1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG BẢY BIẾT DÀNH CHO NGƯỜI NUÔI TÔM SÚ

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 293 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẨM NANG BẢY BIẾT DÀNH CHO NGƯỜI NUÔI TÔM SÚ Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHKT VÀ KHUYẾN NÔNG LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2006 LỜI NĨI ĐẦU Thực chương trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp khu vực ngoại thành, theo đạo lãnh đạo Thành phố ngành thủy sản, ni tơm sú tập trung huyện Cần Giờ, Nhà Bè Về qui hoạch UBND TP có định duyệt dự án qui hoạch vùng ni thủy sản xã phía Bắc huyện Cần Giờ giai đoạn từ năm 2001 - 2005 với diện tích 6.990 huyện Nhà Bè qui hoạch nuôi tôm khoảng 1.000 Đối với việc nuôi tôm sú có bước phát triển mạnh, với nhiều hình thức ni như: ni cơng nghiệp, ni bán công nghiệp, nuôi ruộng lúa… Trong thời gian vừa qua, hầu hết bà nuôi tôm nắm nhiều thông tin kỹ thuật nuôi tôm sú thông qua lớp tập huấn, tọa đàm, hội thảo Bằng phương pháp sử dụng ao lắng, quạt sục khí, thức ăn công nghiệp, theo dõi độ mặn, độ pH thường xuyên, mật độ thả hợp lý, kiểm tra chặt chẽ nguồn giống, đem lại kết khả quan Ở Nhà Bè Cần Giờ từ thực tế cho thấy tiềm nghề nuôi tôm lớn Tuy nhiên, để phát triển có hiệu quả, bền vững, việc đầu tư sở hạ tầng, vấn đề hiểu biết giống, kỹ thuật ni…, số kiến thức thơng tin khác quan trọng khơng nói định thành, bại kinh tế thị trường Trên tinh thần đó, với lịng mong muốn góp phần vào thành công mang lại hiệu bền vững việc nuôi tôm sú, biên soạn tài liệu bao gồm thông tin cần thiết mà người nuôi tôm sú cần biết giống, kỹ thuật ni, tính hiệu kinh tế, đơn vị giúp đỡ liên quan…, gọi chung biết, nhằm cung cấp kiến thức thông tin giúp bà nuôi tôm sú đạt kết tốt Đó tựa đề Cẩm nang: BẢY BIẾT DÀNH CHO NGƯỜI NI TƠM SÚ Chúng tơi xin chân thành cảm ơn mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp quan chuyên môn, người sản xuất, để tiếp tục bổ sung cho tài liệu hoàn chỉnh Phần 1: CẨM NANG BIẾT CHO NGƯỜI NI TƠM Để ni tơm đạt hiệu quả, người nuôi tôm phải nắm vững vấn đề có liên quan đến đầu vào, đầu sản phẩm nào, hiệu quả, kỹ thuật v.v… Nói chung biết: Biết hiệu nuôi tôm Biết thông tin, giá tiêu thụ sản phẩm đâu đến kỳ thu hoạch Biết Kỹ thuật nuôi, chọn giống mua giống chất lượng đâu Biết chọn mua vật tư kỹ thuật, hoá chất, thức ăn… phục vụ cho việc nuôi tôm Biết người ni tơm khác có nhiều kinh nghiệm thực tế Biết khai thác nguồn vốn vay đâu, thủ tục Biết quan, tổ chức đề nghị giúp đỡ vấn đề liên quan đâu 1/- BIẾT VỀ HIỆU QUẢ NUÔI TÔM: Hiện Cần Giờ, Nhà Bè có hình thức ni tơm từ việc chuyển đổi đất nông nghiệp trồng lúa vụ suất thấp sang ni tơm ni tơm cơng nghiệp, bán công nghiệp (qui mô ao nuôi phổ biến 3000 m mặt nước) nuôi tôm ruộng lúa (qui mơ diện tích phổ biến 5000 m mặt nước) Nếu thời tiết, khí hậu thuận lợi, khơng rủi ro dịch bệnh yếu tố tác động khác từ mơi trường tư nhiên hiệu ni tôm sau: Nuôi CN Nuôi BCN Nuôi ruộng Qui mơ (m2) 3.000 3.000 5.000 Chi phí (triệu đồng) 57.365.000 36.963.000 24.140.000 Doanh thu (triệu đồng) 98.000.000 54.600.000 35.000.000 Lợi nhuận + 40.635.000 + 17.637.000 + 10.860.000 * Ghi chú: Chi phí tính khấu hao lao động (thực tế với qui mô cần lao động gia đình đủ) Xem phụ lục chi tiết đầu tư 2/- BIẾT THÔNG TIN, GIÁ CẢ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở ĐÂU KHI ĐẾN THỜI KỲ THU HOẠCH Biết thông tin giá nơi tiêu thụ điều quan trọng nơng dân sản xuất nơng nghiệp nói chung ni tơm nói riêng cịn mang tính sản xuất nơng hộ chính, sản lượng tự bán sản lượng lớn phải biết tiêu thụ đâu Vì để tiêu thụ sản phẩm, người ni tơm liên lạc với quan số nhà máy đông lạnh sau: 2.1 Trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ: ấp An Nghĩa, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ để biết giá loại kích cỡ tơm địa bàn, vùng lân cận số nhà máy đơng lạnh có nhu cầu mua tôm 2.2 Trung tâm Thủy sản Thành phố xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè (sau 2008) 2.3 Một số nhà máy đông lạnh địa bàn thành phố (xem phụ lục 2) 3/- BIẾT KỸ THUẬT NUÔI, CHỌN GIỐNG VÀ MUA GIỐNG CHẤT LƯỢNG Ở ĐÂU 3.1 Biết kỹ thuật (xem phần II Kỹ thuật nuôi tôm) Để nuôi tôm sú đạt hiệu cao, người nuôi tôm cần nắm vững yếu tố sau: - 1/ Chọn giống tốt: 2/ Thực đầy đủ việc cải tạo chuẩn bị ao nuôi 3/ Bảo đảm nguồn nước Hình dáng: Tơm có kích cỡ đồng đều, hình dạng cân đối, thân thẳng, râu thẳng khép, x Màu sắc: Tơm có màu nâu sáng, xám sáng, vỏ bóng Tình trạng hoạt động: Tơm có xu hướng bơi ngược dịng bám vào thành dụng cụ chứa, phản xạ nhanh tác động bên ngồi Mua giống Trại có uy tín, có kiểm dịch quan chức năng, có nguồn gốc rõ ràng (khơng mua giống trơi giá rẽ ) Thả giống vào lúc sáng sớm chiều mát Chú ý thả bao chứa tôm xuống ao khoảng 15 - 30 phút, mở miệng bao cho nước vào từ từ, sau để tơm tự bơi thích nghi dần với điều kiện ao ni Sên vét ao sau vụ nuôi nhằm làm giảm lớp bùn tích lũy đáy ao Bón vơi để hạ phèn ổn định mơi trường nước Độ pH bình quân ao khoảng 7,5 - 8,0 Bón phân gây màu nước: Phải trì nước có màu xanh chuối non xanh vỏ đậu đạt độ 30 - 40 cm suốt q trình ni Ao ni phải có điều kiện cấp nước thuận lợi, cống cấp cống thoát nước đặt riêng biệt Phải có ao lắng chứa nước để cung cấp nước (đã kiểm tra trước đưa vào ao nuôi) Diện tích ao lắng khoảng 20 - 30 % DT ao nuôi Cấp nước vào ao lắng, nên chọn vào thời điểm nước lớn, nước Nước vào ao nuôi phải qua lưới lọc ngăn cá dữ, địch hại, Cho tơm ăn theo quy trình kỹ thuật, tránh thức ăn dư thừa gây lãng phí làm nhiễm mơi trường ao ni Bố trí hệ thống tăng cường oxy cho ao nuôi máy quạt, nén khí, 4/ Chọn thức ăn phù hợp cách cho ăn yêu cầu kỹ thuật - Cỡ hạt, hàm lượng dinh dưỡng thức ăn phù hợp với giai đoạn sinh trưởng tôm nuôi Cung cấp thức ăn đầy đủ số lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Nên bố trí sàn ăn để kiểm tra lượng thức ăn dư thừa, khoảng - sàn/ao Kiểm soát lượng thức ăn hàng ngày qua đánh giá sản lượng tôm ao xác định phần ăn - Duy trì chất lượng nước ổn định q trình ni 5/ Phịng ngừa Điều trị bệnh tơm - Thực đầy đủ công việc cải tạo ao Con giống có chất lượng tốt Thức ăn cung cấp đủ Thường xuyên kiểm tra tôm để phát bệnh có biện pháp điều trị kịp thời Trong trường hợp tôm bị nhiễm bệnh phải tiến hành thu hoạch sớm, nước ao cần xử lý trước thải sông rạch 3.2 Biết quan chuyên kiểm tra, xét nghiệm bệnh phương pháp cho tôm giống: Cơ quan Địa Điện thoại 1/ Chi cục Quản lý chất lượng 126 H Phan Đăng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Lưu, quận Phú TP Nhuận 8.441.384 2/ Trung tâm Chẩn đoán y khoa 254 Hoà Hảo quận 10 9.270284 3/ Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu, quận 8.228976 Trung tâm Dịch vụ phân Nguyễn văn Thủ, 8.291.744 tích thí nghiệm quận 3.3 Các trại sản xuất dưỡng tôm sú giống Nhà Bè, Cần Giờ: (xem phụ lục 3) 4/ BIẾT CHỌN VÀ MUA CÁC VẬT TƯ KỸ THUẬT, HOÁ CHẤT, THỨC ĂN… PHỤC VỤ CHO VIỆC NI TƠM VÀ ĐIỀU KIỆN AN TỒN VÙNG NI TƠM CƠNG NGHIỆP, BÁN CƠNG NGHIỆP Trong q trình ni tơm, người ni cần biết sử dụng số loại hố chất thông dụng, chế phẩm dùng nuôi tôm để cải tạo ao, bổ sung thức ăn để phòng ngừa bệnh, tăng sức đề kháng…Trước sử dụng loại hoá chất, chế phẩm sinh học hay thuốc thú y thủy sản người ni cần nghiên cứu kỹ thành phần, công dụng, liều lượng sử dụng, thời hạn sử dụng nhờ nơi bán hướng dẫn sử dụng cách, qui định để hiệu cao (xem phụ lục 4) Người nuôi cần biết nhiều địa đại lý bn bán vật tư hố chất địa bàn để thuận tiện cho việc mua vật tư, thức ăn, thuốc thú y thủy sản v.v…vì thường đại lý mạnh riêng Để an tồn vùng ni tơm tập trung, người ni tơm phải hiểu rõ điều kiện an tồn vùng ni để tránh rủi ro khu vực, nói cách khác quản lý cộng đồng vùng nuôi tôm bền vững (phụ lục 5) 5/ BIẾT NHỮNG NGƯỜI NI TƠM KHÁC CĨ NHIỀU KINH NGHIỆM THỰC TẾ HƠN Nghề nuôi tôm sú mang lại hiệu kinh tế cao, mức độ rủi ro khơng ít, người ni tơm cần biết số nơng dân có nhiều kinh nghiệm nuôi tôm để học tập khắc phục yếu tố bị ảnh hưởng đến kết ni tơm Ở Nhà Bè, Cần Giờ người ni tơm liên hệ với số nơng dân có thành tích cao ni tơm sau: 10 Qui mô 3.000m2 ao nuôi, 1.000m2 ao lắng, thời vụ nuôi: tháng Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá I Chi phí đầu tư Thành tiền Khấu hao 57.613.000 36.963.000 Đào đấp m 1.600 8.000 12.800.000 3.200.000 Cống cấp thoát nước 1.200.000 1.200.000 300.000 Máy bơm 4.500.000 4.500.000 1.100.000 Hệ thống quạt 9.000.000 9.000.000 2.250.000 Vôi kg 1.500 800 1.200.000 1.200.000 Chlorin kg 75 25.000 1.875.000 1.875.000 3.000.000 3.000.000 Hóa chất (thuốc tím, formol…), phân (DAP, NPK, Ure) thuốc phòng trị bệnh (dự phòng) Giống 60.000 60 3.600.000 3.600.000 Thức ăn kg 140 17.000 17.238.000 17.238.000 x tháng 800.000 3.200.000 3.200.000 Công lao động công II Doanh thu 780 kg x 70.000 đ/kg = 54.600.000 III Lời (+), lỗ (-) (I) – (II) = (+) 17.637.000 Chỉ tiêu kỹ thuật Mật độ thả Tỉ lệ sống Cỡ thu hoạch Thức ăn CP (Thái Lan) Sản lượng thu hoạch Năng suất qui đổi/ha Thời gian nuôi 20 con/m2 65% 50 con/kg hệ số 1.3 780 kg – 2,5 tháng Ghi chú: - Đào đấp, cống thoát, máy bơm, hệ thống quạt: vụ - Nếu nuôi ha: lợi nhuận bình quân 50.000.000 đ/ha/vụ, vụ/năm lợi nhuận 100.000.000 đồng/năm Hiệu nuôi tôm ruộng lúa 20 Qui mô 5.000m2, thời vụ nuôi: 3,5 tháng Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá I Chi phí đầu tư cơng Đào đấp Thành tiền Khấu hao 36.040.000 24.140.000 200 40.000 8.000.000 2.000.000 1.000.000 2.000.000 500.000 4.500.000 4.500.000 1.100.000 kg 1.500 800 1.200.000 1.200.000 kg 70 7.000 Cống cấp thoát nước Máy bơm Vơi Thuốc diệt tạp 490.000 490.000 Hóa chất (thuốc tím, formol…), phân (DAP, NPK, Ure) thuốc phòng trị bệnh 2.000.000 2.000.000 60 3.000.000 3.000.000 750 17.000 12.750.000 12.750.000 x tháng 700.000 2.100.000 2.100.000 Giống kg Thức ăn Công lao động công 50.000 II Doanh thu 500 kg x 70.000 đ/kg = 35.000.000 III Lời (+), lỗ (-) (I) – (II) = (+) 10.860.000 Chỉ tiêu kỹ thuật Tỉ lệ sống Cỡ thu hoạch Trọng lượng bình quân Thức ăn CP (Thái Lan) Sản lượng thu hoạch Năng suất qui đổi/ha 50% 50 con/kg 20 gr/con hệ số 1.5 500 kg 1.000 kg/ha Ghi chú: - Đào đấp, cống thoát, máy bơm: khấu hao vụ - Nếu ni ha: lợi nhuận bình qn 20.000.000 đ/ha/vụ, vụ/năm lợi nhuận 40.000.000 đồng/năm 21 Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 TÊN ĐƠN VỊ Cty PT KINH TẾ DUYÊN HẢI (COFIDEC) XN CHẾ BIẾN HẢI SẢN CHOLIMEX Cty TNHH CBTHS VIỄN THẮNG Cty TNHH CNTP HUA-HEONG VN Cty HẢI THANH XN CB TS TÍN NGHĨA Cty PHƯỚC HƯNG Cty TNHH NGỌC HÀ Cty TNHH CBTHS TRUNG SƠN 10 11 12 13 14 15 XN ĐƠNG LẠNH BÌNH THỚI XN ĐL THẮNG LỢI Cty CBTS VIỆT LONG - SÀI GÒN Cty CP ĐT TM THỦY SẢN (INCOMFISH) Cty TNHH SXTM XNK VIỆT NHẬT Cty CỔ PHẦN THỦY SẢN SỐ (PX I, MS: 001.DL 01) (PX II, MS: 002.DL 01) (PX III, MS:………) Cty XNK THỦY ĐẶC SẢN (SEASPIMEX) Cty XNK CB-TS ĐL SỐ Cty XNK CB-TS ĐÔNG LẠNH Cty KD THỦY HẢI SẢN (Cty A.P.T) Cty NORTHERN VIKING 16 17 18 19 20 22 ĐỊA CHỈ 33 Đặng Tất, Quận 1, TP.HCM Lô C 40-43 An Điềm, P.10, Q.5, TP.HCM Tống Văn Trân, Q.11, TP.HCM KCN Lê Minh Xuân, H Bình Chánh, TP.HCM 80 Nguyễn Đình Chiểu, Q.1 338/1 Trần Văn Kiểu, Q.6 130-131 Kha Vạn Cân, P Linh Trung, Q TĐ 5/159 Xa lộ Hà Nội, Q Thủ Đức VP: 18A Ngô Văn Năm, P Bến Nghé, Q.1 (PX: 126 Bis Vườn Lài, P.17, Q Tân Bình) 242 đường Bình Thới, Q.11 157 Hưng Phú, P.8, Q.8 208 Bến Nguyễn Duy, P.9, Q.8 L6 A77/1 Đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, H BC C34/4 đường 2G, KCN Vĩnh Lộc, H BC 536 Âu Cơ, P.10, Q Tân Bình 275/6 Lý Thường Kiệt, P.15, Q.11 1004A Âu Cơ, P.10, Q Tân Bình 213 đường Hịa Bình, Q Tân Bình 483 Phạm Văn Chí, Q.6, TP.HCM 320 Hưng Phú, Q.8, TP.HCM 1103-1105 Trần Hưng Đạo, Q.5 KCN Tân Thới Hiệp (ĐTNN: Singapore) NGÀNH NGHỀ CBTHS CBTHS CBTS CBTS Đông lạnh ĐL CBTHSĐL CBTHSĐL CBTHSĐL CBTHSĐL Đông lạnh ĐLCBTS CBTSĐL CBTHSĐL Đông lạnh CBTS CBTS CBTS CBTS TP - TS CBTS ĐIỆN THOẠI 8.965706 7.653315 8.652942 7.660132 8.991678 8.559998 8.960311 8.966931 8.298114 8.495329 8.558086 8.552537 8.596255 7.653137 7.653274 FAX 8.960789 8.551908 8.650005 7.660136 8.558599 8.965982 8.691894 8.297378 8.941735 8.555861 8.558921 7.653136 7.653275 8.642988 8.650996 8.642989 8.554450 8.298962 8.391734 7.175038 8.363322 7.170981 Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC TRẠI GIỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ NĂM 2005 TT TÊN TRẠI GIỐNG ĐỊA CHỈ Loại hình kinh doanh KL bể m3 Công suất thiết kế Triệu PL/năm HUYỆN CẦN GIỜ Việt Thái Bình Lợi - Bình Khánh Ương 91 70 Minh Đạt Bình Lợi - Bình Khánh Thuần 10,5 12 Cho An Hịa - An Thới Đơng Thuần 36 40 Tuấn Tú Bình Lợi - Bình Khánh Thuần 15 18 Thục Oanh Bình An - Bình Khánh Thuần 24 28 Cholimex An Thới Đơng Thuần 30 36 30/4 Bình An - Bình Khánh Thuần 10 Phú Thành Doi Lầu - An Thới Đơng Thuần 12,8 15 Tư Ngà Bình Lợi - Bình Khánh Thuần 20 24 10 Nhơn Hảo Tân Điền - Lý Nhơn Thuần 12 15 11 Thành Ngoan Bình Trung - Bình Khánh Thuần 9,6 12 12 Đạt Tấn Bình Phước -Bình Khánh Thuần 10 13 Thành Phát An Nghĩa - An Thới Đông 250 300 14 Bình Thuận Bình Lợi - Bình Khánhq Thuần 12 15 Hồi Nam An Lộc - Tam Thơn Hiệp Ương 80 120 16 Hồng Quang Bình An - Bình Khánh Thuần 12 17 Thành Mười Bình Lợi - Bình Khánh Thuần 10 18 Hai Nhọn Bình An - Bình Khánh Thuần 24 28 19 ASC Doi Lầu - An Thới Đông SXG 64 100 20 Đào Viên Lý Hòa Hiệp - Lý Nhơn SXG 20 100 21 Năm Kịp Bình An - Bình Khánh Thuần 15 18 22 Tuấn Anh An Lộc - Tam Thôn Hiệp Thuần 24 28 23 Mạnh Quỳnh An Bình - An Thới Đơng Thuần 21 25 24 Thành Tấn Long Hòa SXG 106 100 25 Hùng Thịnh An Bình - An Thới Đơng Thuần 27 30 26 Thùy Liên Tân Điền - Lý Nhơn Thuần 24 SXG Cộng: 28 1.201 HUYỆN NHÀ BÈ Việt Long Phú Xuân Thuần 200 100 Hoàng Thành Phú Xuân Thuần 120 60 Thuận Phát Hiệp Phước Thuần 20 Út Tý Hiệp Phước Thuần 250 120 Thục Oanh Hiệp Phước Thuần 160 60 23 Mạnh Cường Hiệp Phước Thuần 40 Tư Tích Hiệp Phước Thuần 40 Viên Ngọc Hiệp Phước Thuần 80 12 Tự Lực Hiệp Phước Thuần 80 10 10 Lâm Duy Hiệp Phước Thuần 50 12 11 Song Huy Hiệp Phước Thuần 30 12 Thành Mười Hiệp Phước Thuần 30 Cộng: 38 24 400 Cộng Nhà Bè -Cần Giờ 1.601 Phụ lục 4: CÁC HĨA CHẤT CHỦ YẾU DÙNG TRONG NI TƠM SÚ HĨA CHẤT VƠI CaCO3 MỤC ĐÍCH ải tạo ao - VÔI CaO ải tạo ao - LIỀU LƯỢNG C 100-300kg/1.000m2 GHI CHÚ C 50 - 70kg/1.000m2 0,5 - 10kg/1.000m2 T 10 - 20kg/1.000m2 ăng pH nước - R ải bờ trước mưa X 15 - 30kg/1.000m2 lý nước ban đầu CHLORINE PHÂN U RÊ, DAP, NPK G - 2kg/1.000m2 ây màu nước PENTONIUM T MYZUPHOR rị bệnh đóng rong, đen mang D iệt khuẩn D iệt khuẩn FDA Ứ c chế phát triển tảo K ích thích hệ vi ĐƯỜNG ĂN sinh vật phát triển H pH nước - lít/ha - lít/ha 0,5-0,7kg/1.000m2 0,3 kg/1.000m2 - 5kg/1.000m2 - Chỉ thả tôm sau 7-10 ngày - pH nước phải 7,0 trước bón - Pha với nước tạt ao - Xử lý tơm bị bệnh nhiễm khuẩn - Bón ngày - Dùng pH nước tăng cao 25 K - 10kg/1.000m2 kim loại nặng EDTA - 5kg/1.000m2 - - Dùng vào cuối vụ nuôi tôm T ăng trình phân giải chất hữu PREMIX, MEN TIÊU HÓA - B 10 gam/1kg thức ổ sung vi lượng ăn vitamin - Trộn vào thức ăn Phụ lục 5: CÁC TIÊU CHUẨN AN TOÀN CHO VÙNG NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP Mục tiêu việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn cho vùng nuôi tôm sú công nghiệp: Nguyên nhân để xây dựng tiêu chuẩn an tồn cho vùng ni tơm sú công nghiệp: 26 Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Nâng cao trách nhiệm xã hội cộng đồng nuôi tôm Bảo vệ môi trường, phát triển nghề ni mang tính bền vững Giảm thiểu dịch bệnh Môi trường sống thủy sản chịu ảnh hưởng ô nhiễm từ công nghiệp, nông nghiệp, dân cư,… Ảnh hưởng từ yếu tố liên quan trình nuôi gồm thức ăn, thuốc thú y, dịch bệnh, môi trường… Trình độ quản lý sản xuất ni thủy sản chưa cao Hóa chất độc hại sau nhiễm khó loại bỏ khỏi nguyên liệu thủy sản chế biến giảm thiểu q trình ni Đáp ứng tốt yêu cầu, quy định Việt Nam thị trường xuất - khẩu, thuận tiện cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm Kiểm soát tốt yếu tố đầu vào q trình ni Giá tiêu thụ cao Nguyên liệu thủy sản bảo đảm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm không xảy hậu xấu nhiễm kháng sinh, hóa chất độc hại Đáp ứng yêu cầu nước phát triển sản phẩm thủy sản nuôi bảo vệ mơi trường - Lợi ích từ việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn cho vùng nuôi tôm sú công nghiệp: 27 Địa điểm, hệ thống ao nuôi - Cách xa nguồn ô nhiễm, SX không ảnh hưởng xấu đến môi trường - Chất lượng đất, nước phù hợp đối tượng ni - Có hệ thống ao xử lý, mương cấp, thoát nước phù hợp Quản lý tổng hợp ao nuôi - Chọn thả giống hợp lý: Không mang mầm bệnh, nguồn gốc rõ ràng, mật độ nuôi phù hợp - Thời vụ thả ni thích hợp - Nên áp dụng quy trình ni khép kín thay nước - Phải có ao lắng, nguồn nước xử lý trước vào ao ni - Duy trì chất lượng nước ổn định - Nguồn nước thải phải xử lý trước thoát sơng rạch CÁC TIÊU CHUẨN AN TỒN ĐỐI Quản lý thức ăn VỚI VÙNG Quản lý thuốc, hóa chất - Kiểm tra: Nguồn gốc, nhãn hiệu, thời gian sử dụng - Bảo quản: Nơi thoáng mát theo hướng dẫn nhà sản xuất - Sử dụng: Không sử dụng loại thuốc cấm, hạn chế sử dụng loại thuốc, hóa chất q trình ni Quản lý sức khỏe tơm ni - Theo dõi, chẩn đốn, xử lý dịch bệnh kịp thời quy trình - Định kỳ tổ chức thu mẫu kiểm tra - Khi phát dịch bệnh có nguy lan rộng, cần lập xử lý triệt để NI TƠM SÚ CÔNG NGHIỆP 28 - Kiểm tra: Nguồn gốc, chất lượng - Bảo quản quy định: Không ẩm mốc, biến chất, - Cho ăn: Đủ chất, lượng phù hợp giai đoạn phát triển Vệ sinh trang trại - Trại nuôi vệ sinh sạch, không nuôi loại gia súc, gia cầm Thu hoạch, phân phối - Thu mẫu kiểm tra an toàn vệ sinh, dụng cụ thu hoạch vệ sinh Các ghi chép cần thiết - Có sổ theo dõi nguồn cung cấp giống, thức ăn, hóa chất, ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VĂN PHỊNG HĐND VÀ UBND Số: 549/TB-VP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí minh, ngày 22 tháng năm 2005 THÔNG BÁO Nội dung họp kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2010 ******** Ngày 03 tháng năm 2005, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp để kiểm tra tiến độ kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố giai đoạn 2006 - 2010 Chủ trì hội nghị đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Tham dự hội nghị có Ban Chỉ đạo Nơng nghiệp Nơng thơn thành phố, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Tài chính, Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn, Ủy ban nhân dân quận - huyện: Củ Chi, Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh, quận 12 đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sau nghe báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ý kiến phát biểu sở - ngành, quận - huyện đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố chủ trì hội nghị kết luận đạo sau: Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần tiếp tục thực số nội dung: * Chủ trì phối hợp với Ban Chỉ đạo Nông nghiệp Nông thôn, Hội Nông dân thành phố tiếp tục làm việc với quận huyện: Củ Chi, Hóc Mơn, Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh, Quận 12, định hướng sơ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Chương trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 hoàn thành tháng năm 2005 29 * Phối hợp với quận, huyện lập kế hoạch tham quan mơ hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn nước Trung Quốc, Thái Lan trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt tổ chức tham quan tháng năm 2005, chủ động làm việc với Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc nhu cầu cung cấp rau an toàn cho thành phố Bắc Kinh tổ chức đồn cơng tác Bắc Kinh để ký thỏa thuận cung ứng rau an toàn cho Bắc Kinh vào năm 2006 * Tiếp tục hồn thiện sổ tay giới thiệu mơ hình ni trồng cây, chất lượng cao * Chủ trì lập kế hoạch chuyển đổi hình thức ni bị sữa quy mơ nhỏ, phân tán sang hình thức ni bị sữa quy mơ thích hợp, hiệu kinh tế cao, bền vững giai đoạn 2006 - 2010 * Trong tháng năm 2005, chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan (Liên hiệp Hợp tác xã thành phố, Công ty Metrocash, Tổng Công ty Thương mại, đơn vị tư vấn thương mại…) tổ chức hội nghị bàn thị trường, hệ thống tiêu thụ sản phẩm Chương trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố * Phối hợp với Sở Bưu - Viễn thông thành lập trang WEB, cổng giao dịch điện tử để hỗ trợ mua bán hiệu sản phẩm rau, cây, Chương trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố, có phối hợp với Ban cơng tác người Hoa để có giới thiệu tiếng Hoa * Trong tháng 10 năm 2005, triển khai đến phường, xã hộ nông dân tham gia góp ý Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố * Trong tháng 11 năm 2005, tổng hợp hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt thức * Sau tham quan Trung Quốc Thái Lan, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hồn chỉnh dự án Trung tâm triển lãm, giao dịch hoa, kiểng rau an tồn thành phố Hồ Chí 30 Minh, tháng năm 2005 trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt, chuẩn bị điều kiện đến tháng 10 năm 2005 triển khai công tác thiết kế xây dựng Trung tâm, thành lập Công ty quản lý điều hành Trung tâm, kêu gọi nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế nước đầu tư vào Trung tâm Lưu ý giai đoạn đầu phải có thành phần kinh tế Nhà nước Việt Nam tham gia quản lý điều hành Trung tâm * Trong thời gian Trung tâm triển lãm, giao dịch hoa, kiểng rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh chưa thành lập, giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với sở - ngành, quận - huyện, Công ty sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ nơng sản hình thành chuỗi giao dịch tiêu thụ sản phẩm Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố, kể xuất Cần quán triệt quan điểm đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải sở làm rõ khai thác sức mua thị trường tiêu thụ hiệu kinh doanh người trồng, ni, phải có bước đột phá khâu tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm chế cho nông dân doanh nghiệp vay vốn; giải đồng 07 yếu tố đầu vào 02 yếu tố đầu Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố xin thông báo truyền đạt nội dung kết luận đạo đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố họp kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố giai đoạn 2006 - 2010 đến sở - ngành, quận - huyện để nắm tổ chức thực K.T CHÁNH VĂN PHỊNG PHĨ VĂN PHỊNG (đã ký) Huỳnh Khánh Hiệp 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** - 60 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP ■ TS Lý Thị Thanh Loan - 2002 - KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ LUÂN CANH TRONG RUỘNG LÚA ■ Phịng Nơng nghiệp PTNT Cần Giờ - 1999 - KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH ■ Vụ Nghề cá - 1998 - KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ THƯƠNG PHẨM ■ Trung tâm Khuyến ngư Trung ương - 2000 - KỸ THUẬT NUÔI TÔM ■ Trung tâm Khuyến ngư Cà Mau - 2001 - KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ – LÚA THÂM CANH ■ Viện Khoa học Thủy sản - Đại học Cần Thơ - 2002 - KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ ■ 32 Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia - 2004 MỤC LỤC Lời nói đầu .3 Phần 1: GIỚI THIỆU CẨM NANG BIẾT DÀNH CHO NGƯỜI NI TƠM SÚ 1- Biết hiệu ni tơm 2- Biết thông tin, giá tiêu thụ sản phẩm đâu đến kỳ thu hoạch 3- Biết kỹ thuật nuôi, chọn giống mua giống chất lượng đâu 4- Biết chọn mua vật tư kỹ thuật, hóa chất, thức ăn… phục vụ cho việc nuôi tôm 5- Biết người ni tơm khác có nhiều kinh nghiệm thực tế 6- Biết khai thác nguồn vốn vay đâu, thủ tục .10 7- Biết quan, tổ chức đề nghị giúp đỡ vấn đề liên quan đâu 11 Phần 2: KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ I/ KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP, BÁN CÔNG NGHIỆP 1- Thiết kế ao nuôi .13 2- Cải tạo ao 13 3- Thả giống 14 4- Chăm sóc quản lý 14 33 II/ KỸ THUẬT NI TƠM TRÊN RUỘNG LÚA 1- Thiết kế ruộng ni 15 2- Cải tạo ruộng nuôi 16 3- Xử lý ruộng trước thả giống tôm .16 4- Thả giống 17 5- Chăm sóc quản lý 17 Phụ lục 1: HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM SÚ 18 Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ CBTS 21 Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC TRẠI GIỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ NĂM 2005 22 Phụ lục 4: CÁC HÓA CHẤT CHỦ YẾU DÙNG TRONG NUÔI TÔM SÚ 24 Phụ lục 5: CÁC TIÊU CHUẨN AN TỒN CHO VÙNG NI TƠM SÚ CƠNG NGHIỆP .25 - Thơng báo số 549/TB-VP UBND TP 27 - Tài liệu tham khảo .30 34

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w