1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trìnhGIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 393 KB

Nội dung

Chương trình GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mơc tiªu Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường thuộc Chương trình giáo dục đáp ứng u cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ, đáp ứng nhu cầu học tập học tập suốt đời người dân cộng đồng lĩnh vực bảo vệ mơi trường Chương trình giáo dục bảo vệ môi trường giúp người học tăng cường, cập nhật, bổ sung kiến thức môi trường kỹ cần thiết để tham gia bảo vệ mơi trường gia đình, cộng đồng, quốc gia tồn cầu, vào phát triển bền vững Về kiến thức: Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm: - Cung cấp cho người học số kiến thức bản, thiết thực môi trường bảo vệ môi trường - Giúp cho người học nhận biết vấn đề mơi trường (Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường; quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển bền vững; Quan hệ môi trường địa phương, mơi trường quốc gia với mơi trường tồn cầu v.v ) - Tạo điều kiện để người học điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện kinh nghiệm, hiểu biết trước mơi trường bảo vệ mơi trường Về kỹ năng: Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm hình thành phát triển cho người học số kỹ cần thiết để sử dụng hợp lí khơn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên đối xử thân thiện với môi trường, để tham gia cách hiệu vào việc bảo vệ môi trường đời sống sản xuất thân, gia đình, cộng đồng Về thái độ: Trên sở biết hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển bền vững, Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm hình thành phát triển người học: - Thái độ trân trọng giá trị môi trường, Ý thức trách nhiệm, đạo đức giá trị nhân cách cách sống thân thiện với môi trường, thực bảo vệ môi trường đời sống sản xuất thân, cộng đồng quốc gia - Thái độ phê phán người, với tượng, hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên - Lịng tự tin thân, khả tham gia cách hiệu vào bảo vệ môi trường - Ý thức tuyên truyền người gia đình cộng đồng điều học II NỘI DUNG 300 tiết Phần1 Một số vấn đề chung môi trường bảo vệ môi trường Khái niệm chức môi trường Môi trường sống Cân sinh thái Tác động người tới môi trường Môi trường phát triển bền vững Dân số môi trường Đơ thị hóa mơi trường Cơng nghiệp hóa mơi trường Giao thơng mơi trường Du canh, di cư tự vấn đề môi trường Du lịch vấn đề môi trường 10 Tác động Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường Quan điểm, sách bảo vệ mơi trường 11 Một số Cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường 12 Chủ trương, sách Việt Nam vấn đề mơi trường, Luật bảo vệ môi trường Cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường 13 Vai trị làm chủ cộng đồng người dân bảo vệ môi trường 14 Bảo vệ môi trường hoạt động sinh hoạt chung cộng đồng 15 Các phong tục tập quán cộng đồng với việc bảo vệ môi trường 16 Hương ước làng xã với việc bảo vệ môi trường Phân Những vấn đề môi trường tài nguyên Việt Nam Tình hình chung 17 Những thách thức môi trường Việt Nam 18 Biến đổi khí hậu Việt Nam 19 Những vấn đề xúc môi trường nông thôn Môi trường tài nguyên Việt Nam Rừng 20 Rừng sống 21 Bảo vệ phát triển rừng Đất 22 Đất - nguồn tài nguyên quí giá 23 Thối hóa đất 24 Đất ngập nước sử dụng bền vững đất ngập nước Nước 25 Nước sống 26 Một số cách xử lí nước sinh hoạt 27 Nước thải sản xuất làng nghề 28 Sử dụng nước mưa Biển 29 Biển sống 30 Ða dạng sinh học biển Đa dạng sinh học 31 Đa dạng sinh học sống 32 Động, thực vật quý nguy tuyệt chủng Khoáng sản 33 Tài nguyên khoáng sản 34 Khai thác khoáng sản với vấn đề mơi trường Năng lượng 35 Vai trị lượng với sống 36 Sử dụng lượng bảo vệ mơi trường Khơng khí 37 Khơng khí sống 38 Ơ nhiễm khơng khí khu thị/khu cơng nghiệp 39 Ơ nhiễm khơng khí làng nghề Bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên 40 Bảo tồn thiên nhiên 41 Bảo vệ danh lam thắng cảnh 42 Mối quan hệ văn hóa bảo tồn thiên nhiên Chất thải vệ sinh môi trường 43 Chất thải nguồn phát thải 44 Lợi hại sản phẩm chất dẻo tổng hợp 45 Xử lí rác thải sinh hoạt gia đình 46 Giữ gìn vệ sinh mơi trường sống 47 Thu gom xử lí chất thải chăn nuôi gia súc sinh hoạt 48 Xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh Thiªn tai cố môi trường 49 Thiên tai 50 Sự cố môi trường Phần Một số vấn đề môi trường toàn cầu 51 Một số vấn đề xúc mơi trường tồn cầu 52 Biến đổi khí hậu tồn cầu 53 Mưa axit 54 Suy giảm tầng ôzôn 55 Suy giảm đa dạng sinh học III CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi Phần Một số vấn đề chung môi trường bảo vệ môi trường Khái niệm chức môi trường Môi - Nêu lên môi - Bao gồm yếu tố tự nhiên đất, nước, trường trường thành phần khơng khí,…hay người tạo ra: nhà ở, công sống mơi trường trình xây dựng,… - Sinh quyển, thạch quyển, khí quyển, thủy - Chỉ vai trị chức môi trường người - Phân tích mối quan hệ tác động qua lại người môi trường - Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi ở, nơi chứa đựng chất thải; cung cấp thông tin cho người - Nếu người bảo vệ phát triển môi trường nhận tốt đẹp môi trường đem lại; ngược lại, người phá hủy mơi trường bị phản ứng tiêu cực từ môi trường Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi - Liên hệ thực tế tác động người tới môi trường ảnh hưởng tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, suy thoái ô nhiễm môi trường tới người cộng đồng - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng hiểu vai trị mơi trường có ý thức bảo vệ môi trường - Hưởng ứng hành động bảo vệ mơi trường, - Khơng đồng tình với hành vi phá hoại môi trường Cân - Nêu khái niệm cân - Vô sinh hữu sinh (có thể đưa thêm người sinh thái sinh thái biểu cân nhân tố đặc biệt hệ sinh thái) sinh thái - Gọi tên nhân tố hệ sinh thái Chuyên đề - Mức độ cần đạt Ghi - Nêu ví dụ cân sinh - Thực vật lấy dinh dưỡng từ đất, phát triển thái phần làm thức ăn cho động vật ăn thực vật phần rơi rụng trả lại màu cho đất Động vật ăn thực vật để phát triển, phân, xác động vật lá, cành cối rơi rụng vi sinh vật phân hủy để trả lại màu mỡ cho đất - Khả thiết lập trạng thái cân - Giải thích lí phải giữ hệ sinh thái có hạn Nếu thành phần cân sinh thái hệ bị tác động mạnh, khôi phục lại được, kéo theo suy thối thành phần kế tiếp, làm cho tồn hệ cân suy thoái - Mọi sinh vật sống trái đât, kể người nhóm nhân tố hệ sinh thái - Nhận biết người - Nếu người tác động làm thay đổi nhân tố sinh thái, ảnh hưởng đến đời sống sinh phần hệ sinh thái - Trình bày cần thiết phải vật, từ ảnh hưởng đến đời sống sống hài hịa với thiên nhiên người sinh vật khác hệ sinh thái - Phân tích thực trạng, nguyên nhân phá vỡ cân sinh thái địa phương - Xác định biện pháp hoạt động cụ thể để bảo vệ cân sinh thái địa phương Không phá rừng, săn bắn động vật hoang dã, không làm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Chuyên đề Mức độ cần đạt - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng hiểu vai trị cân sinh thái có ý thức bảo vệ cân sinh thái Có ý thức quan tâm bảo vệ cân sinh thái - Phê phán hành động làm phá vỡ cân sinh thái - Hưởng ứng hành vi sống hài hoà với thiên nhiên Tác động người tới môi trường Ghi Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi Môi - Nêu nội hàm đặc điểm - Phát triển bền vững phát triển hài hòa, cân trường phát triển bền vững đối kinh tế, văn hóa xã hội môi trường phát triển Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hệ bền vững trước không làm tổn hại tới tồn phát triển hệ tương lai - Phân tích quan hệ - Bảo vệ phát triển mơi trường để có nguồn tài mơi trường phát triển bền nguyên cho tồn phát triển hệ vững tương lai; Kinh tế phát triển có sở vật chất để bảo vệ môi trường - Mối quan hệ kinh tế; xã hội ( dân số, văn - Nêu lên mối quan hệ hóa, giáo dục…) với mơi trường môi trường với nhân tố phát triển bền vững - Liên hệ thực tế mối quan hệ môi trường phát triển bền vững địa phương - Xác định biện pháp để bảo vệ mơi trường phát triển bền vững địa phương - Xác định trách nhiệm người dân bảo vệ mơi trường phát triển bền vững - Phê phán hành động phát triển mà phá hoại mơi trường Dân số - Phân tích tác động - Dân số tăng dẫn đến tăng nhu cầu tài môi trường tăng dân số mức đến môi nguyên thiên nhiên Dân số đông dẫn đến trường cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường - - Phân tích mối quan hệ dân số môi trường địa phương - Thực sách dân số Nhà nước Chun đề Đơ thị hóa mơi trường Cơng nghiệp hóa mơi trường Mức độ cần đạt - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng tác động tăng dân số mơi trường, cần thực sinh đẻ có kế hoạch để bảo vệ mơi trường, sống người cộng đồng - Không đồng tình với gia đình đẻ khơng có kế hoạch - Nêu lên tác động tích cực đến sống người dân sống khu đô thị - Chỉ tác động tiêu cực môi trường phát triển đô thị không theo quy hoạch - Liên hệ thực tế thị hóa mơi trường địa phương - Có ý kiến quy hoạch phát triển thị địa phương góc độ bảo vệ mơi trường - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng hiểu cần thiết thị hóa phải bảo vệ mơi trường - Khơng đồng tình với tượng thị hóa khơng bảo vệ môi trường địa phương - Nêu khía cạnh tích cực cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế - xã hội Ghi - Tác động đến kinh tế, sức khỏe, văn hóa, giáo dục… - Phát triển đô thị thiếu sở hạ tầng, Phát triển khu công nghiệp không theo quy hoạch tác động xấu đến môi trường tắc nghẽn giao thơng, nhiễm khơng khí, nước, rác thải … - Ví dụ: xây dựng nhà, khu thương mại, công nghiệp… không xây dựng sở hạ tầng, phá rừng, lấp đất ngập nước để xây dựng… - Tạo suất lao động cao, tăng thu nhập, hội việc làm,… - Chỉ tác động tiêu - Ví dụ: xả nước thải độc hại sông, làm ô nhiễm cực môi trường phát nước, khơng khí… triển cơng nghiệp khơng quan tâm bảo vệ môi trường Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi - Tham gia phát hiện, liên hệ thực tế tác động cơng nghiệp hố đến môi trường địa phương - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng hiểu cần thiết cơng nghiệp hóa phải đảm bảo bảo vệ mơi trường - Khơng đồng tình phê phán việc tiến hành cơng nghiệp hố mà khơng bảo vệ mơi trường Giao - Nêu lên tác động - Nếu phát triển giao thông không quy hoạch, thông môi giao thông môi nhiều phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường trường trường - Đi bộ, xe đạp có thể; sử dụng giao thông - Nêu lên biện pháp công cộng, để hạn chế ô nhiễm môi - Dùng nhiên liệu thân thiện với môi trường trường giao thông - Sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường - Tuyên truyền, vận động người sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường - Hưởng ứng chủ trương sách Nhà nước hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường Du canh, - Phân tích tác động - Phá rừng đầu nguồn để lấy gỗ làm nhà, lấy đất di cư tự du canh di cư tự tới môi trồng trọt, xây dựng dẫn đến lũ lụt; xói mịn đất vấn đề trường thối hóa đất, mơi trường - Nhận biết sách Nhà nước du canh, di cư bảo vệ môi trường - Không thực lối sống du Chuyên đề 44 Lợi hại sản phẩm chất dẻo tổng hợp Mức độ cần đạt - Nêu lên lợi ích tác hại sản phẩm chất dẻo tổng hợp - Phân tích tác hại việc sử dụng việc sử dụng nhiều túi ni- lông sinh hoạt - Xác định thực trạng, nguyên nhân biện pháp hạn chế sử dụng túi ni lông sinh hoạt cộng đồng - Thực tái sử dụng túi ni lông sinh hoạt Sử dụng túi phân hủy - Tuyên truyền để người gia đình cộng đồng nhận biết lợi hại sản phẩm chất dẻo tổng hợp hạn chế tái sử dụng túi ni lông sinh hoạt - Hưởng ứng việc hạn chế sử dụng túi ni lông sinh hoạt 45 Xử lí rác - Phân tích tác dụng việc thải sinh phân loại rác thải sinh hoạt hoạt nguồn nguồn - Mô tả cách phân loại rác thải sinh hoạt nguồn - Trình bày phương pháp xử lí rác thải sinh hoạt nguồn - Thực việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn - Tuyên truyền, vận động người thực xử lí rác thải sinh hoạt nguồn Ghi - Bền, thuận tiện cho sử dụng sinh hoạt sản xuất, ytế - Rất lâu bị phân huỷ (tới 200 năm) gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm đất, đốt gây ô nhiễm khơng khí, ) - Túi làm từ giấy, túi ni lơng tự hủy - Xử lí rác thải sinh hoạt gia đình, cộng đồng - Để riêng rác khó phân huỷ tái chế đồ nhựa, túi ni lơng, nhơm, rác phân huỷ rau, vỏ lọai - Tái sử dụng, tái chế, hạn chế sử dụng Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi - Hưởng ứng việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 46 Giữ gìn - Phân tích tác dụng việc vệ sinh mơi giữ gìn vệ sinh mơi trường sống trường sống - Chỉ việc cần làm - Quét dọn nhà ở, xếp đặt ngăn nắp, gọn gàng; xây để giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà tiêu, chuồng chăn nuôi xa nhà, giếng/bể nước sống sinh hoạt cách xa nơi chăn nuôi, nhà tiêu; không đại tiểu tiện bừa bãi - Liên hệ việc giữ gìn vệ sinh mơi trường sống gia đình cộng đồng - Xác định trách nhiệm người dân việc bảo vệ môi trường sống - Thực giữ gìn vệ sinh mơi trường sống - Tuyên truyền, phổ biến để người gia đình cộng đồng thực giữ vệ sinh môi trường sống - Hưởng ứng việc giữ gìn vệ sinh mơi trường sống 47 Thu gom - Phân tích tác dụng tích cực - Có thể sử dụng để làm phân bón khí đốt Tuy xử lí chất tiêu cực chất thải nhiên, không thu gom xử lí thải chăn nuôi sinh hoạt cách gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi - Liên hệ thực tế thu gom sinh hoạt xử lí chất thải chăn nuôi sinh hoạt địa phương - Xây dựng bể khí biogas, khơng thải phân gia súc - Đề xuất biện pháp cụ thể để trực tiếp mơi trường, thu gom xử lí chất thải chăn nuôi sinh hoạt địa phương - Liên hệ thực tế vấn đề phân gia súc địa phương - Biết cách lập kế hoạch tổ chức thực thu gom xử lí Chuyên đề 48 Xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh Mức độ cần đạt Ghi chất thải chăn nuôi sinh hoạt sản xuất - Xác định trách nhiệm người dân việc thu gom xử lí chất thải chăn ni sinh hoạt - Tun truyền để người gia đình cộng đồng thực thu gom xử lí chất thải chăn nuôi sinh hoạt - Hưởng ứng việc xử lí, tận dụng chất thải chăn ni sinh hoạt - Phê phán việc thải chất thải trực tiếp mơi trường, việc phóng uế, chăn thả gia súc bừa bãi - Nêu lên nguyên tắc nhà tiêu hợp vệ sinh - Không gây ô nhiễm môi trường xung quanh - Biết cách xây dựng nhà tiêu như: đặt xa nhà ở, xa nguồn nước sinh hoạt … hợp tiêu chuẩn vệ sinh - Hình thành thói quen sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh - Tuyên truyền vận động người xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh - Khơng đồng tình, phê phán việc xả phân, nước tiểu bừa bãi môi trường Thiên tai cố môi trường 49 Thiên tai - Kể tên thiên tai thường xảy năm gần - Nêu lên thiên tai thường xảy địa phương - Phân tích nguyên nhân hậu thiên - Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác - Nguyên nhân người gây nên Hậu môi trường, hậu kinh tế - xã hội - Cứu nạn, cứu hộ, phòng dịch bệnh vệ sinh Chuyên đề 50 Sự cố môi trường Mức độ cần đạt tai - Biết cách phòng ngừa để hạn chế tác hại thiên tai - Nhận biết số biện pháp khắc phục hậu sau thiên tai - Vận dụng số biện pháp đơn giản để khắc phục hậu sau thiên tai - Phân tích vai trị người dân việc phòng ngừa thiên tai - Phê phán thái độ thờ người khơng tích cực tham gia khắc phục hậu sau thiên tai - Tuyên truyền người tham gia vào việc hạn chế thiệt hại phòng ngừa thiên tai - Hợp tác phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai - Khơng đồng tình, phản đối hành động làm gia tăng nguy xảy thiên tai - Nêu cố môi trường, biểu cố môi trường - Nêu lên cố môi trường thường xảy - Phân tích nguyên nhân hậu cố môi trường xảy - Biết cách phòng ngừa để hạn chế tác hại cố môi trường - Nhận biết số biện pháp Ghi môi trường Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh Sự cố tìm kiếm, thăm dị, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lị, dầu, tràn dầu Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ Nguyên nhân chủ yếu người gây nên Hậu môi trường, hậu kinh tế xã hội phát triển bền vững Chuyên đề Mức độ cần đạt khắc phục hậu sau xảy cố môi trường - Thực số biện pháp đơn giản để khắc phục hậu sau xảy cố môi trường - Nhận biết số quy định pháp luật cố môi trường - Xác định vai trò người dân việc phòng ngừa cố môi trường - Tuyên truyền người tham gia vào việc hạn chế thiệt hại phòng ngừa cố mơi trường - Hợp tác phịng ngừa khắc phục hậu cố môi trường - Tích cực tham gia khắc phục hậu sau xảy cố mơi trường - Khơng đồng tình, phản đối hành động làm gia tăng nguy xảy cố môi trường Ghi Phần Một số vấn đề môi trường giới 51 Một số vấn đề xúc môi trường giới - Nêu lên vấn đề mơi trường xúc tồn cầu - Chỉ nguyên nhân gây nên vấn đề - Trình bày hậu vấn đề nêu tới chất lượng sống - Đề xuất số biện pháp cụ thể để cải thiện vấn đề môi trường giới - Thực hành động cụ - Biến đổi khí hậu, ấm lên Trái đất, nhiễm môi trường lan rộng, suy giảm đa dạng sinh học, thiên tai ngày nhiều - Có thể kể lại số vấn đề xúc môi trường toàn cầu để người nhận biết diễn mơi trường Chun đề Mức độ cần đạt Ghi thể sống nhằm góp phần bảo vệ mơi trường tồn cầu - Tuyên truyền để người gia đình cộng đồng nhận biết số vấn đề xúc mơi trường tồn cầu - - Xác định vai trò cá nhân việc tham gia bảo vệ mơi trường tồn cầu 52 Biến đổi - Mô tả hiệu ứng - Tương tự tác dụng nhà kính để trồng mùa đông băng giá: xạ nhiệt mặt trời xun khí hậu tồn nhà kính qua nhà kính xạ nhiệt trái đất cầu giữ lại nhà kính, khiến khơng khí nhà kính nóng lên - Sản xuất tiêu dùng thải khí CO2, CFCs, - Nhận biết nguyên nhân CH4 Các khí chiếm tỷ lệ ỏi khí hiệu ứng nhà kính hấp thụ xạ hồng ngoại phát từ bề - Nêu lên biểu mặt Trái đất, đồng thời phản xạ, phát xạ phần biến đổi khí hậu trở lại Trái đất Các khí nói thải nhiều - Chỉ nguyên nhân đốt nhiên liệu hóa thạch, sử dụng phương tiện chủ yếu làm biến đổi khí hậu tồn giao thơng có động cơ, tủ lạnh, máy điều hòa cầu Chặt phá rừng làm tác dụng điều hịa khí hậu - Nêu lên ảnh hưởng rừng biến đổi khí hậu tồn cầu tới - Trái đất nóng lên làm tan băng hai Cực sống môi trường đỉnh núi cao dẫn đến mực nước biển dâng, - Xác định trách nhiệm cá tượng thời tiết trở nên bất thường khó dự nhân cộng đồng việc hạn báo (ví dụ: bão, lũ tăng số lượng, cấp độ chế thích ứng với biến đổi khí tác hại; ) hậu - Chủ yếu hoạt động người: sử dụng - Không thực hành nhiều nguyên liệu hóa thạch sản xuất tiêu động làm gia tăng biến đổi khí dùng làm tăng việc thải khí nhà kính; phá rừng, hậu - Nước biển dâng làm đất sinh sống, nghèo - Tuyên truyền người gia đói, sức khỏe đình cộng đồng thực - Không chặt phá rừng, trồng nhiều xanh, sử Chuyên đề 53 Mưa axit Mức độ cần đạt hành động làm giảm thiểu biến đổi khí hậu - Khơng đồng tình, phản đối hành động làm gia tăng biến đổi khí hậu - Nhận biết đặc điểm mưa axit, trình hình thành tác hại mưa axit - Phân tích tác hại mưa axit - Liên hệ tình hình mưa axit Việt Nam - Trình bày số biện pháp ngăn chặn hạn chế tác hại mưa axit - Biết cách nhận biết mưa axit Ghi dụng lượng thải khí nhà kính - Sử dụng sản phẩm tơ, tủ lạnh, máy điều hịa… thân thiện mơi trường - Là tượng nước mưa có độ pH 5.6 (độ pH tính chất axit kiềm nước Khi độ pH nhỏ 5.6, nước có tính axit) - Nguyên nhân chủ yếu mưa axit người tiêu thụ nhiều nguyên liệu hoá thạch than đá, dầu mỏ làm thải lượng lớn khí độc hại lưu huỳnh ni tơ dioxit Các khí hịa tan với nước khơng khí tạo thành loại axit sunfuric axit nitric Khi mưa, hạt axit lẫn vào nước, làm độ phì nước giảm - Gây ô nhiễm nguồn nước, hủy hoại cơng trình kiến trúc, hậu nghiêm tới người hệ sinh thái - Biết cách hạn chế tác hại mưa axit - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng khơng thực hành động gây tượng mưa axit - Có ý thức sử dụng loại nhiên liệu góp phần hạn chế khí thải gây mưa axit 54 Suy giảm - Nêu vai trò quan trọng tầng ôzôn tầng ôzôn tới đời sống sinh vật người - Do chặt phá rừng, thải nhiều khí nhà kính - Trình bày ngun Sức khỏe người, sinh vật nhân chủ yếu làm suy giảm tầng ôzôn Chuyên đề Mức độ cần đạt - Nêu lên hậu tầng ôzôn bị phá thủng - Biết lựa chọn sử dụng thiết bị thân thiện không ảnh hưởng tới tầng ôzôn - Tuyên truyền người gia đình cộng đồng không thực hành động gây suy giảm tầng zơn - Khơng đồng tình, phê phán hành động làm ảnh hưởng tới tầng ôzôn 55 Suy - Trình bày cách khái giảm đa quát thực trạng đa dạng sinh dạng sinh học giới học - Kể số nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm đa dạng sinh học - Đề xuất số biện pháp ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học - Biết cách tuyên truyền người tham gia bảo vệ đa dạng sinh học - Khơng đồng tình với hành động làm suy giảm đa dạng sinh học IV GIẢI THÍCH - HƯỚNG DẪN Ghi - Mất rừng, sắn bắt, khai thác q mức, biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường, ý thức người dân kém, dân số tăng nhanh - Mở rộng khu bảo tồn; nâng cao ý thức bảo vệ đa dạng sinh học cho người dân; ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình giáo dục mơi trường chương trình thuộc Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ Chương trình giáo dục mơi trường chương trình chung có tính quốc gia Vì vậy, chương trình đề cập tới chuyên đề thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, không sâu vào vấn đề bảo vệ môi trường cụ thể vùng miền, địa phương Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ Vì vậy, ngồi việc đáp ứng nhu cầu người học “Cần học nấy”, chương trình cịn phải đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, địa phương (yêu cầu phát triển kinh tế-văn hố-xã hội bảo vệ mơi trường) Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường thiết kế linh hoạt, mềm dẻo, không cấu trúc chặt chẽ theo thời gian, theo thứ tự theo cấp lớp Các địa phương lựa chọn thực chuyên đề chương trình tuỳ theo nhu cầu người học yêu cầu địa phương, cộng đồng thời điểm cụ thể, khơng cần theo thứ tự Bảo vệ mơi trường có vấn đề chung mang tính tồn cầu, quốc gia có vấn đề đặc trưng, đặc thù cho vùng, miền, địa phương Vì vậy, chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường thiết kế cách linh hoạt, mềm dẻo Các địa phương cần vận dụng chương trình để xây dựng chương trình riêng phù hợp với yêu cầu chung quốc gia phù hợp với nhu cầu người học vấn đề cụ thể địa phương Các địa phương có thể:  Lựa chọn chuyên đề nội dung chuyên đề phù hợp với nhu cầu mình;  Bổ sung thêm nội dung địa phương vào chun đề có chương trình;  Bổ sung thêm chuyên đề phù hợp với nhu cầu người học vấn đề cụ thể địa phương; Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường khơng quy định thời lượng cứng cho tồn chương trình, cho chun đề khơng quy định thời gian phải hồn thành xong chương trình, khơng quy định số tiết/số buổi tuần, tháng năm Chương trình dự kiến thực khoảng 300 tiết (100 buổi; buổi tiết) Tuỳ theo nhu cầu, điều kiện khả địa phương, tuỳ theo vốn kinh nghiệm hiểu biết có người học, thời lượng chương trình nhiều thời gian thực chương trình ngắn dài Đối tượng chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường tất người có nhu cầu cộng đồng, độ tuổi, trình độ Tuy nhiên, đối tượng chủ yếu chương trình người lớn Phần lớn họ có gia đình, Học tập thứ yếu so với lao động sản xuất, kiếm sống Họ khơng có nhiều thời gian để học Họ có nhu cầu học thiết thực vận dụng Họ khơng có nhu cầu, khơng có điều kiện thời gian để học kiến thức lí thuyết q khó, q phức tạp Họ khơng có thời gian để học chun đề thời gian dài Các nội dung chuyên đề cần phải lựa chọn, cần phải tích hợp Nội dung học chuyên đề phải súc tích, thiết thực đặc biệt phải giúp người học dễ dàng vận dụng, giúp người học điều chỉnh, hồn thiện, bổ sung kinh nghiệm, hiểu biết có, giúp họ thay đổi thói quen, hành vi, quan niệm sai lầm v.v để họ tích cực tham gia bảo vệ môi trường việc cụ thể, thiết thực Nguyên tắc xây dựng chương trình Chương trình giáo dục bảo vệ môi trường xây dựng sở nguyên tắc sau:  Bảo đảm phù hợp với mục tiêu;  Bảo đảm phù hợp với nhu cầu người học, đồng thời đáp ứng yêu cầu cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ quốc gia, địa phương;  Bảo đảm nội dung có tính chất chung cho toàn quốc;  Bảo đảm nội dung cập nhật, đại tương đối ổn định  Bảo đảm đa dạng, bao gồm vấn đề lĩnh vực bảo vệ môi trường thời đại ngày nay;  Bảo đảm linh hoạt, mềm dẻo;  Bảo đảm khả thi phù hợp với khả điều kiện thực tế người học, cộng đồng; Cấu trúc, nội dung chương trình Nội dung chương trình bao gồm 300 tiết học, chia làm 55 chuyên đề, bố trí thành lĩnh vực Cụ thể là: A Một số vấn đề chung môi trường bảo vệ môi trường: Lĩnh vực đề cập cách khái quát môi trường vai trị mơi trường; quan hệ mơi trường phát triển bền vững; Công ước quốc tế, chủ trương sách Đảng Nhà nước Việt Nam bảo vệ môi trường; Luật bảo vệ môi trường; Vai trị cộng đồng bảo vệ mơi trường B Một số vấn đề môi trường tài nguyên Việt Nam nay: Lĩnh vực đề cập đến vấn đề môi trường tài nguyên Việt Nam, tập trung chủ yếu vào: Các thành phần môi trường; Tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề môi trường xúc nay, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa khắc phục C Một số vấn đề môi trường giới nay: Lĩnh vực đề cập đến vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu có tác động đến mơi trường Việt Nam biến đối khí hậu, nóng lên tồn cầu hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ơzơn, mưa a xit, suy giảm tính đa dạng sinh học Các nội dung chương trình thiết kế theo quan điểm: a Hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ đắn môi trường b Nâng cao nhận thức vấn đề mơi trường quốc gia tồn cầu đồng thời liên hệ thực tế môi trường địa phương Những nội dung/chuyên đề đưa vào chương trình vấn đề mơi trường chung Việt Nam, vấn đề mơi trường mang tính toàn cầu đồng thời tác động đến quốc gia Những vấn đề môi trường cụ thể địa phương địa phương tự xây dựng Đồng thời, nội dung/chuyên đề cụ thể tạo điều kiện để người học liên hệ với thực tế môi trường địa phương, để học viên có kiến thức kĩ giải vấn đề môi trường cụ thể đời sống sản xuất thân, gia đình cộng đồng c Tăng cường nhận thức quy định pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường Từng nội dung/chuyên đề cụ thể tạo điều kiện để người học nhận biết quy định pháp luật bảo vệ môi trường, khen thưởng xử phạt bảo vệ phá hoại mơi trường d Xác định vai trị, trách nhiệm người dân vầ cộng đồng bảo vệ mơi trường Nội dung chương trình thúc đẩy người học xác định rõ vai trò, trách nhiệm thân, gia đình cộng đồng bảo vệ mơi trường đời sống sản xuất Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức học chuyên đề bảo vệ môi trường phải phù hợp với người lớn đặc điểm học tập họ; phải ý tới vốn kinh nghiệm hiểu biết có người học để khai thác giúp họ điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện kinh nghiệm, hiểu biết có họ khơng đầy đủ, phiến diện, chí cịn sai lầm; Đồng thời phải quan tâm tới khó khăn người lớn tham gia học tập (Bận sản xuất kiếm sống, gia đình, cái, khơng có nhiều thời gian, mệt mỏi, tư tưởng phân tán, dễ tự ái, tự ti, bảo thủ, khả nhận thức hạn chế, thiên tư hình ảnh-trực quan-cụ thể ) Người lớn có lịng tự trọng tính độc lập cao Người lớn dễ tự bị xúc phạm Vì vậy, điều quan trọng hướng dẫn người lớn học cần phải tôn trọng học với tư cách người lớn, tơn trọng kinh nghiệm, hiểu biết có họ Người lớn học có mục đích rõ ràng Mục đích học người lớn để giải vấn đề sống sản xuất tại, cho tương lai Người lớn học để bảo vệ môi trường, để bảo vệ sức khoẻ nâng coa chất lượng sống cho thân, gia đình Vì vậy, nội dung học phải thiết thực, phù hợp phải giúp học giải vấn đề sản xuất họ, áp đặt Học người lớn không thụ động Người lớn đối chiếu, so sánh với hiểu biết, kinh nghiệm có Người lớn khơng dễ dàng chấp nhận điều giáo viên hướng dẫn có tính bảo thủ cao có “cảm giác biết rồi” Người lớn chấp nhận thay đổi họ tự nhận thấy sai, chưa xác, chưa đầy đủ quan niệm, thói quen, phong tục, tập quán sản xuất trước Vì vậy, hướng dẫn người lớn học phải chý ý tới vốn kinh nghiệm, hiểu biết có họ linhữ vực bảo vệ môi trường, phải tạo điều kiện cho người lớn tham, gia, phát biểu, chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết có Qua đó, giáo viên, học viên khác thân người lớn biết, góp ý, bổ sung, điều chỉnh Người lớn học tốt qua người thực, việc thực, qua thực hành Vì vậy, hướng dẫn người lớn học cần ý liên hệ thực tế, người thực, việc thực địa phương, cần tạo điều kiện cho người lớn thực hành nhiều tốt Người lớn không học từ giáo viên hay hướng dẫn viên, mà chủ yếu học lẫn Vì vậy, hướng dẫn người lớn học cần tạo điều kiện cho người lớn thảo luận, trao đổi, học tập lẫn Nguyên tắc hướng dẫn chuyên đề Bảo vệ môi trường Khi hướng dẫn chuyên đề giáo dục Bảo vệ môi trường cho người lớn, cần phải quán triệt số nguyên tắc sau:  Nguyên tắc tôn trọng người học với tư cách người lớn, người có nhiều kinh nghiệm  Nguyên tắc không áp đặt  Nguyên tắc tham gia: Người học hoạt động, tham gia, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, tự phát vấn đề, tự giải vấn đề, tự rút kết luận  Nguyên tắc học gắn liền với hành, với thực tiễn  Nguyên tắc trực quan  Nguyên tắc thiết thực, vận dụng  Nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Ngoài ra, hướng dẫn chuyên đề giáo dục Bảo vệ môi trường cần quán triệt nguyên tắc hướng dẫn học tập bảo vệ môi trường Đối với bảo vệ môi trường việc hướng dẫn học viên học tập theo cần quan điểm:  Học mơi trường: Hình thành kiến thức mơi trường  Học môi trường: Sử dụng môi trường hình thức, phương tiện để học tập Vì vậy, cần hướng dẫn học viên liên hệ, phân tích vấn đề mơi trường gia đình, cộng đồng, cần tổ chức chuyến tham quan, khảo sát môi trường, học tập kinh nghiệm bảo vệ môi trường  Học mơi trường; Thực hành kỹ bảo vệ, giải vấn đề môi trường gia đình, cộng đồng, quốc gia tồn cầu Phương pháp hướng dẫn chuyên đề Bảo vệ môi trường Khi hướng dẫn chuyên đề Bảo vệ môi trường, khuyến khích sử dụng phương pháp dạy học tham gia Thảo luận nhóm, động não, tranh luận, sắm vai/đóng kịch, nghiên cứu tình huống, trị chơi học tập v.v , đồng thời với việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo hướng kết hợp với vấn đáp, với trực quan Tuy nhiên, phương pháp dạy học có điểm mạnh, điểm hạn chế định Phương pháp dạy học hiệu sử dụng cách, nơi, chỗ Tuỳ theo mục đích, nội dung cụ thể, lựa chọn phương pháp dạy học khác Ví dụ,  Phương pháp thuyết trình, hội thảo, thảo luận nhóm có hiệu việc cung cấp kiến thức;  Phương pháp trình diễn, thực hành, quan sát có hiệu việc hình thành kỹ  Phương pháp trình diễn kết quả; tham quan thực tế; triễn lãm có hiệu việc thay đổi thái độ Hình thức giáo dục bảo vệ môi trường Khi hướng dẫn chuyên đề Bảo vệ mơi trường cần đa dạng hố loại hình, bao gồm  Sinh hoạt nhóm  Tập huấn lớp học  Hội nghị/hội thảo  Tham quan thực tế  Tổ chức hội thi  Nghiên cứu/ làm tập khảo sát thực tế, giải tình  Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc hướng dẫn chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường, đặc biệt người lớn Phương tiện dạy học đóng vai trị như:  Nguồn cung cấp kiến thức  Thu hút ý  Tăng sức thuyết phục  Giúp học viên dễ nhớ  Kích thích suy nghĩ học viên  Có tác dụng giải trí, giảm căng thẳng cho học viên Một số phương tiện thường sử dụng thực chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường bao gồm:  Phương tiện in ấn: Tài liệu học tập, Tranh, Áp phích; Bản đồ; Sơ đồ, biểu đồ; Truyện tranh; Tư liệu ảnh; Sa bàn; Dụng cụ thực hành; Báo, tin, tạp chí, tờ gấp  Phương tiện nghe, nhìn: Băng, đĩa hình; Băng cassetle, chương trình truyền thanh, truyền hình; Các sưu tập học viên; Các thí nghiệm; Các buổi dã ngoại; Các kịch, múa rối v.v Đánh giá kết học tập học viên Việc đánh giá kết học tập học viên chuyên đề chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm động viên khuyến khích người học, giúp người học điều chỉnh cách học, bổ sung kiến thức đáp ứng nhu cầu mình, nhằm giúp giáo viên/hướng dẫn viên thay đổi cách hướng dẫn bổ sung, hướng dẫn thêm cần thiết Mục đích đánh giá kết học tập học viên người lớn không nhằm kiếm tra việc ghi nhớ kiến thức, mà chủ yếu nhằm đánh giá việc vận dụng kiến thức, kỹ học vào sống họ, việc thay đổi thái độ, hành vi họ bảo vệ môi trường Kết học tập học viên không giáo viên/hướng dẫn viên đánh giá, mà chủ yếu khuyến khích người học tự đánh giá đánh giá lẫn Đánh giá kết học tập học viên đánh giá qua phiếu trắc nghiệm, qua thu hoạch qua kế hoạch hành động, qua kết thực tế vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn bảo vệ môi trường thân gia đình học viên v.v Vận dụng chương trình theo vùng, miền đối tượng học viên Mỗi vùng, miền, địa phương, đối tượng học viên có vấn đề mơi trường riêng Vì vậy, cần thực chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường cách linh hoạt, tùy theo nhu cầu địa phương, nhu cầu người học Trong số nội dung nêu chương trình số tiết học phần, địa phương cần lựa chọn vấn đề môi trường cần thiết, cấp bách, phù hợp với nhu cầu địa phương với đối tượng người học Đồng thời, địa phương nên khảo sát nhu cầu để có chun đề riêng cho địa phương Tuỳ thuộc vào nhu cầu, điều kiện kinh nghiệm, hiểu biết có nhóm đối tượng mà lựa chọn nội dung vấn đề cụ thể Chuẩn kiến thức, kỹ chuyên đề qui định kiến thức kỹ tối thiểu mà học viên cần phải đạt học xong chuyên đề Tuy nhiên, đối tượng có vốn hiểu biết, kinh nghiệm định, nội dung học thời gian học nhanh

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:42

w