TỰ HỌC Ở NHÀ MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8

18 13 0
TỰ HỌC Ở NHÀ MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HUỆ NỘI DUNG ÔN TẬP-TỰ HỌC Ở NHÀ MÔN: ĐỊA LÍ LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC TỪ TUẦN 21 ĐẾN TUẦN 24 21 17 22 18 23 24 22 25 23 26 27 24 25 28 26 Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) Thực hành : Tìm hiểu Lào Campuchia (không yêu cầu học sinh làm mục và mục 4) Ôn tập về khu vực Đơng Nam A PHẦN II - ĐỊA LÍ VIỆT NAM Việt Nam - đất nước người Vị trí , giới hạn , hình dạng lãnh thổ Việt Nam (không yêu cầu học sinh trả lời câu phần câu hỏi tập) Vùng biển Việt Nam Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Đặc điểm tài ngun khống sản Việt Nam (khơng dạy mục 2.Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta) Chủ đề: ĐÔNG NAM A GỒM: - TIẾT 21 –BÀI 17 Hiệp hội nước Đông nam Á (ASEAN) - TIẾT 22 –BÀI 18 Thực hành : Tìm hiểu Lào Campuchia - TIẾT 23 Ơn tập về khu vực Đơng Nam Á Mục tiêu kiến thức cần đạt chủ đề này: - Trình bày về hiệp hội nước Đơng Nam Á: Q trình thành lập, nước thành viên Mục tiêu hoạt động hiệp hội - Những thuận lợi thách thức Việt Nam trình hội nhập ASEAN - Tập hợp tư liệu sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí về số quốc gia khu vực Đông Nam Á - Hệ thống kiến thức về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, về dân cư - xã hội đặc điểm phát triển kinh tế nước Đông Nam Á Tiết 21- Bài 17 HIỆP HỘI CAC NƯỚC ĐÔNG NAM A (ASEAN) Các em học tố chức liên kết khu vực giới chương trình địa lí lớp 7, Bắc Mĩ có NAFTA, Nam Mĩ Thị trường chung Mec-coxua, châu Âu có Liên minh EU Trong chương trình địa lí lớp tìm hiểu ASIAN, tổ chức liên kết kinh tế khu vực nơi sống Đông Nam Á Vậy ASIAN đời thời gian nào, gồm thành viên và mục tiêu tổ chức là gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung sau nhé! I NỘI DUNG BÀI HỌC Gồm nội dung chính: Hiệp hội nước Đông Nam A a/ Nội dung hướng dẫn: - Các em quan sát hình 17.1 Lược đồ nước thành viên Đông Nam Á Dựa vào kí hiệu (ơ màu sắc) bảng giải, xác định nước thành viên đầu tiên ASIAN nước nào? Việt Nam gia nhập vào năm nào? Và ASIAN gồm quốc gia thành viên? - Trong 25 năm đầu, Hiệp hội tổ chức khối hợp tác về quân Từ đầu thập niên 90 kỉ XX mục tiêu chung tổ chức gì? Các em quan sát kênh chữ sgk trang 59 để tìm hiểu nhé! - Sau quan sát tìm hiểu, em đối chiếu với nội dung học phía nhé! Lược đồ nước thành viên ASEAN b/ Nội dung - Thành lập: 8/8/1967 : + Ban đầu có thành viên: Thái Lan, Xin-ga-po, In-đơ-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-laixi-a + Việt Nam thức thành viên ASEAN vào ngày 28/7/1995 + Ngày có 10 quốc gia thành viên - Mục tiêu chung: Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực phát triển kinh tế - xã hội nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền 2 Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội a/ Nội dung hướng dẫn: - Các em quan sát kênh chữ mục sgk trang 59 Cho biết điều kiện thuận lợi trình hợp tác? Những biểu cụ thể hợp tác.(Hãy mô tả biểu hợp tác kinh tế nước qua đoạn văn sgk/59 ) + Tam giác tăng trưởng XI-GIÔ-RI thành lập năm biểu hợp tác In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po Ma-lai-xi-a - Sau quan sát tìm hiểu, em đối chiếu với nội dung học phía nhé! b/ Nội dung chính: a Thuận lợi - Vị trí gần gũi thuận lợi cho việc giao thông lại hợp tác với - Có nét tương đồng sản xuất, sinh hoạt, lịch sử nên dễ dàng hòa hợp b Những biểu hợp tác - Các nước hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.(Sự hợp tác nước In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po Malai-xi-a lập tam giác tăng trưởng XI-GIƠ-RI (1989) - Nước phát triển giúp đỡ nước cịn phát triển - Tăng cường trao đổi hàng hóa nước - Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền nước khu vực - Phối kết hợp khai thác bảo vệ lưu vực sơng Mê-kơng - Đồn kết , hợp tác giải khó khăn q trình phát triển Việt Nam ASEAN a/ Nội dung hướng dẫn: - Các em đọc đoạn văn in nghiêng sgk trang 60 để hiểu rõ lợi ích Việt Nam quan hệ mậu dịch hợp tác với nước ASIAN Bên cạnh lợi ích có thách thức, vậy thách thức gì? - Sau quan sát tìm hiểu, em đối chiếu với nội dung phía nhé! * Với thực tế đất nước, hợp tác Việt Nam ASIAN chủ yếu là: + Chú trọng đến giáo dục: Học ngoại ngữ, học nghề… + Đẩy mạnh phát triển về kinh tế + Xây dựng hệ thống đường giao thông + Đẩy nhanh tiến độ áp dụng khoa học công nghệ trình phát triển kinh tế +Mở rộng thị trường trao đổi hàng hóa b/ Nội dung chính: - Việt Nam có nhiều hội để phát triển đất nước cả về kinh tế - xã hội - Khó khăn - Thách thức lớn : + Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội + Sự khác biệt về thể chế trị, bất đồng ngôn ngữ II KIỂM TRA- ĐANH GIA Kết hợp nội dung trọng tâm học đọc kênh chữ, quan sát kênh hình sách giáo khoa Địa lí trang 58, 59, 60 hoàn thành phần tập sau: Phần trắc nghiệm Câu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đời vào năm nào? A 1965 B 1966 C 1967 D 1968 Câu Những năm đầu nước Hiệp hội quốc gia Đơng Nam hợp tác về lĩnh vực gì? A Kinh tế B Giáo dục C Văn hóa D Quân Câu 3.Hiện có quốc gia tham gia vào ASEAN? A B 10 C 11 D 12 Câu Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào? A 1967 B 1984 C 1995 D 1997 Câu Mục tiêu chung ASEAN gì? A Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực B Xây dựng cơng đồng hịa hợp C Cùng phát triển kinh tế -xã hội D Cả ý Câu Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI hợp tác quốc gia nào? A Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a C Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a D Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan Câu Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội nước ASEAN không biểu qua A nước phát triển giúp cho nước thành viên B sử dụng đồng tiền chung khu vực C xây dựng tuyến đường giao thông D phối hợp khai thác bảo vệ lưu vực sông Mê Công Câu Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gặp phải khó khăn nào? A Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội B Khác biệt về thể chế trị C Bất đồng về ngôn ngữ D Cả ý Phần tự luận Câu Mục tiêu hợp tác Hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian nào? Câu Phân tích lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN TIẾT 22 –BÀI 18 THỰC HÀNH : TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA I NỘI DUNG BÀI HỌC Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia, bài thực hành này tìm hiểu quốc gia Lào và Campuchia I Xác định yêu cầu thực hành: Gồm phần : phần phần trang 62, 63 sách giáo khoa Địa lí II Nội dung thực hành Phần 1: Vị trí địa địa lí Phần 2: Điều kiện tự nhiên a/ Nội dung hướng dẫn: - Dựa vào H18.1 + H18.2 + Bảng 18.1 thông tin sgk trang 62, 63,64 : Lư ợc đồ tự nhiên, kinh tế Cam-pu-chia Lược đồ tự nhiên, kinh tế Lào 1) Xác định vị trí Lào Căm-pu-chia theo dàn ý (giáp quốc gia, giáp biển Nhận xét khả liên hệ với nước nước.) 2) Nêu đặc điểm tự nhiên Lào Campuchia (Địa hình, khí hậu, sơng hồ…) Nhận xét tḥn lợi khó khăn vị trí địa lí khí hậu mang lại cho phát triển nông nghiệp + Địa hình: Lào Cam-pu-chia có dạng địa hình nào? Dạng chiếm ưu thế? Xác định kể tên cao nguyên lớn Lào từ Bắc -> Nam? + Khí hậu: Lào Cam-pu-chia nằm khu vực khí hậu Đơng Nam Á? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó? + Sơng ngịi: Lào Cam-pu-chia có hệ thống sơng lớn chảy qua? - Sau tìm hiểu, em đối chiếu với nội dung phía nhé! b/ Nội dung : Quốc gia Vị tríGiới hạn ý nghĩa Lào - Diện tích: 236800km2 - Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Mi-an-ma, phía đơng giáp Việt Nam, phía nam giáp Cam-Pu-Chia Thái Lan => Nằm hoàn toàn nội địa - Liên hệ với nước khác chủ yếu = đường Muốn = đường biển phải thông qua cảng biển miền Trung Việt Nam (Cửa lò, Vinh, Nghệ An) Điều * Địa Hình: Chủ yếu núi kiện tự cao nguyên chiếm 90% S cả nhiên nước Núi chạy theo nhiều hướng, cao nguyên chạy dài từ Bắc-Nam Đồng ven sơng Mê-kơng *Khí Hậu: Nhiệt đới gió mùa, chia mùa rõ rệt có mùa mưa mùa khơ * Sơng Ngịi: S.Mê-kơng với nhiều phụ lưu lớn,nhỏ => Khí hậu thuận lợi cho cối phát triển , tăng trưởng nhanh Sơng ngịi có giá trị lớn về thủy lợi, thủy điện, giao thông - Khó khăn: S đất canh tác ít, Căm-pu-chia Diệntích:181000km2 - Phía tây giáp Thái Lan, phía bắc giáp Lào,phía đơng giáp Việt Nam phía tây nam giáp biển - Thuận lợi giao lưu với nước giới cả đường biển đường bộ, đường sông * Địa Hình: Chủ yếu đồng bằng, chiếm 75% S cả nước Núi cao nguyên bao quanh mặt (Bắc, Tây,Đơng) * Khí Hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa mùa khơ * Sơng Ngịi: S Mê-kơng, Tơng-lêsap, Biển Hồ => Khí hậu tḥn lợi cho trồng trọt, sơng ngịi có giá trị lớn về thủy lợi, giao thơng nghề cá - Khó khăn: Lũ lụt mùa mưa, thiếu nước mùa khô mùa khô thiếu nước nghiêm trọng II KIỂM TRA- ĐANH GIA Bài tập: Tập hợp tư liệu học về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên hiểu biết bản thân về Lào Cam-pu-chia Em viết báo cáo hoàn chỉnh về nội dung thực hành TIẾT 23 ÔN TẬP VỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM A I NỘI DUNG BÀI HỌC Để hệ thống lại kiến thức khu vực Đông Nam Á, bài học này ôn lại số đơn vị kiến thức học Gồm nội dung chính: * Nội dung hướng dẫn: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam A - Các em quan sát lược đồ hình 14.1 địa hình hướng gió ĐNA sách giáo khoa trang 48, đọc kĩ bảng giải để nhắc lại số đơn vị kiến thức sau: +Về số đặc điểm nỗi bật địa hình khu vực Đông Nam Á ý nghĩa đồng châu thổ thuộc khu vực +Trình bày đặc điểm hai loại gió mùa khu vực Đơng Nam Á Giải thích có khác hai loại gió mùa Đặc điểm dân cư Đông Nam A - Các em dựa vào kiến thức học, lược đồ 15.1 lược đồ nước Đông Nam Á bảng 15.2/sgk/52, em nhắc lại số nội dung học về dân cư khu vực Đơng Nam Á theo u cầu sau: +Trình bày đặc điểm dân cư nước Đông Nam Á Những đặc điểm có thuận lợi , khó khăn phát triển kinh tế- xã hội? + Nêu nét tương đồng sinh hoạt sản xuất người dân nước Đông Nam Á Vì lại có nét tương đồng ? Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam A - Nghiên cứu nội dung 16, 17 để nhắc lại đơn vị kiến thức học theo yêu cầu sau: + Nêu đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á + Mục tiêu hợp tác hiệp hôi nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian nào? - Phân tích thuận lợi, khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN * Nội dung : - Sau nhớ lại đơn vị kiến thức học theo nội dung hướng dẫn cô Các em đối chiếu kết quả với nội dung ghi mà cô dạy tiết học trước để khắc sâu kiến thức nhé! II KIỂM TRA- ĐANH GIA Kết hợp nội dung trọng tâm đọc kênh chữ, quan sát kênh hình sách giáo khoa Địa lí về khu vực Đơng Nam Á hoàn thành phần tập sau: Phần trắc nghiệm Câu Đông Nam Á gồm phận? A B C D Câu Phần đất liền Đơng Nam Á có tên A Bán đảo Ấn Độ B Đông Dương C Bán đảo Trung Ấn D Mã-lai Câu Đông Nam Á cầu nối hai đại dương nào? A Thái Bình Dương Đại Tây Dương B Thái Bình Dương Bắc Băng Dương C Thái Bình Dương Ấn Độ Dương D Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Câu Đông Nam Á cầu nối hai châu lục nào? A Châu Á châu Phi B Châu Á châu Âu C Châu Á châu Mĩ D Châu Á Châu Đại Dương Câu Phần hải đảo Đông Nam Á chịu thiên tai nào? A Bão tuyết B Động đất, núi lửa C Lốc xoáy D Hạn hán kéo dài Câu Đơng Nam Á chủ yếu nằm kiểu khí hậu nào? A Khí hậu gió mùa B Khí hậu cận nhiệt địa trung hải C Khí hậu lục địa D Khí hậu núi cao Câu Cảnh quan chủ yếu Đông Nam Á A rừng nhiệt đới ẩm thường xanh B rừng kim C xavan bụi D hoang mạc bán hoang mạc Câu Chủng tộc chủ yếu Đông Nam Á A Ơ-rô-pê-ô-it B Mơn-gơ-lơ-it C Ơ-xtra-lơ-it D Mơn-gơ-lơ-it Ơ-xtra-lơ-it Câu 10 Cơ cấu dân số chủ yếu nước Đông Nam Á A cấu trẻ B cấu trung bình C cấu già D cấu ổn định Câu 11 Đơng Nam Á có quốc gia? A B 10 C 11 D 12 Câu 12 Quốc gia có số dân đơng khu vực Đông Nam Á A Việt Nam B In-đô-nê-xi-a C Thái Lan D Phi-lip-pin Câu13 Quốc gia không giáp biển Đông Nam Á A Thái Lan B Cam-pu-chia C Việt Nam D Lào Câu 14 Nửa đầu kỉ XX, nền kinh tế nước Đơng Nam Á có đặc điểm gì? A Nền kinh tế phát triển B Kinh tế tiến hành q trình cơng nghiệp hóa C Nền kinh tế lạc hậu tập trung vào sản xuất lương thực D Nền kinh tế phong kiến Câu 15 Đặc điểm sau đặc điểm phát triển kinh tế quốc gia Đông Nam Á? A Phát triển nhanh trì tốc độ tăng trưởng cao B Nền kinh tế phát triển nhanh, song chưa vững C Có nền kinh tế phát triển đại D Các quốc gia Đơng Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu phát triển Câu 16 Hiện vấn đề cần quan tâm trình phát triển kinh tế quốc gia Đơng Nam Á A thiếu nguồn lao động B tình hình trị khơng ổn định C vấn đề mơi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,… D nghèo đói, dịch bệnh Câu 17 Những năm 1997-1998 khủng hoảng tài bắt đầu từ quốc gia nào? A Thái Lan B Cam-pu-chia C Việt Nam D Lào Câu 18 Cơ cấu kinh tế quốc gia khu vực Đơng Nam Á có chuyển dịch nào? A Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ khu vực công nghiệp dịch vụ cấu GDP B Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ cấu GDP C Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ cấu GDP D Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ cấu GDP Câu 19 Các ngành sản xuất nước khu vực Đông Nam Á tập trung chủ yếu A Đông Nam Á hải đảo B Đông Nam Á đất liền C Vùng đồi núi D Vùng đồng ven biển Câu 20 Mục tiêu chung ASEAN gì? A Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực B Xây dựng cơng đồng hịa hợp C Cùng phát triển kinh tế -xã hội D Cả ý Phần tự luận Câu Dựa hình 6.1 kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á? Câu Xác định vị trí đọc tên Thủ đô 11 quốc gia khu vực Đông Nam Câu Đặc điểm dân số tương đồng đa dạng xã hội nước Đơng Nam Á tạo tḥn lợi - khó khăn cho hợp tác nước? Câu Phân tích lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN ... b/ Nội dung - Thành lập: 8/ 8/1967 : + Ban đầu có thành viên: Thái Lan, Xin-ga-po, In-đơ-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-laixi-a + Việt Nam thức thành viên ASEAN vào ngày 28/ 7/1995 + Ngày có 10 quốc... Phần 1: Vị trí địa địa lí Phần 2: Điều kiện tự nhiên a/ Nội dung hướng dẫn: - Dựa vào H 18. 1 + H 18. 2 + Bảng 18. 1 thông tin sgk trang 62, 63,64 : Lư ợc đồ tự nhiên, kinh tế Cam-pu-chia Lược đồ tự... hình sách giáo khoa Địa lí trang 58, 59, 60 hồn thành phần tập sau: Phần trắc nghiệm Câu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đời vào năm nào? A 1965 B 1966 C 1967 D 19 68 Câu Những năm đầu nước Hiệp

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan