1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 469 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 7-2009 Chuẩn đầu Trang LỜI NÓI ĐẦU Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đào tạo Lĩnh vực, 13 Nhóm ngành, 24 Ngành 43 Chương trình giáo dục sau: Mã 52.14 52.14.01 52.14.01.01 52.22 52.22.01 Lĩnh vực/Nhóm Tên ngành/Ngành gọi khác Khoa học giáo dục Đào tạo giáo viên Khoa học giáo dục Giáo dục học 52.22.02.01 Khoa học nhân văn Ngơn ngữ Văn hố Việt Nam Hán-Nơm Việt Nam học Ngơn ngữ Văn hố nước ngồi Tiếng Anh 52.22.02.02 Tiếng Nga 52.22.02.03 Tiếng Pháp 52.22.02.04 Tiếng Trung Quốc 52.22.02.05 Tiếng Đức 52.22.02.21 Đông phương học 52.22.03 52.22.03.01 Khoa học nhân văn khác Triết học 52.22.03.02 Lịch sử 52.22.01.03 52.22.01.05 52.22.02 Chuẩn đầu Chương trình giáo dục Tâm lý giáo dục Quản lý giáo dục Hán - Nôm Việt Nam học Ngữ văn Anh Ngữ văn Nga Ngữ văn Pháp Ngữ văn Trung Quốc Ngữ văn Đức 1, Văn hoá – văn học Biên phiên dịch 3.Ngữ học – Dạy tiếng Song ngữ Nga - Anh Ngữ văn Pháp Ngữ văn Trung Quốc Ngữ văn Đức Nhật Bản học Hàn Quốc học Trung Quốc học Úc học Ấn Độ học Thái Lan học Indonesia học Triết học CNXHKH Khoa học trị Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Trang 52.22.03.03 52.22.03.04 52.22.03.05 52.31 51.31.02 52.31.02.04 52.31.03 52.31.03.01 52.31.03.02 52.31.04 52.31.04.01 52.31.05 52.31.05.01 52.32 52.32.01 52.32.01.01 Văn hố học Ngơn ngữ học Văn học Khoa học xã hội Hành vi Khoa học trị Quan hệ quốc tế Xã hội học Nhân học Xã hội học Nhân học Tâm lý học Tâm lý học Địa lý học Địa lý học Quan hệ quốc tế Xã hội học Nhân học Tâm lý học Địa lý môi trường Địa lý kinh tế - phát triển vùng Địa lý dân số - Xã hội Bản đồ, viễn thám, GIS Địa lý du lịch Báo chí thơng tin Báo chí Truyền thơng Báo chí 52.32.02 52.32.02.03 52.32.03 52.32.03.01 Thông tin – Thư viện Thư viện – Thông tin Lưu trữ - Bảo tàng Lưu trữ học 52.34 Kinh doanh Quản lý Quản trị - Quản lý Quản lý đô thị 52.34.04 52.34.04.11 Nam Khảo cổ học Văn hố học Ngơn ngữ học Văn học Báo in Xuất Các phương tiện thông điện tử truyền Thư viện – Thông tin học Lưu trữ Lưu trữ học Quản trị học phòng Quản trị văn phịng văn Đơ thị Đơ thị học học 52.76 Dịch vụ xã hội 52.76.01 Công tác xã hội Chuẩn đầu (learning outcome) trình độ đại học ngành chương trình giáo dục (chuyên ngành) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng vào mục tiêu nội dung đào tạo ngành/chuyên ngành đó; đồng thời trọng đáp ứng nhu cầu xã hội Chuẩn đầu bao gồm nội dung sau: Trình độ kiến thức: - Kiến thức tổng quát - Kiến thức bản/nền tảng - Kiến thức chuyên ngành/chuyên sâu Chuẩn đầu Trang Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: - Khả vận dụng, ứng dụng kiến thức vào công việc cụ thể - Kỹ quản lý - Kỹ làm việc nhóm - Kỹ xử lý tình huống, giải vấn đề - Kỹ giao tiếp xã hội - Kỹ hợp tác, thuyết phục Phẩm chất nhân văn: - Tinh thần trách nhiệm - Đạo đức nghề nghiệp - Ý thức phục vụ cộng đồng Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: - Cơ hội nghề nghiệp sau trường - Cơ hội học lên trình độ cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ) Chuẩn đầu ngành/chuyên ngành đào tạo (trình độ đại học) ban hành theo Quyết định số 323/QĐ-ĐT ngày 10 tháng năm 2009 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chuẩn đầu Trang NGÀNH BÁO CHÍ HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BÁO IN VÀ XUẤT BẢN Trình độ kiến thức: Sau năm học, cử nhân ngành Báo chí học, chương trình giáo dục Báo in Xuất phải nắm vững kiến thức sau cách có hệ thống: - Kiến thức tổng quát: khối kiến thức giáo dục đại cương - K iến thức bản, tảng: khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Kiến thức sở ngành: kiến thức lý luận báo chí truyền thơng, kiến thức loại hình báo chí (báo in, báo phát thanh, báo truyền hình báo trực tuyến), kiến thức chuyên sâu báo in xuất bản, hoạt động nghiệp vụ báo chí truyền thơng - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B kiến thức tiếng Anh chuyên ngành báo chí, tin học văn phịng kiến thức trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phục vụ cho hoạt động báo chí Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân ngành Báo chí học, chương trình giáo dục Báo in Xuất trang bị kỹ thực hành áp dụng có hiệu thực tế - Kỹ chuyên môn: viết báo (áp dụng nhiều thể loại báo chí: tin, nghị luận, tường thuật, ký), sản xuất phát hành sản phẩm báo chí, tổ chức kiện… - Kỹ tác nghiệp: ( vấn, chụp ảnh, ghi hình, ghi âm, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin, dựng phim, giao tiếp, đàm phán, thuyết trình…) - Kỹ làm việc nhóm: có khả tổ chức, phân công triển khai hoạt động chuyên môn phục vụ hoạt động truyền thơng: báo chí, quảng cáo, tổ chức kiện,… - Kỹ xử lý tình huống, giải vấn đề cách nhanh chóng, hiệu cẩn trọng, giảm thiểu sơ suất - Kỹ hợp tác với quan báo chí, truyền thơng quan, đoàn thể thuộc lĩnh vực khác xã hội Phẩm chất nhân văn: Các cử nhân ngành Báo chí, chương trình giáo dục Báo in Xuất học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành với quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề trị - xã hội, luật pháp báo chí - Có tinh thần trách nhiệm cao công việc: nghiêm túc, kỷ luật, cẩn thận, động, sáng tạo, nhạy bén, dũng cảm, cầu tiến - Giữ vững đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Có ý thức phục vụ cộng đồng, trung thực, hồ đồng Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: CácCử nhân ngành Báo chí học, chương trình giáo dục Báo in Xuất có hội làm việc nhiều quan, tổ chức báo chí, xuất quan thuộc lĩnh vực khác xã hội, đảm nhiệm vị trí khác nhau: - Các quan báo chí – truyền thơng: phóng viên, biên tập viên (sau 2-3 năm làm phóng viên có kinh nghiệm làm báo), thơng tín viên, bình luận viên, phát viên, người sản xuất chương trình, người dẫn chương trình, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên đối ngoại, cộng tác viên Chuẩn đầu Trang - Các cơng ty, tổ chức: thơng tín viên, chuyên viên tổ chức kiện, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên giao tế cộng đồng (PR), chuyên viên đối ngoại - Các trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu: cán giảng dạy, cán nghiên cứu 4.2 Cơ hội học tập: Các cử nhân ngành báo Báo chí, chương trình giáo dục Báo in Xuất bảnhọc có hội tiếp tục học tập, nghiên cứu bậctrình độ cao để lấy cấp cao : bậc cao học ( cao để lấy thạc sĩ), bậc nghiên cứu sinh (, tiến sĩ thuộc lĩnh vực Báo chí – Truyền thông ngành đào tạo phù hợp khác (như Văn hố học, Ngơn ngữ học, Đơng phương học, Văn học, v.v.)) sở đào tạo báo chí ngồi nước NGÀNH BÁO CHÍ HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐIỆN TỬ Trình độ kiến thức: Sau năm học, Cử nhân ngành Báo chí, chương trình giáo dục Các phương tiện truyền thơng điện tử trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau cách có hệ thống: - Kiến thức tổng quát: khối kiến thức giáo dục đại cươngThể qua chương trình giáo dục đại cương - Kiến thức bản, tảng: Thể qua chương trìnhkhối kiến thức giáo dục chuy giáo dục chuyên nghiệp - Kiến thức chuyên ngành bao gồm: kiến thức lý luận báo chí truyền thơng, kiến thức sở loại hình báo chí, kiến thức chuyên sâu báo phát thanh, báo truyền hình báo trực tuyến), hoạt động nghiệp vụ báo chí truyền thông - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B kiến thức tiếng Anh chuyên ngành báo chí, tin học văn phịng kiến thức trị, kinh tế, văn hố, xã hội phục vụ cho hoạt động báo chí Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Sinh viên tốt nghiệpCử nhân ngành Báo chíhọ, chương trình giáo dục Các phương tiện truyền thông điện tử trang bị kỹ thực hành áp dụng có hiệu thực tế - Kỹ chuyên môn: sản xuất chương trình (truyền hình, phát thanh), viết báo (áp dụng nhiều thể loại báo chí: tin, nghị luận, tường thuật, ký), sản xuất phát hành sản phẩm báo chí, tổ chức kiện… - Kỹ tác nghiệp: ( vấn, chụp ảnh, ghi hình, ghi âm, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin, dựng phim, giao tiếp, đàm phán, thuyết trình…) - Kỹ làm việc nhóm: có khả tổ chức, phân công triển khai hoạt động chun mơn phục vụ hoạt động truyền thơng: báo chí, quảng cáo, tổ chức kiện,… - Kỹ xử lý tình huống, giải vấn đề cách nhanh chóng, hiệu cẩn trọng, giảm thiểu tối đa sơ suất tác nghiệp - Kỹ hợp tác với quan báo chí, truyền thơng quan, đoàn thể thuộc lĩnh vực khác xã hội hoạt động truyền thông Phẩm chất nhân văn: Chuẩn đầu Trang Các cử nhân ngành Báo chíhọc phải người, chương trình giáo dục Các phương tiện truyền thơng điện tử đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: .- Trung thành với quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề trị - xã hội, luật pháp báo chí - Có tinh thần trách nhiệm cao công việc: nghiêm túc, kỷ luật, cẩn thận, động, sáng tạo, nhạy bén, dũng cảm, cầu tiến - Giữ vững đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Có ý thức phục vụ cộng đồng, trung thực, hồ đồng Vị trí làm việc hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Các Cử nhân ngành Bbáo chíhọc , chương trình giáo dục Các phương tiện truyền thơng điện tử có hội làm việc quan, tổ chức báo chí, xuất quan thuộc lĩnh vực khác xã hội, đảm nhiệm vị trí khác nhau: - Các quan báo chí – truyền thơng: thơng tín viên, bình luận viên, phát viên, người sản xuất chương trình, người dẫn chương trình, phóng viên, biên tập viên (sau 2-3 năm làm phóng viên có kinh nghiệm làm báo), chuyên viên quảng cáo, chuyên viên đối ngoại cộng tác viên - Các công ty, tổ chức: thơng tín viên, chun viên tổ chức kiện, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên đối ngoại - Các trường đại học viện nghiên cứu: cán giảng dạy, cán nghiên cứu 4.2 Cơ hội học tập: Ccử nhân ngành báo Báo chí, chương trình giáo dục Các phương tiện truyền thơng điện tử có hội tiếp tục đào tạo bậctrình độ cao để lấy cấp cao : bậc cao học ( cao để lấy thạc sĩ), bậc nghiên cứu sinh (, tiến sĩ thuộc lĩnh vực Báo chí – Truyền thơng ngành đào tạo phù hợp khác (như Văn hố học, Ngơn ngữ học, Văn học , Đông phương học v.v.)) sở đào tạo báo chí ngồi nước Khung dự thảo CHUẨN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG TÁC XÃ HỘI Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Cơng tác xã hội, chương trình giáo dục Cơng tác xã hội trang bị có hệ thống khối phải nắm vững kiến thức sau cách có hệ thống: - Kiến thức tổng quát: kiến thức đại cương thuộc lĩnh vực khoa học xã hội hành vi, khoa học nhân văn - Kiến thức bản: kiến thức thuộc khối ngành Khoa học xã hội hành vi khối ngành Phục vụ xã hội - Kiến thức chuyên ngành/chuyên sâu: Công tác xã hội đại cương, Công tác xã hội với cá nhân nhóm, An sinh xã hội; Phát triển cộng đồng; Công tác xã hội với trẻ em, người già, người tàn tật, nhóm dễ bị tổn thương, sức khỏe cộng đồng - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B, tin học văn phòng kiến thức trị, kinh tế, văn hố, xã hội phục vụ cho hoạt động Công tác xã hội Chuẩn đầu Trang Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Công tác xã hộihọ, chương trình giáo dục Cơng tác xã hội trang bị kỹ thực hành áp dụng có hiệu thực tế - Kỹ làm việc nhóm; - Kỹ giải xung đột; - Kỹ tham vấn; - Kỹ định; - Kỹ tạo nguồn lực; - Kỹ xây dựng quản lý dự án liên quan đến ngành Công tác xã hội Phẩm chất nhân văn: Các cử nhân ngành Công tác xã hộihọc phải người, chương trình giáo dục Cơng tác xã hội đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Chấp nhận thân chủ; - Ý thức phục vụ cộng đồng; - Năng động, tự tin, độc lập; - Trung thực, giản dị; - Thực tốt quy định đạo đức ngành Cơng tác xã hội Vị trí làm việc hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: - Cử nhân ngành Cơng tác xã hộihọc phải người, chương trình giáo dục Cơng tác xã hội làm cán xã hội như: Nhân viên xã hội sở xã hội điều phối viên chương trình, dự án; lãnh đạo chuyên viên trung tâm, nhà mở…; dịch vụ xã hội: tư vấn, kiểm huấn; làm việc quan, đồn thể, lĩnh vực cơng tác NGOs ngồi nước; cơng ty, xí nghiệp, bệnh viện; ngành Lao động – Thương binh Xã hội; tổ chức đoàn thể Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Cơng đồn, quan bảo vệ pháp luật; ác chọc phải ngườigiảng dạy, nghiên cứu trường đại học, cao đẳng ngành/chuyên ngành: Công tác xã hội, Xã hội học,…; viện, trung tâm nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; trung tâm đào tạo, kiểm huấn Cơng tác xã hội 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Công tác xã hội học phải người, chương trình giáo dục Cơng tác xã hội học lên bậc Thạc sĩ Tiến sĩ chuyên ngành Xã hội học chuyên ngành khác thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội hành vi Việc tìm kiếm học bổng sau đại học hội tu nghiệp nước ngồi ngành Cơng tác xã hội thuận lợi ngành nhiều nước giới quan tâm tính chất phục vụ cộng đồng NGÀNH ĐỊA LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA LÝ MƠI TRƯỜNG Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý mơi trường trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau cách có hệ thống: Chuẩn đầu Trang - Kiến thức đại cương lĩnh vực khoa học xã hội hành vi, khoa học nhân văn - Kiến thức thuộc khối ngành khoa học xã hội hành vi - Kiến thức chuyên ngành quy luật thành tạo phát triển hợp phần tự nhiên ; dạng tài nguyên môi trường; đặc điểm phân hoá mối quan hệ tương tác theo không gian thời gian hoạt động người; quan điểm hội nhập phát triển bền vững; kiến thức tài nguyên môi trường; kiến thức quản lý môi trường, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ Bkiến , tin học văn phòng Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý mơi trường trang bị kỹ thực hành áp dụng có hiệu thực tế : - Khả tư độc lập tư phản biện; - Khả tư không gian tư hệ thống trình quan sát đánh giá vấn đề; - Kỹ sử dụng công cụ nghiên cứu địa lý (bản đồ, viễn thám, GIS, phần mềm tin học chuyên dụng khoa học xã hội) để phân tích, đánh giá xử lý vấn đề môi trường kinh tế xã hội; - Kỹ làm việc cá nhân, kỹ làm việc nhóm hợp tác giải vấn đề; - Phương pháp nghiên cứu lĩnh vực tài nguyên môi trường; - Khả ứng dụng số công cụ công tác quản lý môi trường Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý môi trường đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Có phẩm chất trị; - Năng động, nhiệt tình, có tinh thần hợp tác có trách nhiệm cơng việc; - Có đạo đức nghề nghiệp Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý mơi trường làm việc lĩnh vực vị trí sau: - Các dự án phát triển, dự án liên ngành quan nhà nước, tổ chức quốc tế phi phủ, cơng ty, doanh nghiệp kinh tế, xã hội thuộc lĩnh vực đánh giá chất lượng môi trường, quản lý môi trường, giáo dục, sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường; - Nghiên cứu giảng dạy quan nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng phổ thông 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý mơi trường, tiếp tục học sau đại học (bậc thạc sĩ, tiến sĩ) chuyên ngành Địa lý, Môi trường ngành gần khác nước NGÀNH ĐỊA LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA LÝ KINH TẾ - PHÁT TRIỂN VÙNG Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý kinh tế - Phát triển vùng trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: Chuẩn đầu Trang - Kiến thức đại cương lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn - Kiến thức thuộc khối ngành khoa học xã hội hành vi - Kiến thức chuyên ngành quy luật thành tạo phát triển hợp phần tự nhiên ; dạng tài ngun mơi trường; đặc điểm phân hố mối quan hệ tương tác theo không gian thời gian hoạt động người; quan điểm hội nhập phát triển bền vững; lý thuyết tổ chức không gian lãnh thổ, định hướng phát triển vùng, kinh tế vùng nghiên cứu thị trường; kiến thức kinh tế vĩ mơ, tồn cầu hố hội nhập - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B, tin học văn phòng Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý kinh tế - Phát triển vùng trang bị kỹ thực hành áp dụng có hiệu thực tế : - Khả tư độc lập tư phản biện; - Khả tư khơng gian tư hệ thống q trình quan sát đánh giá vấn đề; - Kỹ sử dụng công cụ nghiên cứu địa lý (bản đồ, viễn thám, GIS, phần mềm tin học chuyên dụng khoa học xã hội) để phân tích, đánh giá xử lý vấn đề môi trường kinh tế xã hội; - Kỹ làm việc cá nhân, kỹ làm việc nhóm hợp tác giải vấn đề; - Phương pháp nghiên cứu địa lý nhân văn; - Kỹ ứng dụng số công cụ tính tốn kinh tế phân tích khơng gian để giải toán kinh tế vùng Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý kinh tế - Phát triển vùng đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Có phẩm chất trị; - Năng động, nhiệt tình, có tinh thần hợp tác có trách nhiệm cơng việc; - Có đạo đức nghề nghiệp Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý kinh tế - Phát triển vùng, làm việc lĩnh vực vị trí sau: - Các dự án phát triển, dự án liên ngành quan nhà nước, tổ chức quốc tế phi phủ, cơng ty, doanh nghiệp kinh tế, xã hội; - Nghiên cứu giảng dạy quan nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng phổ thông; - Tổ chức không gian kinh tế, lựa chọn vị trí/địa điểm phát triển thị trường; - Hoạch định sách phát triển, quy hoạch quản lý vùng - đô thị 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý kinh tế - Phát triển vùng, tiếp tục học sau đại học (bậc thạc sĩ, tiến sĩ) chuyên ngành Địa lý, Môi trường ngành gần ngồi nước NGÀNH ĐỊA LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA LÝ DÂN SỐ - XÃ HỘI Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Địa lý, chương trình giáo dục Địa lý dân số - Xã hội trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau : Chuẩn đầu Trang 10 - Kinh doanh: khách sạn, sở du lịch, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, nước ngồi, cơng ty dịch thuật, quan thơng tấn, báo chí; - Nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học thổ thong, viện, trung tâm nghiên cứu, trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tư vấn du học 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Ngữ văn Pháp, chương trình giáo dục Ngữ văn Pháp theo học Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp giảng dạy tiếng Pháp, Ngôn ngữ học,… sở đào tạo nước NGÀNH NGỮ VĂN TRUNG QUỐC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGỮ VĂN TRUNG QUỐC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tảng khoa học xã hội hành vi khoa học nhân văn như: triết học, lịch sử văn minh giới, sở văn hố Việt Nam, ngơn ngữ học, tâm lý học…; - Kiến thức chuyên ngành Ngữ văn Trung Quốc, bao gồm: kiến thức bản, đại đất nước người Trung Quốc (lịch sử, triết học, văn học, văn hóa, kinh tế, ngơn ngữ, địa lý môi trường …); kiến thức chuyên ngành ngôn ngữ, từ cấp độ sơ cấp đến cao cấp tiếng Trung, thể qua phương diện ngữ âm - văn tự - từ vựng - ngữ pháp - tu từ… - Kiến thức bổ trợ: ngoại ngữ trình độ B, tin học văn phòng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Kỹ giao tiếp tiếng Trung Quốc trình độ cao cấp (nghe, nói, đọc, viết, biên – phiên dịch), tương đương trình độ cấp HSK; - Kỹ nghiên cứu tiếng Trung Quốc lĩnh vực chuyên ngành văn hóa – xã hội, kinh tế – thương mại, du lịch Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Có ý thức trách nhiệm cơng việc; - Có tinh thần kỷ luật – tự chủ; - Có ý thức cộng đồng Vị trí việc làm Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí việc làm: Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc đảm nhận cơng việc sau: - Cán ngoại giao quan ngoại giao; - Thông – phiên dịch viên; - Giảng dạy tiếng Trung trường đại học, cao đẳng…; - Trợ lý dự án hợp tác quốc tế, văn phịng đại diện nước ngồi có sử dụng tiếng Trung 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Chuẩn đầu Trang 40 Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc mơi trường làm việc mình, tự đào tạo, tăng bổ kiến thức văn hóa ngơn ngữ ngành nghề thuộc lĩnh vực chuyên mơn khác Có thể học tiếp chương trình sau đại học phù hợp bậc thạc sĩ hay tiến sĩ thuộc chuyên ngành Lý luận phương pháp giảng dạy tiếng Trung Quốc, Ngôn ngữ học, Văn hố học,…trong ngồi nước NGÀNH NHÂN HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÂN HỌC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Nhân học, chương trình giáo dục Nhân học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: khối kiến thức giáo dục đại cương - Kiến thức bản, tảng: khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Kiến thức chuyên ngành: kiến thức lý thuyết, lý luận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, đặc biệt nắm vững kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên môn ngành Nhân học vấn đề dân tộc, tôn giáo, thị, văn hố tộc người, du lịch… - Kiến thức bổ trợ: tiếng Anh trình độ B, tin học văn phòng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Nhân học, chương trình giáo dục Nhân học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Kỹ vận dụng kiến thức học vào phân tích, xử lý dự báo kiện liên quan đến xã hội tộc người, đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế, văn hố, xã hội tơc người Việt Nam Nam Bộ - Kỹ quản lý nhằm giải vấn đề liên quan đến đời sống văn hoá tộc người, tư vấn cho việc hoạch định sách Nhà nước - Kỹ làm việc: có khả giải cơng việc độc lập - Kỹ xử lý tình huống: giải vấn đề nhanh chóng, hiệu cẩn trọng - Kỹ hợp tác: biết phối hợp nhiều quan ban ngành để giải kiện liên quan đến đời sống tộc người Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề trị, xã hội, vấn đề dân tộc; - Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc: nghiêm túc, kỷ luật, cẩn thận, động, sáng tạo, nhạy bén, dũng cảm, cầu tiến; - Giữ vững đạo đức khoa học đạo đức nhân văn; - Có ý thức phục vụ cộng đồng: quyền lợi số đơng, hồ đồng, trung thực Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc làm việc lĩnh vực vị trí sau đây: - Các quan trung ương địa phương hoạt động trị, văn hố – xã hội; tổ chức phi phủ, hiệp hội ; - Giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học, v.v.; Chuẩn đầu Trang 41 - Làm công tác nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nhằm - Các quan truyền thông 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Ngữ văn Trung Quốc, chương trình giáo dục Ngữ văn Trung Quốc có hội tiếp tục đào tạo bậc cao (thạc sĩ, tiến sĩ) sở đào tạo nước thuộc chuyên ngành Nhân học, Lịch sử,… ngành gần khác NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành khoa học xã hội hành vi - Kiến thức chuyên ngành: Kiến thức lịch sử - trị giới đại; kến thức khoa học trị; lý thuyết, trường phái quan hệ quốc tế; kiến thức luật quốc tế; nắm vững sách đối ngoại Việt Nam; hiểu biết sách đối ngoại nước lớn giới; kiến thức tảng văn hóa-tơn giáo giới; kiến thức tổ chức hoạt động tổ chức quốc tế; - Ngoại ngữ: sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên ngành Chính trị quốc tế Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: 2.1 Năng lực nhận thức, tư duy: - Khả nhận thức giới quan; - Khả phân tích, tổng hợp vấn đề; - Tư logic; - Khả phản biện; - Khả dự báo tình 2.2 Kỹ thực hành: - Kỹ đối ngoại: Thu thập, xử lý thơng tin; phân tích tình huống; đánh giá vấn đề quốc tế - Kỹ nghiệp vụ đối ngoại: Lễ tân; đàm phán; PR - Kỹ làm việc: Vận dụng pháp luật; khả làm việc độc lập; khả làm việc nhóm; khả hùng biện Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành; - Kiên định; - Ý thức phục vụ cộng đồng; - Bản lĩnh, tự tin, độc lập; - Tiên phong; - Khả hội nhập Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Chuẩn đầu Trang 42 4.1 Cơ hội nghề nghiệp sau trường: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao làm việc lĩnh vực sau: - Đối ngoại: quan ngoại giao; văn phòng đại diện; tổ chức quốc tế - Kinh doanh: Công ty đa quốc gia, Nhà nước, tư nhân; ngân hàng; PR; báo chí - Nghiên cứu – giảng dạy: trường đại học, cao đẳng; viện, trung tâm nghiên cứu 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao tiếp tục học sau đại học (bậc thạc sĩ, tiến sĩ) thuộc chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Quốc tế học, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế, Chính trị quốc tế,, Châu Á học, Châu Âu học, Hoa Kỳ học, Lịch sử giới, Báo chí truyền thơng, Quản trị cộng đồng, Hồ bình học, Xung đột học… NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KINH TẾ QUỐC TẾ Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Kinh tế quốc tế trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành khoa học xã hội hành vi - Kiến thức chuyên ngành: Kiến thức chung quan hệ quốc tế; Hiểu biết vững vàng lĩnh vực kinh tế quốc tế; Nắm vững kinh tế Việt Nam; tảng kiến thức có hệ thống kinh tế quốc tế; có kiến thức trọng tâm thương mại quốc tế tài quốc tế - Ngoại ngữ: sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế quốc tế Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Kinh tế quốc tế đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: 2.1 Năng lực nhận thức, tư duy: - Khả nhận thức giới quan; - Khả phân tích, tổng hợp vấn đề; - Tư logic; - Khả phản biện; - Khả dự báo tình 2.2 Kỹ thực hành: - Kỹ đối ngoại: Thu thập, xử lý thông tin; phân tích tình huống; đánh giá vấn đề quốc tế; có kỹ phân tích sách kinh tế đối ngoại - Kỹ nghiệp vụ đối ngoại: Lễ tân; đàm phán; PR - Kỹ làm việc: Vận dụng pháp luật; khả làm việc độc lập; khả làm việc nhóm; khả hùng biện; xử lý tính huống; soạn thảo hợp đồng; giải tranh chấp; tư vấn đầu tư, tài Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Kinh tế quốc tế đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành; - Kiên định; Chuẩn đầu Trang 43 - Ý thức phục vụ cộng đồng; - Bản lĩnh, tự tin, độc lập; - Tiên phong; - Khả hội nhập Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Kinh tế quốc tế làm việc lĩnh vực, vị trí, cơng việc sau: - Các vụ, đơn vị phụ trách hoạt động kinh tế đối ngoại Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương; ngân hàng, chứng khốn; cơng ty tài chính; Quỹ đầu tư; tổ chức quốc tế, - Nghiên cứu – giảng dạy trường đại học, cao đẳng, viện, trung tâm nghiên cứu 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Kinh tế quốc tế tiếp tục học sau đại học (bậc thạc sĩ, tiến sĩ) thuộc chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Quốc tế học, Kinh tế quốc tế, Thương mại quốc tế, Quản trị kinh doanh, Chính trị quốc tế, Quản trị cộng đồng, Xung đột học… NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC LUẬT QUỐC TẾ Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Luật quốc tế trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành khoa học xã hội hành vi - Kiến thức chuyên ngành: Kiến thức tổ chức hoạt động máy Nhà nước; kiến thức tảng Công pháp quốc tế; kiến thức tảng tư pháp quốc tế; kiến thức pháp luật dân sự; kiến thức Luật thương mại Việt Nam quốc tế; kiến thức tổ chức hoạt động tổ chức quốc tế; thủ tục giải tranh chấp - Ngoại ngữ: sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên ngành Luật quốc tế Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Luật quốc tế đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: 2.1 Năng lực nhận thức, tư duy: - Khả nhận thức giới quan; - Khả phân tích, tổng hợp vấn đề; - Tư logic; - Khả phản biện; - Khả dự báo tình 2.2 Kỹ thực hành: - Kỹ đối ngoại: Thu thập, xử lý thơng tin; phân tích tình huống; đánh giá vấn đề quốc tế; kỹ nghiệp vụ đối ngoại; lễ tân; đàm phán Kỹ làm việc: Vận dụng pháp luật thành thạo; làm việc độc lập; làm việc nhóm; hùng biện; kỹ xử lý tình huống; soạn thảo hợp đồng; giải tranh chấp; tư vấn pháp luật lĩnh vực: kinh doanh, thương mại… Chuẩn đầu Trang 44 Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Luật quốc tế đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng Phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành; - Kiên định; - Ý thức phục vụ cộng đồng; - Bản lĩnh, tự tin, độc lập; - Tiên phong; - Khả hội nhập; - Mẫn cán trung thực Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Luật quốc tế làm việc lĩnh vực, vị trí sau: - Đối ngoại: Cơ quan ngoại giao; văn phòng đại diện; tổ chức quốc tế,… - Kinh doanh lĩnh vực khác: Công ty đa quốc gia, Nhà nước, tư nhân; văn phịng luật sư, Cơng ty luật; ngân hàng; báo chí; quan bảo vệ pháp luật, an ninh, quốc phòng… - Nghiên cứu – giảng dạy trường đại học, cao đẳng, viện, trung tâm nghiên cứu 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Luật quốc tế tiếp tục học sau đại học (bậc thạc sĩ, tiến sĩ) thuộc chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Quốc tế học, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế, Luật Thương mại, Chính trị quốc tế, Châu Á học, Châu Âu học, Hoa Kỳ học, Quản trị cộng đồng, Hồ bình học, Xung đột học… NGÀNH TÂM LÝ HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TÂM LÝ HỌC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Tâm lý học, chương trình giáo dục Tâm lý học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức đại cương thuộc khối ngành khoa học xã hội hành vi khoa học nhân văn; - Kiến thức khoa học tâm lý - Kiến thức chuyên nghiệp: tư vấn tâm lý, trị liệu tâm lý, tổ chức nhân - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B, tin học văn phịng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Tâm lý học, chương trình giáo dục Tâm lý học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Kỹ nghiên cứu khoa học; - Kỹ nghề nghiệp: kỹ tư vấn, kỹ trị liệu, kỹ xây dựng mơi trường văn hố doanh nghiệp, kỹ xây dựng test sử dụng test; - Kỹ làm việc với đa dạng nhóm ngành nghề; - Kỹ giảng dạy Tâm lý học; - Kỹ xã hội; - Kỹ sống Chuẩn đầu Trang 45 Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Tâm lý học, chương trình giáo dục Tâm lý học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng Phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành; - Tận tâm phục vụ cộng đồng; - Đam mê nghề nghiệp; - Ham học hỏi; - Năng động, sáng tạo; - Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tư vấn, trị liệu tổ chức nhân sự; - Trung thực nghiên cứu khoa học; - Những phẩm chất liên quan đến giá trị sống 4.Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Tâm lý học, chương trình giáo dục Tâm lý học làm tốt công việc thuộc lĩnh vực sau đây: - Nghiên cứu khoa học tâm lý viện, trung tâm nghiên cứu, quan hoạch định sách – chiến lược, quan điều tra tâm lý tội phạm, phận nghiên cứu tâm lý khách hàng cho công ty; - Ứng dụng thực hành tâm lý tư vấn tâm lý phương tiện truyền thông, trung tâm tư vấn, tổng đài điện thoại, trường học, tổ chức lao động; trợ lý chuyên môn trị liệu tâm lý, tâm lý lâm sàng bệnh viện, bệnh viện tâm thần, bệnh viện nhi đồng, trung tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần, trung tâm dưỡng lão, trung tâm điều trị bệnh nhân nhiễm HIV, trung tâm cai nghiện , trung tâm ni dưỡng giáo dục trẻ có hồn cảnh đặc biệt trường giáo dưỡng Bộ Công an; tư vấn cho lãnh đạo vấn đề nhân sự, tổ chức lao động nghiên cứu tâm lý, tư vấn tâm lý khách hàng tổ chức lao động công ty; - Giảng dạy Tâm lý học trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, trường dạy nghề 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Tâm lý học, chương trình giáo dục Tâm lý học học tiếp bậc sau đại học chuyên ngành Tâm lý học, Tâm lý Giáo dục, ngành gần NGÀNH THƯ VIỆN – THƠNG TIN HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯ VIỆN – THƠNG TIN HỌC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Thư viện – Thông tin học, chương trình giáo dục Thư viện – Thơng tin học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát khoa học xã hội hành vi khoa học nhân văn; - Kiến thức tảng việc thu thập, xử lý, tổ chức, khai thác nguồn tài nguyên thông tin cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu kiến thức cơng nghệ thông tin; - Kiến thức tổ chức, quản lý hoạt động thông tin-thư viện thư viện, quan thông tin tổ chức khác; - Kiến thức bổ trợ: tiếng Anh trình độ B, tin học văn phòng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Chuẩn đầu Trang 46 Cử nhân ngành Thư viện – Thông tin học, chương trình giáo dục Thư viện – Thơng tin học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Các kỹ nghề nghiệp bản: thu thập, xử lý, khai thác, cung cấp tư vấn thông tin; - Kỹ giao tiếp; - Kỹ làm việc theo nhóm làm việc độc lập; - Kỹ tự nghiên cứu tự học Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Thư viện – Thông tin học, chương trình giáo dục Thư viện – Thơng tin học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt; - Có lĩnh nghề nghiệp; - Có ý thức phục vụ cộng đồng; - Có tinh thần cầu tiến động; - Có khả thích ứng cao với mơi trường làm việc đa dạng ln thay đổi; 4.Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Thư viện – Thơng tin học, chương trình giáo dục Thư viện – Thơng tin học làm việc lĩnh vực, vị trí cơng việc sau đây: - Nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu…; - Chuyên gia thông tin - thư viện quản trị thơng tin trong: lọai hình thư viện, quan thông tin, tổ chức tư vấn, tổ chức kinh tế, sở giáo dục, tổ chức kinh tế, quan truyền thông,… 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Thư viện – Thơng tin học, chương trình giáo dục Thư viện – Thơng tin học học tiếp chương trình đào tạo sau đại học theo chuyên ngành Khoa học thư viện ngành gần NGÀNH TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRIẾT HỌC Trình độ kiến thức Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Triết học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: kiến thức thuộc khối ngành khoa học nhân văn; - Khối kiến thức chuyên sâu lĩnh vực triết học như: tư tưởng, học thuyết triết học Việt Nam giới giai đoạn phát triển; vai trò triết học đời sống xã hội, đặc biệt vai trò chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; mối quan hệ triết học với ngành khoa học khác tự nhiên lẫn xã hội… - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B tin học văn phòng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Triết học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Khả vận dụng kiến thức học vào việc nghiên cứu, giải vấn đề nhận thức hoạt động thực tiễn; Chuẩn đầu Trang 47 - Khả tự học, tự nghiên cứu; biết phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo; - Kỹ làm công tác nghiên cứu thống kê, tổng hợp đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội ban ngành, địa phương…; - Soạn thảo văn kiện, văn thuộc lĩnh vực trị - xã hội, hành chính, tổng hợp v.v Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Triết học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Phẩm chất đạo đức tốt; - Có lĩnh trị vững vàng; - Có ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc 4.Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Triết học làm tốt công việc lĩnh vực sau đây: - Nghiên cứu, giảng dạy viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; - Giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường trị…; làm giáo viên bậc trung học mơn giáo dục trị giáo dục cơng dân; - Làm việc quan Đảng Nhà nước như: Ban tuyên huấn, Ban dân vận; Ban Dân tộc; Ban tôn giáo; công tác Đảng quan; công tác niên v.v.; - Các quan truyền thông, nhà xuất (phụ trách công tác văn hoá - tư tưởng biên tập) 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Triết học tiếp tục học cao học nghiên cứu sinh để nhận học vị cao thạc sĩ, tiến sĩ thuộc chuyên ngành Triết học, Lịch sử Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, NGÀNH TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Trình độ kiến thức : Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: kiến thức thuộc khối ngành khoa học nhân văn; - Khối kiến thức chuyên sâu chủ nghĩa xã hội khoa học như: Các tư tưởng, học thuyết chủ nghĩa xã hội; Các nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội; Về triển vọng chủ nghĩa xã hội thực; quan điểm sai trái chống phá chủ nghĩa xã hội; Các vấn đề văn hố, trị xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội như: văn hố, dân tộc, tơn giáo, gia đình v.v - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B tin học văn phòng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Chủ nghĩa xã hội khoa học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: Chuẩn đầu Trang 48 - Vận dụng kiến thức học để phát hiện, giải vấn đề trị - xã hội, văn hoá - tư tưởng trình xây dựng đất nước nay; - Khả tự học, tự nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; - Kỹ làm công tác nghiên cứu thồng kê, tổng hợp đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội ban ngành, địa phương…; - Soạn thảo văn kiện, văn thuộc lĩnh vực trị - xã hội, hành chính, tổng hợp v.v Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Chủ nghĩa xã hội khoa học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Phẩm chất đạo đức tốt; - Có lĩnh trị vững vàng; - Có ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc 4.Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Chủ nghĩa xã hội khoa học làm tốt công việc lĩnh vực sau đây: - Nghiên cứu, giảng dạy viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; - Giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường trị… làm giáo viên trường trung học giảng dạy giáo dục trị giáo dục cơng dân; - Làm việc quan Đảng Nhà nước như: Ban tuyên huấn, Ban dân vận; Ban dân tộc; Ban tôn giáo; công tác Đảng quan; công tác niên v.v.; - Làm việc quan truyền thông, nhà xuất (phụ trách cơng tác văn hố - tư tưởng biên tập) 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Chủ nghĩa xã hội khoa học tiếp tục học cao học nghiên cứu sinh để nhận học vị cao thạc sĩ, tiến sĩ thuộc chuyên ngành Triết học, Lịch sử Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, NGÀNH TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Trình độ kiến thức Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Khoa học trị trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: kiến thức thuộc khối ngành khoa học nhân văn; - Khối kiến thức chuyên sâu lĩnh vực khoa học trị như: Các tư tưởng, học thuyết trị lịch sử; Những nguyên lý học thuyết trị Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam; Các vấn đề trị học khoa học trị - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B tin học văn phịng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Khoa học trị đào tạo theo hướng chun nghiệp hố với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: Chuẩn đầu Trang 49 - Có khả vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề văn hố trị quản lý hệ thống trị, dân vận v.v…; - Khả tự học, tự nghiên cứu; biết phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo; - Kỹ làm công tác nghiên cứu thống kê, tổng hợp đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội ban ngành, địa phương…; - Soạn thảo văn kiện, văn thuộc lĩnh vực trị - xã hội, hành chính, tổng hợp, v.v Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Khoa học trị đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Phẩm chất đạo đức tốt; - Có lĩnh trị vững vàng; - Có ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc 4.Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Khoa học trị làm tốt cơng việc lĩnh vực sau đây: - Nghiên cứu, giảng dạy viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; - Giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường trị… làm giáo viên trường trung học giảng dạy giáo dục trị giáo dục công dân; - Làm việc quan Đảng Nhà nước như: Ban tuyên huấn, Ban dân vận; Ban Dân tộc; Ban tôn giáo; công tác Đảng quan; công tác niên v.v.; - Tham gia quản lý tổ chức thuộc hệ thống trị cấp; - Làm việc quan truyền thông, nhà xuất (phụ trách cơng tác văn hố - tư tưởng biên tập) 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Triết học, chương trình giáo dục Khoa học trị tiếp tục học cao học nghiên cứu sinh để nhận học vị cao thạc sĩ, tiến sĩ thuộc chuyên ngành Triết học, Lịch sử Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, NGÀNH VĂN HOÁ HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VĂN HỐ HỌC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Văn hố học, chương trình giáo dục Văn hố học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: kiến thức thuộc khối ngành khoa học xã hội hành vi khoa học nhân văn; - Kiến thức sở lý luận phương pháp nghiên cứu văn hoá; thành tố phận bình diện văn hố; văn hố tộc người, lịch sử văn hoá, địa văn hoá; văn hoá giới, văn hoá khu vực, văn hoá Việt Nam, văn hoá vùng; lĩnh vực văn hoá học ứng dụng; - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B tin học văn phòng,…; kiến thức Hán Nôm Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Chuẩn đầu Trang 50 Cử nhân ngành Văn hố học, chương trình giáo dục Văn hố học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Khả vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp văn hoá học vào nghiên cứu hoạt động thực tiễn cụ thể; - Kỹ quản lý; - Kỹ làm việc nhóm; - Kỹ giao tiếp xã hội Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Văn hố học, chương trình giáo dục Văn hoá học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Tinh thần trách nhiệm; - Đạo đức nghề nghiệp; - Ý thức phục vụ cộng đồng; - Bản lĩnh, tự tin, độc lập, sáng tạo; - Khả hội nhập Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Văn hố học, chương trình giáo dục Văn hố học làm việc lĩnh vực vị trí sau: - Nghiên cứu văn hoá viện trung tâm nghiên cứu khoa học; - Giảng dạy văn hoá học trường đại học, cao đẳng, trường nghiệp vụ văn hố – thơng tin, trị - hành chính, trường nghiệp vụ tổ chức xã hội (thanh niên, cơng đồn); - Quản lý nghiệp vụ tổ chức, quan thuộc ngành văn hố – thơng tin – du lịch; - Hoạt động hữu hiệu ngành nghề đòi hỏi tri thức văn hoá học 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Văn hố học, chương trình giáo dục Văn hố học có thể học tiếp để nhận học vị cao thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Văn hoá học ngành gần khác NGÀNH VĂN HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VĂN HỌC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục Văn học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: khối kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành khoa học nhân văn; - Kiến thức chuyên ngành: Có hiểu biết Văn học Việt Nam tiếng Việt Có kiến thức Văn học dân gian Việt Nam, Lịch sửVăn học Việt Nam số Văn học lớn giới; Lý luận phê bình Văn học; số trào lưu Văn học đại phương pháp nghiên cứu Văn học đại; kiến thức tảng Ngôn ngữ học; - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B tin học văn phịng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục Văn học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Kỹ nghiên cứu giảng dạy Văn học Việt Nam; Chuẩn đầu Trang 51 - Kỹ phê bình Văn học; - Kỹ viết báo; biên tập báo chí, xuất bản; - Kỹ soạn thảo văn hành chính, lưu trữ văn bản, làm việc nhóm, tổ chức họp, kiện; Về Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục Văn học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành với Tổ quốc, tự hào dân tộc; - Năng động, tự tin, có trách nhiệm, nghiêm túc cơng việc, hồ đồng, cầu tiến; - Có ý thức phục vụ cộng đồng giữ gìn phẩm chất đạo đức người trí thức Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục Văn học làm việc lĩnh vực vị trí sau: - Làm công tác giảng dạy nghiên cứu Văn học trường đại học trung học phổ thông, viện, trung tâm nghiên cứu; - Làm phóng viên, biên tập viên quan báo chí xuất bản; - Làm cơng việc văn phịng quan văn hoá kinh tế; 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục Văn học học lên bậc sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) ngành phù hợp ngành gần Văn học Việt Nam, Lý luận văn học, Hán Nơm, Ngơn ngữ học, Văn hố học, Việt Nam học, Châu Á học,… NGÀNH VIỆT NAM HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HỌC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Việt Nam học, chương trình giáo dục Việt Nam học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Những kiến thức tảng khoa học xã hội hành vi, tạo sở để sinh viên học tập, nghiên cứu vấn đề chuyên môn sâu hơn; - Những kiến thức bản, đại đất nước, người Việt Nam (lịch sử, văn hoá, xã hội, ngơn ngữ, văn học, kinh tế, trị); - Những kiến thức cấu tiếng Việt (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp); số lượng có chọn lọc từ vựng quy tắc ngữ pháp đủ để sinh viên hoàn thiện kỹ nghe – nói – đọc – viết tiếng Việt - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B tin học văn phòng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Việt Nam học, chương trình giáo dục Việt Nam học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Áp dụng kiến thức bản, đại Việt Nam học vào công việc cụ thể hướng dẫn viên cho ngành du lịch; làm việc quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, quan đại diện, văn phòng thương mại, tổ chức phủ phi phủ ngồi nước Việt Nam; - Sử dụng thông thạo tiếng Việt (nói viết) tình giao tiếp khác (trang trọng, thân mật ), công tác phiên dịch, biên dịch; Chuẩn đầu Trang 52 - Có khả làm việc hợp tác, làm việc nhóm làm việc tổ chức, đặc biệt với nhóm/tổ chức có người Việt Nam Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Việt Nam học, chương trình giáo dục Việt Nam học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Có tảng giáo dục vững để hiểu trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm với thân cộng đồng xã hội; - Có khả giao tiếp xã hội hiệu Vị trí làm việc hội học lên cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Việt Nam học, chương trình giáo dục Việt Nam học làm việc lĩnh vực sau: - Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng; - Đối với sinh viên người nước ngồi làm cơng tác giảng dạy, nghiên cứu tiếng Việt trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thơng quốc; làm cơng tác biên – phiên dịch tiếng Việt quan kinh tế, ngoại giao, giáo dục,… 4.2 Cơ hội học lên cao hơn: Cử nhân ngành Việt Nam học, chương trình giáo dục Việt Nam học tiếp tục học bậc sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) chuyên ngành Việt Nam học ngành gần Ngôn ngữ học, Văn hoá học, Lịch sử Việt Nam… NGÀNH XÃ HỘI HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC XÃ HỘI HỌC Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học trang bị có hệ thống khốiphải nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: bao gồm khối kiến thức khối ngành khoa học xã hội; - Kiến thức chuyên sâu: bao gồm kiến thức Xã hội học, phát triển cộng đồng, an sinh xã hội, quản lý xã hội, phương pháp nghiên cứu Xã hội học, giới phát triển giới,,… - Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B tin học văn phòng,… Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ thực hành: Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với kỹ thực hành để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những kỹ bao gồm: - Khả vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp Xã hội học vào nghiên cứu hoạt động thực tiễn cụ thể; - Kỹ quản lý; - Kỹ giao tiếp xã hội; - Kỹ làm việc nhóm; - Kỹ giải xung đột; - Kỹ tham vấn; - Kỹ xây dựng quản lý dự án liên quan đến ngành Xã hội học Phẩm chất nhân văn: Chuẩn đầu Trang 53 Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có tri thức vững vàng phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Ý thức phục vụ cộng đồng; - Năng động; - Giao tiếp; - Say mê nghề nghiệp Vị trí làm việc Cơ hội học lên trình độ cao hơn: 4.1 Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học làm việc lĩnh vực sau đây: - Hoạt động nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, ban ngành trung ương, tỉnh, thành phố, quan nhà nước tổ chức xã hội; - Giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường đoàn thể (cơng đồn, phụ nữ, niên ); - Cơng tác quản lý, tư vấn cho tổ chức kinh tế, xã hội, nhà máy, xí nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác xã hội; - Cán công tác xã hội quan tổ chức, đoàn thể khác Đồng thời kiến thức xã hội học hỗ trợ cách hữu ích đắc lực lĩnh vực nghề nghiệp khác 4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Xã hội học, chương trình giáo dục Xã hội học học tiếp bậc thạc sĩ, tiến sĩ thuộc chuyên ngành Xã hội học, Công tác xã hội, ngành gần Chuẩn đầu Trang 54

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w