Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng cơng thức tính cơng suất để tính vận tốc) Một đầu máy kéo xe lực 2500N chạy Biết công suất làm việc đầu máy 25Kw, tính vận tốc mà xe đạt Đáp án: 10m/s Câu 2: VDC ( Vận dụng cơng thức tính cơng suất) Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng lên tầng có độ cao 4m, biết lần phải thời gian phút để chuyển 10 viên gạch , viện nặng 1,5kg Tính cơng suất làm việc người thợ Đáp án: 10W BÀI: CƠ NĂNG Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết vật có năng) Khi vật có năng? E Khi vật có khả thực cơng học F Khi vật có khả nhận công học G Khi vật thực công học H Cả ba trường hợp nêu Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nhận biết vật có khối lượng , vận tốc lớn động lớn) Hai vật có khối lượng chuyển động mặt sàn nằm ngang, nhận xét sau đúng? E Vật tích lớn, động lớn F Vật tích nhỏ, động lớn G Vật có vận tốc lớn động lớn H Hai vật có khối lượng nên động hai vật Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu ví dụ đàn hồi) Qủa bóng bay bị bóp lại, bóng thuộc loại nào? A ThẾ hấp dẫn B Thế đàn hồi C.Động D Khơng có lượng Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết lượng vật tồn dạng nào?) Viên bi lăn mặt đất, lượng tồn dạng nào? A Thế hấp dẫn B Thế đàn hồi C Động D Một loại lượng khác Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT ( Biết hai dạng tồn năng) Một học sinh rót nước từ phích vào cốc, dòng nước tồn dạng nào? Đáp án: Thế hấp dẫn động Câu 2: VDC (Nhận biết động năng) Khi người đứng yên mặt đất có động năng? Đáp án: Nếu chọn vật mốc ngồi trái đất người đứng trái đất có động Bài : CÁC CHẤT DƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1:Biết ( Được phân tử , nguyên tử có khoảng cách ) Khi đổ 50 cm3 rượu vào 503 nước ta thu hỗn hợp rượu nước tích: A Bằng 100cm3 B Lớn 100cm3 C Nhỏ hơn100cm3 D.Có thể nhỏ 100cm3 Đáp án: C Câu 2: Biết ( Được chất cấu tạo từ phân tử,nguyên tử) Chọn câu trả lời đúng: A Nguyên tử hạt vật chất nhỏ cấu tạo nên vật B Vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử C Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại D Các câu A , B , C Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Tính kích thước nguyên tử ,phân tử ) Xếp 100 triệu phân tử chất nối liền thành hàng chưa dài đến 2cm Điều cho thấy kích thước phân tử : A.Cỡ 2.10-6 cm B.Lớn 2.10-7 cm C.Nhỏ 2.10-8 cm D.Từ 2.10-7 cm đến 2.10-6cm Đáp án : A Câu 4: VDT ( Giải thích số tượng xảy phân tử ,nguyên tử có khoảng cách ) Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp ? A Vì khơng khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc ngồi B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại C thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau lạnh dần nên co lại D Vì PT chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khí ngồi Đáp án: D Phần TL: Câu 1: VDT (Biết phân tử ,nguyên tử có khoảng cách ) Tại chất trơng liền khối, chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt ? Đáp án: Vì hạt vật chất nhỏ ,nên mắt thường khơng thể nhìn thấy khoảng cách chúng Câu 2: VDC ( Giải thích số tượng xảy giửa phân tử ,nguyên tử có khoảng cách ) Đỗ ly nước lên gỗ ,sau thời gian ngắn nước khơng cịn đọng lại gỗ Nước đâu? Em giải thích tượng Đáp án : Khi đổ nước lên gỗ ,do phân tử ,nguyên tử cảu gỗ có khoảng cách nên nước chui vào khoảng trống Vì mà ta khơng cịn thấy nước đọng phía gỗ BÀI: NGUYÊN TỬ ,PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Phần 01: TNKQ (4 Câu) Câu 1: Biết (Biết phân tử ,nguyên tử chuyển động không ngừng) Trong tượng sau ,hiện tượng chuyển động không ngừng nguyên tử ,phân tử gây ra? A Sự khuếch tán đồng sunfat vào nước B Qủa bóng bay dù buộc thật chặt van64 xẹp dần theo thời gian C Sự tạo thành gió D Đường tan vào nước Đáp án: C Câu 2: Biết (Biết nhiệt độ cao nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh) Khi nhiệt độ vật cao thì: A Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh B Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật tạo nhiều C Khối lượng vật tăng D Khối lượng vật giảm Đáp án: A Câu 3: Hiểu (Biết mối quan hệ giửa chuyển động phân tử nhiệt độ.) Khi giảm nhiệt độ khí đựng bình kín A.khoảng cách phân tử khí tăng C.vận tốc phân tử khí tăng B.khoảng cách phân tử khígiảm D.vận tốc phân tử khí giảm Đáp án: D Câu 4: VDT ( Khi nhiệt độ cao nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh) Tại đường tan nước nóng nhanh so với tan nước lạnh? chọn câu trả lời câu sau: A.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử nước đường chuyển động nhanh B.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử nước đường chuyển động chậm C.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay nhanh D.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử đường bị phân tử nước hút mạnh Đáp án: A Phần 02:TL (2 Câu) Câu 1: VDT (Gỉai thích nguyên tử ,phân tử chuyển động khơng ngừng chúng có khoảng cách ) tượng khuếch tán chất lỏng) Bỏ cục đường phèn vào cốc đựng nước Đường chím xuống đáy cốc Một lúc sau ,nếm nước thấy Tại sao? Đáp án: Do phân tử đường chuyển động hỗn độn phía phân tử nước có khoảng cách ,nên số phân tử đường chuyển động lên gần mặt nước ,vì nếm nước thấy Câu 2: VDC(Nguyên tử ,phân tử liên quan đến nhiệt độ) Tại trời nắng to quần áo phơi mau khơ Đáp án: Trời nắng to, nhiệt độ cao phân tử chất lỏng chuyển động nhanh nên dễ dàng khỏi quần áo làm quần áo mau khơ Bài : NHIỆT NĂNG Phần 01: TNKQ(4 Câu) Câu 1: Biết ( Biết nhiệt lượng vật) Nhiệt lượng là: I Một dạng lượng có đơn vị jun J Đại lượng xuất thực công K Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt truyền nhiệt L Đại lượng tăng nhiệt độ vật tăng ,giảm nhiệt độ vật giảm Đ áp án: C Câu 2: Biết ( Biết nhiệt độ vật cao nhiệt vật lớn) Các nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh A Động vật lớn B.Thế vật lớn C Cơ vật lớn D Nhiệt vật lớn Đáp án : A Câu 3: Hiểu (được cách làm biển đổi nhiệt năng) Bỏ đồng xu vào ly nước đá nhiệt đồng xu nước cốc thay đổi nào? A Nhiệt đồng xu tăng, nước cốc giảm B Nhiệt đồng xu giảm, nước cốc tăng C Nhiệt đồng xu nước cốc giảm D Nhiệt đồng xu nước cốc tăng Đáp án: B Câu 4: VDT (Nhiệt vật thay đổi hai cách) Cách sau làm thay đổi nhiệt vật? A Cọ xát vật với vật khác B Đốt nóng vật C Cho vào mơi trường có nhiệt độ cao vật D Tất phương pháp Đáp án: D Phần 02: TL (2câu) Câu 1: VDT ( Hiểu nhiệt vật thay đổi hai cách) Đun nóng ống nghiệm nút kín có đựng nước Nước ống nghiệm nóng dần ,tới lúc nước ống làm bật nút lên Khi có truyền nhiệt ,khi có thực cơng Đáp án: Khi đun nước có truyền nhiệt ; nút bật lên có thực cơng Câu 2: VDC ( Giải thích cách làm thay đổi nhiệt vật ) Khi dung bơm tay để bơm bánh xe đạp ,em thấy tay cầm ống bơm nóng lên Hãy giải thích sao? Đáp án: Em cung cấp cơng để hút khơng khí ngồi vào bơm, nén bơm đẩy vào săm xe Khơng khí bơm nhận cơng ,nhiệt tăng lên , truyền nhiệt lượng cho ống bơm làm nhiệt độ ống bơm tăng lên BÀI :DẪN NHIỆT Phần 01: TNKQ(4 câu) Câu 1: Biết dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt xảy chất Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí D Chất khí chất lỏng Đáp án: A Câu 2: Biết dẫn nhiệt nhiệt nhiệt dược truyền Trong dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Cả ba câu Đáp án: C Câu 3: Hiểu (giải thích số tượng đơn giản dẫn nhiệt) Vì lí mà đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm chóng sơi ? A Vì nhơm có tính dẫn nhiệt tốt B Vì nhơm có khối lượng nhỏ C Vì nhơm mỏng D Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ Đáp án: A Câu 4: VDT (giải thích số tượng đơn giản dẫn nhiệt ) Chọn câu giải thích Giải thích mùa đông áo giữ cho ta ấm A Sợi dẫn nhiệt nên hạn chế truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngồi vào thể B Vì bơng xốp nên bên áo bơng có chứa khơng khí, mà khơng khí dẫn nhiệt nên hạn chế dẫn nhiệt từ thể C Áo truyền cho thể nhiều nhiệt lượng áo thường D Khi ta vận động, sợi cọ sát làm tăng nhiệt độ bên áo Đáp án: B Phần 02: TL (2câu) Câu 1: VDT (giải thích số tượng đơn giản dẫn nhiệt) Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm chóng sơi hơn? Đáp án: ấm nhơm Câu 2: VDC (giải thích số tượng đơn giản dẫn nhiệt) Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sơi vào làm ? Đáp án: Rót nước sơi vào cốc dày lớp thủy tinh bên nóng lên trước ,nở làm vỡ cốc Nếu cốc mỏng cốc nóng lên không bị BÀI: ĐỐI LƯU –BỨC XẠ NHIỆT Phấn 01: TNKQ (4câu) Câu 1: Biết ( Biết đối lưu truyền nhiệt xãy chất nào) Đối lưu truyền nhiệt xảy chất ? A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng chất khí D Ở chất lỏng, chất khí, chất rắn Đáp án: C Câu 2: Biết ( Nêu ví dụ xạ nhiệt) Trong chân không miếng đồng đun nóng truyền nhiệt cho miếng đồng khơng đun nóng A Chỉ xạ nhiệt B Chỉ xạ nhiệt dẫn nhiệt C Chỉ xạ nhiệt đối lưu D Bằng xạ nhiệt, dẫn nhiệt đối lưu Đáp án: A Câu 3: Hiểu (Nêu ví dụ đối lưu) Ngăn đá tủ lạnh thường đặt phía ngăn đựng thức ăn, để tận dụng truyền nhiệt A Dẫn nhiệt B Bức xạ nhiệt C Đối lưu D Bức xạ nhiệt dẫn nhiệt Đáp án: C Câu 4: VDT ( Biết tượng đối lưu xảy trọng lượng riêng nào) Khi tượng đối lưu xảy chất lỏng A Trọng lượng riêng khối chất lỏng tăng lên B Trọng lượng riêng lớp chất lỏng nhỏ lớp C Trọng lượng riêng lớp chất lỏng lớn lớp D Trọng lượng riêng lớp chất lỏng lớp Đáp án: C Phần 02: TL ( câu) Câu 1: VDC ( Giải thích tượng liên quan đến ối lưu) Tại ướp cá người ta thường đổ đá lên mặt cá? Đáp án: Vì đối lưu ,nếu đổ đá lên khơng khí lạnh xuống phía làm lạnh tồn cá Câu 2: VDT (Giải thích tượng liên quan xạ nhiệt) Tại bể xăng lại thường quét lớp nhũ màu trắng bạc ? Đáp án: Lớp nhũ màu trắng phản xạ tốt tia nhiệt ,hấp thụ tia nhiệt nên hạn chế truyền nhiệt từ bên vào làm cho xăng đỡ nóng BÀI: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Phần 01: TNKQ ( Câu) Câu 1: Biết ( nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố : A Khối lượng , độ tăng nhiệt độ B Độ tăng nhiệt độ , nhiệt dung riêng C Nhiệt dung riêng , khối lượng , độ tăng nhiệt độ D Khối lượng , độ tăng nhiệt độ , nhiệt lượng Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết đơn vị nhiệt lượng dược tính calo) Đơn vị nhiệt lượng cịn tính : A Calo B Kg C nhiệt độ D J /kg Đáp án: A Câu 3: Hiểu ( nắm cơng thức tính nhiệt lượng) Trong cơng thức sau , cơng thức tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng A Q = m c B Q = m.c t C Q = m.c t D Q = m.c Δt Đáp án: D Câu 4: VDT (Vận dụng công thức Q = m.c Δt để giải số tập) Khi cung cấp nhiệt lượng 8400J cho 1kg chất , nhiệt độ chất tăng thêm 20C , Chất là: A đồng B rượu C nước D.nước đá Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng công thức Q = m.c Δt để giải số tập) Để đun nóng lít nước từ 20 0C lên 400C , cần nhiệt lượng? ( cho biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K ) Trả lời : Q = m.c ( t2 –t1) = 4200 ( 40 – 20 ) = 420000 ( J ) Câu 2: VDC (Vận dụng công thức Q = m.c Δt để giải số tập) Người ta cung cấp cho 10 lít nước nhiệt lượng 840kJ Hỏi nước nóng lên thêm độ ? ( cho biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K ) Trả lời : Q = m.c Δt → Δt = Q / mc = 840000 / 10 4200 = 200C ... Biết vật li? ??u cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn) Trong vật sau, vật coi vật li? ??u làm giảm ô nhiễm tiếng ồn? A Vải dạ, vải nhung B Gạch khoan lỗ, bê tông C Lá cây, gỗ D Tất vật li? ??u kể... 2000N.m3 C Vật 3: D3 = 2300kg/m3, d3 = 230N/m3 D Vật 4: D4 = 180 0kg/m3 , d4 = 180 00N/m3 Kết ghi đúng? Đáp án: D Câu 3: Hiểu (Hiểu mối li? ?n hệ lượng riêng khối lượng riêng) Trong kết luận sau kết... người thợ lặn mặc đồ lặn chịu áp suất tối đa 82 400N/m2 Hỏi người thợ lặn lặn xuống biển với độ sâu mét Cho biết TLR nước biển 10300N/m3 Đáp án: 8m BÀI : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THƠNG NHAU (TT)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w