Đánh giá khả năng xử lý nước thải nuôi tôm của mô hình đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng bằng cây sậy

54 88 0
Đánh giá khả năng xử lý nước thải nuôi tôm của mô hình đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng bằng cây sậy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - TRẦN THỊ HẢI TRÚC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM CỦA HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO DỊNG CHẢY ĐỨNG BẰNG CÂY SẬY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ NƯỚC THẢI NI TƠM CỦA HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO DÒNG CHẢY ĐỨNG BẰNG CÂY SẬY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viện thực : TRẦN THỊ HẢI TRÚC Lớp : 14CQM Giáo viên hướng dẫn : NGƠ THỊ MỸ BÌNH Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Hải Trúc Lớp: 14CQM Tên đề tài: Đánh giá khả xử nước thải nuôi tôm hình đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng sậy Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nguyên liệu: - Thùng, can nhựa để lấy mẫu - Loại thực vật có khả xử nước thải: sậy - Túi nilon - Thùng xốp - Ống nhựa PVC số phụ kiện (van, khớp nối) - Vật liệu lọc: đá 1x2, sỏi nhỏ, cát vàng, đá mịn Dụng cụ: - Pipet loại - Phễu thủy tinh - Bình định mức loại - Đũa thủy tinh - Giấy lọc - Bình hút ẩm - Cốc thủy tinh - Ống nghiệm có nút vặn Thiết bị: - Máy pH meter - Tủ sấy - Cân phân tích - Bếp đun COD - Máy đo quang UV-VIS - Bếp cách thủy - Bếp điện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Nội dung nghiên cứu: Tiến hành kiểm tra chất lượng nước thải nuôi tôm trước xử lý, sau sử dụng hình thí nghiệm đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng sậy tiến hành kiểm tra khả xử chất ô nhiễm hình thơng qua tiêu: pH, NH4+, SS, COD, PO43- Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Mỹ Bình Ngày giao đề tài: 1/7/2017 Ngày hoàn thành: 23/4/2018 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 24 tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày….tháng….năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: ThS Ngơ Thị Mỹ Bình - Khoa Hóa Học, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng người giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Khoa Hóa học tồn thể thầy dạy em suốt khóa học trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học làm khóa luận Việc thực khóa luận bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, thời gian trình độ có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy giáo bạn góp ý để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước nuôi tôm 1.1.1 Nước mặt 1.1.2 Nước thải 1.1.3 Nước nuôi tôm 1.1.4 Các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động nuôi tôm 1.1.5 Các thông số đánh giá chất lượng nước thải thủy sản 1.1.6 Một số phương pháp xử lí sử dụng cho nước thải thủy sản 10 1.2 Tổng quan hình đất ngập nước nhân tạo 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phân loại đất ngập nước nhân tạo 13 1.2.3 Tổng quan xửnước thải sậy 14 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn sử dụng hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử nước thải 15 1.2.5 1.3 Các hình đất ngập nước nhân tạo thử nghiệm 16 Cơ chế q trình xử chất nhiễm hệ thống đất ngập nước 19 1.3.1 Các trình diễn hệ thống đất ngập nước 19 1.3.2 Các q trình xử chất nhiễm đất ngập nước nhân tạo 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu 24 Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 2.2 Thực nghiệm 25 2.2.1 Đo tiêu 25 2.2.2 Xử số liệu 29 2.2.3 hình thí nghiệm 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 hình đất ngập nước kiến tạo 31 3.2 Lấy mẫu nước 33 3.3 Phân tích tiêu đầu vào mẫu nước 34 3.4 Kết phân tích tiêu đầu hình thời gian lưu 24h 35 3.5 Kết phân tích tiêu đầu hình thời gian lưu 48h 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NTTS : Nuôi trồng thủy sản CPSH : Chế phẩm sinh học ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam VSV : Vi sinh vật COD : Nhu cầu oxy hóa học SS : Chất rắn lơ lửng Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM i Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng DANH MỤC BẢNG Bảng Một số dụng cụ thiết bị 24 Bảng 2 Hóa chất dùng phân tích mẫu nước 24 Bảng Quy trình lập đường chuẩn K2Cr2O7 26 Bảng Quy trình lập đường chuẩn 27 Bảng Quy trình thiết lập đường chuẩn 28 Bảng Bảng ký hiệu mẫu 34 Bảng Nồng độ đầu vào nước nuôi tôm 35 Bảng 3.Nồng độ chất sau thời gian lưu 24h 36 Bảng Nồng độ chất sau thời gian lưu 48h 38 Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM ii Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ dồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều ngang 13 Hình Sơ đồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều đứng 14 Hình Sơ đồ chuyển hóa nito đất 22 Hình Ống thu nước 31 Hình Lớp đá 1x2 đáy 31 Hình 3 Lớp sỏi nhỏ 32 Hình Lớp đá mịn 32 Hình Lớp vàng phía 32 Hình hình sau trồng sậy 33 Hình hình sậy phát triển 33 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích pH 39 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích SS 39 Hình 10 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích COD 40 Hình 11 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích NH4+ 41 Hình 12 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích PO43- 41 Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM iii Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng - Hệ thống van: Toàn hệ thống xử lắp van: van dẫn nước vào van dẫn nước - Vật liệu lọc: Vật liệu lọc rửa trước đưa vào hình phân thành lớp Bề dày lớp theo chiều từ xuống là: 4cm, 6cm, 6cm, 8cm * Cây tiến hành trồng sau: - Cây mang trình phát triển, sinh trưởng Cây cao tới 60cm, dài 30cm, sau tách bỏ, cắt bớt chiều dài 20cm, cao khoảng 40cm - Cách bố trí sậy hình thí nghiệm: Khoảng cách từ 6cm - Thời gian thích nghi: Cây sậy lấy nơi khảo sát thực nghiệm lồi thực vật đất ngập nước có sức sống cao nên dễ dàng thích nghi với nguồn nước thải Do khả thích nghi sậy tốt nên thời gian để thích nghi với nước ni tơm 15 ngày Đây thời gian để thích nghi với nguồn dinh dưỡng có nước thải, phát triển rễ tăng cường khả xử ô nhiễm Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 30 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 hình đất ngập nước kiến tạo hình xử miêu tả hình ảnh sau: Hình Ống thu nước Hình Lớp đá 1x2 đáy Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 31 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Hình 3 Lớp sỏi nhỏ Hình Lớp đá mịn Hình Lớp vàng phía Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 32 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Hình hình sau trồng sậy Hình hình sậy phát triển 3.2 Lấy mẫu nước Mẫu lấy hồ nuôi tôm thôn Trường Định, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng chia làm đợt lấy Nước lấy đựng thùng 20l để chạy hình xử Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 33 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng - Đợt 1: Mẫu lấy vào ngày 20-22-24/8/2017 Lúc hồ nuôi tôm khoảng 30 ngày Tương ứng với ngày thứ 29,31,33 nước nuôi tôm Tiến hành lấy mẫu vào lúc 7h30 sáng - Đợt 2: Mẫu lấy vào ngày 20-22-24/9/2017 Lúc hồ nuôi tôm khoảng 60 ngày Tương ứng với ngày thứ 59, 61, 63 nước nuôi tôm Tiến hành lấy mẫu vào lúc 7h30 sáng - Đợt 3: Mẫu lấy vào ngày 20-22-24/10/2017 Lúc hồ nuôi tôm khoảng 90 ngày, chuẩn bị thu hoạch Tương ứng với ngày thứ 89, 91, 93 nước nuôi tôm Tiến hành lấy mẫu vào lúc 7h30 sáng Bảng Bảng ký hiệu mẫu Ký hiệu mẫu Đợt lấy Đợt I Đợt II Đợt III Ngày lấy mẫu Đầu vào (N) Đầu – lưu Đầu – lưu 24h (N24) 48h (N48) Ngày thứ 29 N29 N29(24h) N29(48h) Ngày thứ 31 N31 N31(24h) N31(48h) Ngày thứ 33 N33 N33(24h) N33(48h) Ngày thứ 59 N59 N59(24h) N59(48h) Ngày thứ 61 N61 N61(24h) N61(48h) Ngày thứ 63 N63 N63(24h) N63(48h) Ngày thứ 89 N89 N89(24h) N89(48h) Ngày thứ 91 N91 N91(24h) N91(48h) Ngày thứ 93 N93 N93(24h) N93(48h) 3.3 Phân tích tiêu đầu vào mẫu nước Kết nồng độ đầu vào mẫu nước thể bảng sau: Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 34 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Bảng Nồng độ đầu vào nước nuôi tôm Đợt I II III Mẫu nước SS COD NH4+ PO43- (mg/l) (mg/l) (mg/l) pH T0 N29 70 58 3,1 6,7 30,5 N31 70 62 3,14 2,05 6,7 30 N33 72 62 3,15 2,03 6,7 30 N59 160 360 6,89 3,22 7,5 29 N61 156 370 6,9 3,29 7,4 29 N63 160 378 6,93 3,27 7,4 29,5 N89 270 610 11,76 3,38 8,6 29 N91 267 615 11,76 3,4 8,5 29 N93 266 612 11,8 3,4 8,5 28,5 - - 5,5-9 QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT Nhận xét: Từ kết phân tích ta thấy, khoảng 30 ngày đầu nồng độ chất chưa vượt quy chuẩn QCVN 02-19:2014/BNNPTNT, thời gian đầu nuôi tôm lượng thức ăn đưa vào hồ không nhiều, lượng thức ăn dư dẫn đến hàm lượng chất hữu nước Càng sau thời gian lưu nước hồ lâu, nước bị ô nhiễm Do lượng thức ăn cung cấp nhiều tơm bắt đầu trưởng thành lượng dư thừa nhiều Các tiêu vượt quy chuẩn cho phép QCVN 02-19: 2014/BNNPTNT Trừ tiêu pH 3.4 Kết phân tích tiêu đầu hình thời gian lưu 24h Nước ni tơm cho vào hình, với thể tích 5l, chạy để xem xét hiệu xử Nước lưu thùng trồng sậy với khoảng thời gian lưu ngày Sau ngày, tiến hành lấy mẫu phân tích ta kết bảng 3.3 Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 35 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Bảng 3.Nồng độ chất sau thời gian lưu 24h COD Mẫu Nồng nước độ NH4+ SS Nồng H% (mg/l) độ Nồng H% (mg/l) PO43pH Nồng độ H% (mg/l) độ H% (mg/l) N29 19 67,24% 11,2 84% 0,78 74,84% 0,43 78,5% 6,5 N31 18,6 70% 11,2 84% 0,77 75,48% 0,41 80% 6,5 N33 18,5 70,16% 11,4 84,17% 0,76 75,87% 0,4 80,3% 6,5 N59 90,5 74,86% 27,6 82,75% 1,38 79,97% 0,6 81,37% N61 90,1 75,65% 27,61 82,3% 1,4 79,71% 0,61 81,46% 7,03 N63 89,8 76,24% 27,65 82,72% 1,36 80,38% 0,58 82,26% 7,01 N89 121 80,16% 77 71,48% 1,86 84,18% 0,6 82,25% 7,5 76,9 71,2% 1,85 84,27% 0,6 82,35% 7,6 76,74 71,15% 1,84 84,41% 0,57 83.26% 7,5 N91 N93 120,7 80,37% 120 80,39% QC 02-19 :2014 5.5 - - -9 Nhận xét chung: - Nồng độ chất hữu nước thải sau xử lí (phản ánh qua tiêu COD) giảm đáng kể đạt QCVN 02-19:2014/BNNPTNT Hiệu suất xử lí COD sậy cao dao động khoảng 67,24-80,39% Nguyên nhân phần lớn hạt hữu có kích thước lớn giữ lại qua lớp vật liệu lọc cát, ngồi có hoạt động vi sinh vật hệ thống phân hủy chất hữu hòa tan nước thải Trong q trình đó, quang hợp đưa ơ-xy xuống rễ cung cấp ô-xy cho vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ, làm giảm nồng độ chất hữu Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 36 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵngnước thải, tạo chất khống NH4+, sau hấp thu khống chất để tạo sinh khối cho thân - Hiệu suất xử SS sậy nằm khoảng 71,15-84% đạt QCVN 0219:2014/BNNPTNT Theo Vymazal et al (1998), chế loại bỏ SS chủ yếu học trình lắng tụ lọc, hầu hết hạt chất rắn lơ lửng có kích thước lớn lọc giữ lại qua lớp vật liệu để trồng thực vật, giữ lại rễ thực vật hình, hạt keo bị loại bỏ phần trình hấp phụ màng sinh học sau bị vi sinh vật màng sinh học phân hủy [9] - Giá trị pH hìnhxu hướng giảm dần đầu nằm khoảng 6,5-7,6 Sản phẩm trình phân hủy sinh học chất hữu điều kiện khí hệ thống chảy ngầm theo phương đứng acid hữu cơ, đồng thời q trình nitrate hóa xảy hệ thống thông qua nồng độ NH4+ giảm nước thải đầu nguyên nhân làm cho giá trị pH nước thải đầu thấp so với đầu vào [9] - Nồng độ NH4+ hình giảm với hiệu suất xử nằm khoảng 74,8484,41% Do chế loại bỏ N hệ thống ĐNN kiến tạo q trình đồng hóa vào thể vi sinh thực vật, chúng bị giữ lại qua lớp vật liệu lọc vi sinh vật chuyển hóa thành dạng a-mơn vi khuẩn ơ-xy hóa thành ni- trát hấp thu để gia tăng sinh khối nên giảm đáng kể Hàm lượng đạm thực vật hấp thu tích lũy loại bỏ hồn tồn khỏi hệ thống thông qua việc thu hoạch thực vật Phần thân ngập nước thực vật, hệ thống rễ phần vật liệu lọc xung quanh đóng vai trò cung cấp diện tích bề mặt làm giá bám cho vi sinh vật tham gia vào q trình a-mơn hóa, ni-trát hóa khử ni-trat hóa q trình chuyển hóa dạng ni-tơ nước thải - Hiệu suất xử lí PO43- cao, sậy nằm khoảng 78,5-83,26% Cơ chế loại bỏ P hệ thống ĐNN trình hấp phụ bề mặt chất (ở sử dụng cát), trình kết tủa, q trình đồng hóa vào thể vi sinh thực vật [9] Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 37 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 3.5 Kết phân tích tiêu đầu hình thời gian lưu 48h Bảng Nồng độ chất sau thời gian lưu 48h Mẫu nước Nồng độ NH4+ SS COD Nồng H% (mg/l) độ Nồng H% (mg/l) độ PO43pH Nồng H% (mg/l) độ H% (mg/l) N29 17,9 69,14% 9,8 86% 0,74 76,13% 0,4 N31 17,1 72,42% 10,4 85,14% 0,7 77,71% 0,38 81,46% 6,4 N33 17,3 72,1% 10,5 85,42% 0,72 77,14% 0,37 81,77% 6,3 N59 88,2 75,5% 26,4 83,5% 1,31 80,99% 0,56 82,61% 6,9 N61 87,73 76,29% 25,8 83,46% 1,32 80,87% 0,57 82,67% N63 86,5 77,12% 25,67 83,96% 1,3 81,24% 0,54 83,49% N89 111,8 81,67% 72,3% 1,78 84,86% 0,53 84,32% 7,4 N91 112,6 81,69% 73,64 72,42% 1,72 85,37% 0,54 84,12% 7,5 N93 111,7 81,75% 1,74 85,25% 0,53 84,41% 7,4 74,8 73,2 72,48% 80% 6,4 Nhận xét: Dựa vào số liệu bảng 3.4 ta thấy, thời gian lưu 48h nồng độ chất thấp nhiều so với quy chuẩn 02:19/2014 BNNPTNT Tuy nhiên, so sánh khả xử chất thời gian lưu 24h ( bảng 3.3) với 48h nồng độ chất t=48h không thấp nhiều so với 24h Cụ thể, hiệu suất xử 24h 48h SS nằm khoảng 71,15-84% 72,3-86%; COD: 67,24-80,39% 69,14-81,69%; NH4+: 74,84-84,41% 76,13-85,37%; PO43-:78,5-83,24% 80-84,41% Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 38 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Do chọn thời gian lưu 24h hình tối ưu 48h tiêu vừa đạt QCVN vừa giúp xử nhiều lưu lượng nước hơn, rút ngắn thời gian xử nước nuôi tôm trước thải môi trường Để có nhìn tổng quan việc so sánh thời gian lưu mẫu khác Đơn vị mg/l hình Chúng tơi lập biểu đồ sau: Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích pH Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 3.8 ta thấy gía trị pH sậy ngày khơng chênh lệch nhiều Giá trị đầu vào đầu khơng có dao động lớn Hiệu suất xử pH hình t=48h khơng thấp nhiều so với t=24h Giá trị nằm Đơn vị mg/l khoảng cho phép QCVN 02:19/2014 5,5-9 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích SS Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 39 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Nhận xét: - Dựa vào đồ thị 3.9 ta thấy kết phân tích SS có thay đổi lớn đầu vào đầu Hiệu suất xử tương đối cao, nằm khoảng 71-84% Đầu vào đợt có chênh lệch nhiều Qua trình xử hàm lượng SS giảm so với giá trị đầu vào Đầu vào hệ thống với hàm lượng SS 70 – 270 mg/l Sau xử COD đạt từ 11,2 – 77 mg/l (đối với t=24h) 9,8 – 74,8 mg/l (đối với t=48h) Hiệu suất đạt từ 71,15 – 84,17% (t=24h) 72,42-86% (t=48h) - Dựa vào bảng 3.3, 3.4 hình 3.9 ta thấy hiệu suất xử SS giảm dần theo đợt Nguyên nhân thời gian lâu hợp chất lơ lửng nhiều cộng với có khả hấp thụ kim loại có nước làm ảnh hưởng đến khả xử chất Trong đường ống lấy nước lâu ngày bị cặn đóng lại, mở van lấy nước, cặn theo dòng nước chảy ngồi làm hàm lượng Đơn vị mg/l chất lơ lửng tăng lên mẫu nước đầu Hình 10 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích COD Nhận xét: - Dựa vào đồ thị 3.10 ta thấy kết xử đầu vào đầu có thay đổi lớn ngày sau Nồng độ đầu vào cao đạt 615 mg/l giảm xuống 120,7 mg/l Hiệu suất đạt đến 80,37% Nồng độ COD chênh lệch nhiều đợt lấy mẫu Qua trình xử hàm lượng COD giảm so với giá trị đầu vào Đầu vào hệ thống với hàm lượng COD 58 – 615 mg/l Sau xử COD đạt từ 18,5 – 121 mg/l (đối Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 40 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng với t=24h) 17,1 – 111,8 mg/l (đối với t=48h) Hiệu suất đạt từ 67,24 – 80,39% Đơn vị mg/l (t=24h) 69,14 - 81,75% (t=48h) Hình 11 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích NH4+ Nhận xét: Qua q trình xử hàm lượng NH4+ giảm so với giá trị đầu vào Đầu vào hệ thống với hàm lượng NH4+ 3,1 – 11,76 mg/l Sau xử NH4+ đạt từ 0,76 – 1,86 mg/l (đối với t=24h) 0,7 – 1,78 mg/l (đối với t=48h) Hiệu suất đạt từ 74,84 – 84,41% (t=24h) 76,13 - 85,37% (t=48h) Nồng độ NH4+ đầu vào đợt lấy mẫu có chênh lệch nhiều vào Đơn vị mg/l khoảng 3,38-8,7 Hiệu suất xử 24h 48h khơng có chênh lệch nhiều Hình 12 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích PO43Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 41 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng - Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 3.12 ta thấy hàm lượng PO43- sau xử sậy giảm đáng kể, đặc biệt ngày sau giá trị đầu vào từ 3,22 – 3,4 mg/l giảm khoảng từ 0,57 – 0,61 mg/l Qua trình xử hàm lượng PO43- giảm so với giá trị đầu vào Đầu vào hệ thống với hàm lượng PO43- – 3,4 mg/l Sau xử PO43- đạt từ 0,4 – 0,6 mg/l (đối với t=24h) 0,37 – 0,54 mg/l (đối với t=48h) Hiệu suất đạt từ 78,5 – 83,24% (t=24h) 80 – 84,41% (t=48h) Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 42 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo kết nghiên cứu thực nghiệm hình đất ngập nước, ta thấy sậykhả xử chất nhiễm hữu (COD), chất rắn lơ lửng, nitơ phốt nước mà sử dụng thêm hóa chất khác Lượng chất nhiễm sau xử giảm đáng kể, nằm giới hạn cho phép QCVN 02-19:2014/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm Kiến nghị Qua việc nghiên cứu khả xử nước ao nuôi tơm hình đất ngập nước sử dụng sậy, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu sâu khả xử chất nhiễm nước lồi thực vật để ứng dụng vào thực tế - Trồng sậy dọc bờ bao ao lắng kênh dẫn thoát nước giúp cải thiện hiệu hàm lượng N P hữu tích lũy từ thức ăn chất thải ao nuôi tôm/cá trước xả nguồn nuớc thải mơi trường - Khuyến khích sử dụng hình đất ngập nước xử nguồn nước ô nhiễm không nghiêm trọng - Cần ý tới điều kiện thực tế thời tiết, nhiệt độ, ánh sáng cho loại thực vật thủy sinh sinh trưởng phát triển bình thường, lưu lượng, thời gian lưu nước hệ thống xử để khả xử ln trì đạt hiệu cao - Cần nghiên cứu sâu để tìm yếu tố ảnh hưởng đến trình xử bãi lọc ngầm để xác định kiểm soát chu kỳ rửa vật liệu lọc định kỳ Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 43 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Đắc Thuyết, Xử nước thải từ ao nuôi tôm thâm canh: Các giải pháp sinh học định hướng nghiên cứu [2] Đinh Hải Hà (2009), Phương pháp phân tích tiêu môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Quản mơi trường, Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [3] Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, Nước nuôi thủy sản – Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Chuyên đề “Tổng quan đất ngập nước đất ngập nước nhân tạo” [5] Nguyễn Văn Trường, Lê Văn Bình, Cao Xuân Phong, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phan Thị Hà Nhi, Nghiên cứu khả sử dụng cỏ vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nước nuôi tôm xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam [6] Ngô Thụy Diễm Trang, Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt phi tập trung đồng sông Cửu Long hệ thống đất ngập nước quy nhỏ trồng sậy, tạp chí khoa học 2012:21b 161-171 [7] Sim Cheng Hua, The use of constructed wetlands for wastewater treatment, First Edition February 2003, Malaysia office 24pp [8] Paul Truong and et al (2002), Vetiver grass for saline land rehabilitation under tropical and maditerrranean climate, Saline Lands National Conference, Fremantle, Australia [9] Vymazal et al, 1998, Removal mechanisms and types of constructed wetlands In: Constructed wetlanda for wastewater treatment in Europe, Backhuys publishers, Leiden, The Netherlands, pp 17-66 Sinh viên: Trần Thị Hải Trúc – 14CQM 44 ... tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NI TƠM CỦA MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO DỊNG CHẢY ĐỨNG BẰNG CÂY SẬY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viện thực : TRẦN THỊ HẢI TRÚC Lớp : 14CQM Giáo... pháp xử lí này, đất ngập nước nhân tạo áp dụng nơi giá đất thấp Cây sậy loại thực vật đất ngập nước thường sử dụng để xử lí nước thải Một số loại khác nghiên cứu trồng đất ngập nước nhân tạo để xử. .. tài: Đánh giá khả xử lý nước thải ni tơm mơ hình đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng sậy Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nguyên liệu: - Thùng, can nhựa để lấy mẫu - Loại thực vật có khả xử lý nước

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan