Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
773 KB
Nội dung
PHÒNG GD & ĐT TP BẠC LIÊU TỔ ÂM NHẠC CHUYÊN ĐỀ GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT CÁC NÔT NHẠC TRÊN KHNG NHẠC - Báo cáo lí thuyết: Cao Đức Duy - Đơn vị: Phòng Giáo dục - Dạy minh họa: Lê Thị Lệ Hoàng - Đơn vị: Tiểu học Kim Đồng - Ngày thực hiện: Tháng 02/2018 I LÝ DO MỞ CHUYÊN ĐỀ Lý cần thiết: Vì Âm nhạc đưa vào chương trình dạy học Tiểu học trở thành môn nghệ thuật? Bởi có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người Nó đem đến cho người học u thích, đam mê rèn luyện “năng khiếu” Thơng qua ca từ, hoạt động học tập dần dẫn dắt em vào đường nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc trẻ thơ Học sinh lớp 1, chưa hình thành thói quen lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà chủ yếu dựa vào trực quan thực hành Các em hiếu động, dễ nhớ, mau quên Nhưng lớp 4,5 hoạt động học tập khắc sâu lĩnh hội cách có ý thức, em biết giải tình học tập theo chủ kiến nên dễ hình thành kĩ năng, kĩ xảo… Cảm xúc nếp sống tự lập, tự giác thể rõ đây, đồng thời qua em thích sinh hoạt tập thể múa hát Với cương vị người hình thành em sở ban đầu cho tiếp thu nghệ thuật âm nhạc phát mầm non có khiếu âm nhạc để sớm chăm bồi nhân tài cho đất nước Cho nên, GV dạy mơn Âm nhạc ngồi hiểu biết lý thuyết âm nhạc, phải khơng ngừng tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với học sinh theo xu đổi hướng tới hoàn thiện kĩ mà học sinh Tiểu học cần có Học sinh tiểu học thích ca hát lại ngại tập đọc nhạc khó nhớ hình nốt, cách thể tập đọc nhạc vị trí nốt nhạc khuông nhạc Qua thực tế giảng dạy, trước tập đọc nhạc, ghi chép nhạc, để em hiểu, nắm thực tốt yêu cầu học, người giáo viên cần có phương Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu quả, để giúp em nắm bắt, tiếp thu nhanh kiến thức học Phạm vi chuyên đề: - Các dạy tập đọc nhạc chương trình hành cấp tiểu học - Các hát theo hướng dẫn thực chương trình mơn âm nhạc tiểu học II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Thực trạng - Thuận lợi Nhìn chung, SGK xác lập hệ thống tri thức âm nhạc nhẹ nhàng, phong phú chương trình lớp tồn cấp học Các em có điều kiện phương tiện nghe nhìn, tiếp cận với nhiều loại hình ngồi nước, góp phần bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh, tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu âm nhạc, hướng tới chân, thiện, mĩ làm thư giãn đầu óc, làm cân nội dung học tập khác Tiểu học - Khó khăn Phụ huynh học sinh trường Tiểu học cịn quan tâm đến mơn học mơn phụ chương trình học tập, em tiếp xúc với âm nhạc qua học Âm nhạc (1 tiết/ tuần), số em có hồn cảnh khó khăn có điều kiện tiếp thu âm nhạc thường xun Chính mà việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc yêu thích học tập mơn rơi vào số em gọi có khiếu Cịn lại em khác học theo phải học nên có sáng tạo vận dụng kiến thức Do thời gian mơn Âm nhạc có hạn nên khơng có thời gian rèn cách ghi nhớ kí hiệu nốt nhạc, vị trí nốt khng,…Trong Âm nhạc mơn khó khơng địi hỏi khiếu mà cịn phải có thời gian tập luyện, rèn tai nghe… em ghi nhớ xác cao độ, hình nốt… Mục đích u cầu a Đối với học sinh - Giúp học sinh rèn luyện nghe, trí nhớ âm nhạc, phát triển cảm thụ âm nhạc, làm quen với việc thể xác cao độ, trường độ, biết kí hiệu ghi chép nhạc - Ghi nhớ nhận biết vị trí nốt nhạc khng - Hình thành cho học sinh kĩ đọc ghi chép nhạc Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc b Đối với giáo viên dạy âm nhạc - Nâng cao nghiệp vụ sư phạm thân - Giúp học sinh nhanh chóng nhận biết hình nốt nhạc nhận biết nốt nhạc khuông c Đối với BGH giáo viên không dạy mơn Âm nhạc - Nắm kí hiệu nốt nhạc, biết vị trí nốt nhạc khng nhạc để giúp học sinh học tập môn học làm sở để dự giáo viên môn - Tạo điều kiện để hỗ trợ giáo viên Âm nhạc việc tổ chức hoạt động diễn học tập hoạt động ngoại khóa (trị chơi liên quan đến kiến thức mơn học) - Nắm quy trình hình thức tổ chức dạy học, để đánh giá giáo viên Âm nhạc theo yêu cầu học - Nắm chuyên môn GV âm nhạc, thông qua tiết dự giúp GV nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm Tài liệu dạy học Âm Nhạc: a Đối với HS: Các lớp 1, 2, học sinh có tập hát gồm chương trình để học hát sách giáo khoa mơn Âm nhạc lớp 1,2,3 Đến lớp 4, có sách giáo khoa dành riêng cho học sinh có tên gọi “Âm nhạc 4”, “Âm nhạc 5” b Đối với GV: Có sách giáo viên với tên gọi “Nghệ thuật 1”, ”Nghệ thuật 2”, “Nghệ thuật 3” gồm môn in chung Âm nhạc, Mĩ thuật Thủ cơng lớp 1,2,3 Riêng lớp 4, có sách hướng dẫn cho GV mơn Âm nhạc lớp 4,5 Nội dung dạy học âm nhạc tiểu học - Học hát - Ôn tập - Tập đọc nhạc - Kể chuyện âm nhạc + Kể chuyện Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc + Giới thiệu nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ nước + Giới thiệu nhạc sĩ nước Giới thiệu phương pháp kỹ thuật dạy học âm nhạc tiểu học: a Học hát Học sinh Tiểu học học từ 10 đến 12 hát năm học HS cần hát cao độ, trường độ phát âm rõ lời, xác Tiếng hát phải có sức biểu cảm với trạng thái khác như: vui vẻ, hồn nhiên, nhí nhảnh… b Phát triển khả nghe nhạc Học sinh nghe Quốc ca, dân ca, hát thiếu nhi chọn lọc nhạc không lời Nghe kể chuyện Âm nhạc Được nghe, xem giới thiệu hình dáng vài nhạc cụ nước Nghe âm sắc qua băng đĩa trích đoạn nhạc diễn tấu loại nhạc cụ ngồi chương trình, hát nhạc sĩ tiếng, giới thiệu thêm cho em số tác giả tiêu biểu, vượt khó, gần gũi, thân thiện với em c Ghi nhớ nốt nhạc thường sử dụng tiểu học - Thông qua môn học giáo viên liên hệ để em ghi nhớ nốt nhạc kí hiệu nhạc nhanh chóng Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc * Những kiến thức làm sở giúp học sinh nhận biết nốt nhạc - “Giới thiệu khng nhạc khố Son” Chúng ta thấy hầu hết hát tập hát HS lớp viết theo khố Son Vì dạy nội dung này, việc chuẩn bị bảng phụ kẻ sẵn khng nhạc, khố Son GV cho HS quan sát kĩ khng nhạc hát tập hát lớp (đây hình ảnh trực quan thường xuyên xuất ) Từ GV giúp HS nhận khng nhạc gồm có dịng kẻ song song cách nhau, kí hiệu đứng đầu khng nhạc (nối liền dịng kẻ ) khố Son Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khng nhạc Có nốt nhạc cao thấp ghi lên khng nhạc nên người ta thêm vào dòng kẻ phụ khe phụ (chỉ kẻ nhỏ đủ để ghi nốt nhạc xuất cần thiết) Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc Sau HS nhận biết khố sol, nắm hình khng nhạc khố Sol giáo viên kể cho HS nghe chuyện “ Bảy anh em đồn kết” : …Ngày xưa có bảy anh em Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si mồ côi cha mẹ Họ sống chung với khu rừng Nơi thường xuyên xảy lũ lụt Trong nhà họ lúc có ván lớn Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khng nhạc Được buộc chặt vơí sợi dây Khoá Son tạo thành thuyền Mỗi lũ đến họ lên thuyền căng buồm mang tên 4/4 bám chặt thuyền, nguyện sống chết có Nhờ mà họ tránh hãn cuả lũ Vừa kể GV vừa vẽ minh họa lên bảng nhằm thu hút ý HS HS nhìn thấy dịng kẻ, khố sol Đây động tác gây ấn tượng cho HS GV giới thiệu cho HS biết vị trí nốt nhạc bản: Tiếp theo GV giới thiệu cụ thể vị trí nốt nhạc khuông nhạc: Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khng nhạc Có nốt nhạc cao thấp ghi lên khng nhạc nên người ta thêm vào dịng kẻ phụ khe phụ (chỉ kẻ nhỏ đủ để ghi nốt nhạc xuất cần thiết) Để dễ dàng đọc nốt có cao độ khác nhau, thường ta thêm dấu huyền (\) cho âm thấp dấu sắc (/) cho âm cao Ngoài biện pháp nêu trên, GV sử dụng thêm đàn Organ để giúp HS nhận biết vị trí nốt nhạc đàn Or-gan nhận biết thêm âm chúng * Hoặc câu chuyện khác “Bảy anh em” Ngày xưa gia đình có bảy anh em Người anh tên Đơ, người anh thứ hai tên Rê, người anh thứ ba tên Mi, người anh thứ tư tên Pha, người anh thứ năm tên Sol, người anh thứ sáu tên La người em út tên Si Khi mùa đông đến, hôm trời rét đậm , người anh tên Đô người anh thứ hai tên Rê phải vào rừng lấy củi đem cho nhà sưởi ấm Đến trưa mà không thấy hai anh Đô Rê về, người anh thứ ba thứ tư Mi Pha lên đường tìm hai người anh Cũng Đô Rê, đến chiều mà Mi Pha không Thấy , hai người anh lại Sol La vội vã vào rừng tìm kiếm bốn người anh Đơ, Rê, Mi, Pha Chẳng khác số phận người anh , Sol La biệt tăm Chờ mãi, tối mà không thấy sáu người anh trở về, người em út tên Si lịng bồn chồn , đứng ngồi khơng n , lo lắng lại lo lắng Nhưng vốn người thơng minh, tài trí Si định lên đường tìm anh Khi , thứ cần thiết phải đem theo, Si cẩn thận bỏ vào túi bật lửa, đốt đuốc soi đường vào rừng tìm anh Đến đêm Si tìm đủ sáu Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc người anh mình: Đơ , Rê, Mi, Pha , Sol , La Thì anh dã bị cóng trời q rét Si đốt lửa sưởi ấm cho anh Sau bảy anh em lại đưa nhà Sau kể chuyện , GV hỏi HS vài câu hỏi sau : - Em kể lại tên bảy anh em câu chuyện theo thứ tự từ anh đến em út? (hoặc ngược lại) Người em út tên gì? Người em út tìm ai? kể theo thứ tự (Theo thứ tự tuỳ HS được, GV hỏi câu hỏi khác, tuỳ theo điều kiện lớp) Cuối tiết học GV dặn dò HS tập kể cho người khác nghe, nhiều tốt Qua việc nghe kể chuyện nhiều lần giúp HS nhớ thứ tự tên nốt nhạc học a) Biện pháp 1: Gọi tên theo nốt nhạc Cho em bốc thăm thành lập ngẫu nhiên nhóm, nhóm mang tên nốt nhạc Trong hoạt động nhóm mời, gọi tên nốt nhạc (Ví dụ : nhóm Sol…) Như hình thành HS thói quen gọi tên bạn theo tên nhóm nốt nhạc Hoặc lớp thường chia thành tổ Trong tổ em tự phân công em mang tên nốt nhạc Sau cho em tự xếp ngồi theo thứ tự nốt nhạc học (sau thời gian đổi lại tên) Quá trình gọi tên theo nốt nhạc lặp lặp lại từ giúp HS nhớ đủ tên nhớ thứ tự nốt nhạc theo yêu cầu GV sử dụng giấy Krơ-ki vẽ hình nốt nhạc, ghi tên nốt nhạc treo lên tường làm dụng cụ trực quan lúc HS nhìn thấy b) Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi b.1 Trò chơi tìm đường nhà gấu Tiết 16 lớp 3: “Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi” Ở nội dung nhiều HS nêu tên nốt nhạc kể tên nốt nhạc lại không thứ tự Về nhà, HS muốn luyện tập tập hát khơng có nội dung Điều dẫn đến việc sau HS dễ nhầm lẫn thực hành viết tên nốt nhạc khng nhạc Để giải khó khăn trên, sau giúp HS nắm tên gọi nốt nhạc (Đô – Rê – Mi – Pha – Sol – La – Si ) GV tổ chức cho HS thực hoạt động sau : Tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Tìm đường nhà gấu” Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc - Chuẩn bị : + Dùng giấy krô-ki cắt khoảng 7-8 mũi tên dài khoảng 20cm-25cm ( dùng phấn màu) + GV trình bày bảng phụ (hoặc giấy Krô-ki ,…tuỳ theo điều kiện, cách lựa chọn phương pháp GV ) sơ đồ đây: Bắt đầu: Pha Đô Si Mi Rê Son La - Tiến hành cho HS chơi sau: HS chơi theo nhóm GV phát cho nhóm bảng chuẩn bị phần trên, mũi tên( phấn màu ) Sau yêu cầu nhóm dùng mũi tên (hoặc phấn màu để vẽ) đính vào tên nốt nhạc sơ đồ cho thứ tự nốt nhạc học qua tạo thành đường nhà gấu Ví dụ hình đây: Si Bắt đầu Đô Pha Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 10 Mi Rê La Son Sau có hiệu lệnh GV, nhóm tiến hành chơi, GV theo dõi Nhóm xong đính lên bảng lớp Sau GV cho nhận xét, bình chọn xếp thứ tự thi đua, tuyên dương b.2 Trò chơi gắn nhanh, gắn tên nốt nhạc vào khng GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “gắn nhanh, gắn tên nốt nhạc vào khng”.Trị chơi nhằm giúp HS xác định vị trí hình nốt nhạc khng nhạc Từ HS nhớ lâu kí hiệu âm nhạc Cũng qua trị chơi luyện cho HS kĩ nhanh nhẹn, xác… - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị bảng cài giấy krơ-ki (hoặc làm chất liệu khác) rộng khoảng 25cm, dài khoảng 70cm Trên bảng cài có trình bày đường kẻ để tạo thành khng nhạc, có khố son đặt đầu khuông nhạc Dùng nhựa cứng suốt bấm đè lên dòng kẻ khe để tạo thuận lợi cài nốt nhạc vào cách nhanh chóng , xác (giống gài bảng nỉ lớp1) Dùng giấy krô-ki cắt thành tên nốt nhạc học ( Sao cho đủ số lượng cho nhóm ), hình cao khoảng đến 10 cm tô màu để phân biệt với màu bảng cài - Tiến hành trò chơi : + Trị chơi tiến hành sau HS ơn tập hai hát Em yêu trường em, múa hát trăng ( sau hoạt động SGV trang 55) GV cho HS chơi tiếp sức theo nhóm thời gian định Mỗi nhóm khoảng em Khi nghe hiệu lệnh GV (nốt Đô, nốt Sol, nốt Si…) HS nhóm lên đính vào bảng cài tên nốt nhạc theo yêu cầu GV Sau lượt chơi GV cho HS nhận xét, sửa sai, tuyên dương (Có thể chơi nhiều lần tuỳ theo điều kiện thời gian tiết học) Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 11 “Một số biện pháp khác dành cho tiết 28 ( Tập kẻ khuông nhạc viết khoá son ), tiết 29 ( Tập viết nốt nhạc khuông nhạc ), tiết 31 33 (Ôn tập nốt nhạc )”: Trong tiết ơn tập có kí hiệu nốt nhạc, khng nhạc, khoá sol GV cần thường xuyên cho HS thực bảng Sau GV cho HS nhận xét , sửa sai * Có thể thay đổi thành trị chơi tiếp sức: GV đính bảng phụ ( bảng giấy krơ-ki trình bày phần chuẩn bị ) lên bảng Sau cho nhóm chơi tiếp sức đính mũi tên (hoặc dùng phấn màu v ) vào nốt nhạc sơ đồ cho thứ tự nốt nhạc học qua tạo thành đường nhà gấu Qua trò chơi giúp HS nhớ lâu tên thứ tự nốt nhạc Ngoài để gúp HS hứng thú việc ghi nhớ nốt nhạc, GV nên tạo nhiều hình thức gúp HS ghi nhớ nốt nhạc thơng qua trị chơi Âm nhạc như: “ Nốt nhạc đây?”: Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 12 c) Biện pháp 3: “ Khuông nhạc bàn tay” GV thường xuyên nhắc nhở HS ln sử dụng trị chơi “ khng nhạc bàn tay” Đây trị chơi mang tính trực quan cao, lúc, nơi Trong tiết âm nhạc GV vận dụng trò chơi cho HS khởi động giọng Ví dụ: GV yêu cầu HS đưa bàn tay trái ra, hướng lịng bàn tay phía trước (Như hình vẽ ) Sau GV cho HS khởi động thông thường cách cho em khởi động giọng chuỗi âm lên: Đồ - Rê – Mi – Pha – Sol – La – Si chuỗi âm xuống: Si – La – Sol – Pha – Mi – Rê – Đồ Nhằm giúp Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 13 em nhớ cao độ làm sở ban đầu cho việc xác định nốt nhạc khuông nhạc Hướng dẫn em sử dụng “Khuông nhạc bàn tay trái ”: Miệng khởi động giọng tay phải vào bàn tay trái vào vị trí nốt nhạc xướng Luyện đọc tập thói quen nhớ nốt nhạc khng nhạc: Sử dụng “bàn tay trái” xem khuông nhạc: ngón tay tượng trưng cho dịng kẻ, kẻ tay tượng trưng cho khe, ngón tay út dịng kẻ thứ ngón 2, 3, 4, 5, dịng kẻ 2, 3, 4, khuông nhạc Luyện đọc tập thói quen nhớ nốt nhạc khng nhạc: Học sinh miệng đọc tên chuỗi âm lên xuống đồng thời dùng tay phải vào bàn tay trái theo vị trí nốt nhạc “khuông nhạc bàn tay trái” Như tiết học nhạc học sinh tiếp xúc với tên vị trí nốt nhạc khoảng 3, lần Dần dần tạo thói quen nhớ cách chắn vị trí nốt nhạc khng nhạc Từ giúp em xác định nhanh, xác vị trí nốt nhạc Tập đọc nhạc Đầu tiết học điều cho học sinh luyện tập kết hợp với việc kiểm tra Cuối tiết học yêu cầu học sinh chép lại TĐN em khắc sâu lần Ví dụ TĐN số “Con chim ri”: Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 14 Với tiến hành sau: nốt nhạc lặp lại nốt nhạc xếp liền kề theo chuỗi âm lên, xuống nên cho HS lần thứ vừa đọc nhạc vừa kết hợp vào nốt nhạc khuông nhạc “Bàn tay trái”, lần thứ cho HS vừa đọc nhạc kết hợp vào nốt nhạc khuông nhạc “Bàn tay trái” sau ghép lời kết hợp vỗ theo tiết tấu Sau kiểm tra lớp tơi cho em hoạt động nhóm để em tự kiểm tra qua khuông nhạc Tôi theo dõi giúp đỡ nhóm nói chậm, nhóm có em yếu Cuối kiểm tra lớp dựa vào nốt nhạc có TĐN qua “khuông nhạc bàn tay trái” lần vào bài… * Hoạt động thực thường xuyên tiết âm nhạc kể từ tiết 16 lớp trở Và chắn HS nhớ lâu, nhớ vững Cho HS tập ghi kí hiệu âm nhạc vào chép nhạc Nếu HS khơng có chép nhạc GV cho HS ghi vào trắng ( tốc độ lâu ) Có thể ghi lớp, nhà Sau HS ghi xong GV cần kiểm tra sửa sai cho em Giáo viên cần tuyên dương, giới thiệu làm tốt để lớp học tập Lưu ý: GV cần tạo cho HS thói quen thực hành nhiều, thói quen tự học, tự vận dụng vào thực tiễn Có hiệu mang lại cao d) Biện pháp 4: Giúp học sinh học thuộc lịng thơng qua hát thơ - Thơng qua hát quen thuộc, dễ hát hình thành trị chơi mà em dễ nhớ tên nốt nhạc: Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 15 Ví dụ: Bài hát Năm ngón tay ngoan: Xịe bàn tay, đếm ngón tay - kề bên tên anh Đơ (dịng kẻ phụ thứ bên khng nhạc) Phần anh Rê, ơm sát dịng – nên nhớ xin không quên (khe phụ thứ bên dòng 1) Còn anh Mi, dáng dễ thương – dịng xin dành cho anh Nhìn lên trên, Pha đường – khe số anh (khe phụ thứ khuông nhạc) Dịng hai trao, tới nốt Sol – với khóa Sol ngồi Và khe 2, La đứng hầu – Si thứ ba giơ tay chào (Si nằm dịng thứ 3) - Thơng qua hát quen thuộc, thơ tự sáng tác để giúp em nhớ nhanh nhớ sâu vị trí nốt nhạc khng: Ví vụ: Bài thơ: Một Đơ - bên phụ đầu Hai Rê - khe phụ liền kề bên khng Ba Mi - đứng chắn dịng đầu (dịng khuông nhạc) Bốn Pha – khe sênh sang đường (giữa dịng 1-2) Năm Sol –chính thiệt anh hai (nằm dịng khng nhạc) Sáu La - đơi dịng 2-3 Bảy Si- hiệu anh ba (nằm dịng khng nhạc) Tám Đô thuộc khe tư Hay: Phụ đầu anh tên Đơ Kề dịng phụ anh Rê Anh tên gọi Mi (dòng 1) Anh hai Son nhé, ba anh Si (dòng 2, dòng 3) Anh Pha khe nhớ Anh La vinh dự lên nằm khe Kết quả: Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 16 Sau áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy lớp thời gian học sinh nhận biết nhanh, xác nốt nhạc khng nhạc TĐN học hứng thú môn học này, qua việc kiểm tra nhận thấy chất lượng cụ thể sau: Đầu năm: Khoảng 10% học sinh đọc Tập đọc nhạc Cuối học kỳ I: Chất lượng lớp tăng lên rõ rệt khoảng 50 – 60 % Số học sinh đọc Tập đọc nhạc sau so với Tập đọc nhạc trước tăng từ 20-30% Kết luận - kiến nghị: Qua thời gian nghiên cứu thực thân rút kinh nghiệm sau: - Nắm đặc điểm tâm lí học sinh chất lượng học tập đối tượng - Tạo khơng khí vui tươi, thoải mái gây hứng thú cho học sinh tiết học - Ln khích lệ động viên học sinh đặc biệt học sinh chậm rụt rè - Tạo hổ trợ giúp đỡ lẫn tiết học để có kết tốt - Tiến hành thường xuyên tạo thói quen học tập, giúp em nhớ cách chắn - Đây phần học khó khăn em nên em gặp khó khăn q trình học giáo viên cần phải kiên trì giúp đỡ em Hỗ trợ tạo điều kiện cấp như: Tăng cường sở vật chất, thiết bị, máy móc, đồ dùng phù hợp với mơn, có phịng học riêng để giáo viên thực chuẩn bị ĐDDH cho tiết dạy đảm bảo, tránh hư hỏng việc vận chuyển ĐDDH đến lớp * Kiến nghị : Có phịng học riêng tiêu chuẩn cho phịng học âm nhạc Đầu tư loại nhạc cụ có chức sử dụng việc dạy học Tất điều góp phần giúp em học tập tốt Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 17 Trên kinh nghiệm rút trình giảng dạy Vì vậy, mong góp ý bổ sung cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu đơn vị, , bạn đồng nghiệp để giáo viên dạy mơn Âm nhạc trao đổi kinh nghiệm tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hồn thành tốt cơng tác giảng dạy nâng cao chất lượng học tập học sinh Xin chân thành cảm ơn! TP Bạc Liêu, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Người viết Lê Thị Lệ Hoàng Giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc 18