Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
567,62 KB
Nội dung
Số: 1434/QĐ-UBND; 15/07/2022; 10:37:20 CÁC NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “Hệ thống thủy lợi Thanh Đức – Long Mỹ, huyện Long Hồ huyện Mang Thít” (Kèm theo Quyết định số … ……./QĐ-UBND ngày tháng… năm 2022 Chủ tịch Ủ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long) Thông tin dự án 1.1 Thông tin chung: - Tên dự án: “Hệ thống thủy lợi Thanh Đức – Long Mỹ, huyện Long Hồ huyện Mang Thít” - Địa điểm thực dự án: Xã Thanh Đức, huyện Long Hồ; xã Long Mỹ xã Mỹ An, huyện Mang Thít; Phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Tên chủ dự án: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn - Địa liên hệ: Số 1B, Nguyễn Trung Trực, Phường 8, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Thành Thúc; Chức vụ: Giám đốc - Điện thoại: 02703.22472 Fax : 02703.20274 1.2 Phạm vi, quy mô, công suất - Dự án thực địa bàn xã Thanh Đức, huyện Long Hồ; xã Long Mỹ xã Mỹ An, huyện Mang Thít; Phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Quy mô, công suất dự án sau: + Diện tích phục vụ: Khoảng 2.700ha + Nạo vét kết hợp đắp đê bao tuyến sông Cá Lóc với chiều dài nạo vét khoảng 6,0km, chiều dài đê bao khoảng 2,7km, chiều rộng đê bao ≥ 3,5m; cao trình đỉnh đê ≥ +2,5m Kiên cố hóa đập hoàn trả số bọng tuyến đê bao + Đê bao kết hợp đường trục nội đồng với tổng chiều dài khoảng 20,3km Chiều rộng đê bao ≥ 2,5m; bề rộng đường ≥ 2,0m; cao trình đỉnh đê từ +2,2 - +2,5m; kiên cố hóa đập hồn trả số bọng trịn tuyến đê bao Gồm tuyến: Tuyến sơng cá lóc chiều dài khoảng 3,0km Tuyến kênh Bùng Binh chiều dài khoảng 5,5km Tuyến sông Cái Sơn Lớn chiều dài khoảng 6,5km Tuyến Rạch Cái Chuối với chiều dài khoảng 5,3km + Đầu tư xây dựng hệ thống cống hở điều tiết nước: gồm 06 cống: Cống có chiều rộng cửa cống B ≥ 3,5m: 01 cống Cống có chiều rộng cửa cống B ≥ 5,0m: 01 cống Cống có chiều rộng cửa cống B ≥ 7,5m: 02 cống Cống có chiều rộng cửa cống B ≥ 10,0m: 02 cống 1.3 Công nghệ sản xuất - Dự án đầu tư xây dựng vận hành khai thác cơng trình đê bao kết hợp đường giao thông nông thôn phục vụ cho hoạt động dân sinh - Diện tích sử dụng đất: 363.600 m2 1.4 Các hạng mục cơng trình hoạt động dự án đầu tư 1.4.1 Hạng mục cơng trình chính: - Nạo vét kết hợp đắp đê bao tuyến sơng Cá Lóc với chiều dài nạo vét khoảng 6,0km, chiều dài đê bao khoảng 2,7km - Đê bao kết hợp đường trục nội đồng với tổng chiều dài khoảng 20,3km - 06 cống hở điều tiết nước 1.4.2 Hoạt động dự án: Nâng cấp, kết hợp xây dựng hệ thống thủy lợi 1.5 Các yếu tố nhạy cảm mơi trường (nếu có): Khơng Hạng mục cơng trình hoạt động dự án đầu tư có khả tác động xấu đến mơi trường: khơng Dự báo tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo giai đoạn dự án đầu tư 3.1 Giai đoạn thi công xây dựng 3.1.1 Bụi, khí thải,mùi - Bụi phát sinh từ q trình tập kết vật liệu xây dựng từ trình khuếch tán mặt đất cơng trình + Trong q trình thi cơng hạng mục đào đấp đất không phát sinh bụi nguyên liệu ướt + Tập kết nguyên, vật liệu phục vụ q trình xây dựng phát sinh bụi xi măng, cát đá xây dựng - Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị thi cơng: Các phương tiện, máy móc, thiết bị sử dụng máy xúc đào, máy ủi, máy đầm,… Trong trình vận hành phương tiện này, bụi khí thải CO, SO2, NOx, Hydrocacbon,… phát sinh từ trình đốt cháy nhiên liệu phương tiện cơng trường - Mùi, khí thải từ hoạt động hàn khí: Q trình hàn kết cấu thép, cốt thép sinh số chất ô nhiễm từ q trình cháy que hàn, chủ yếu chất CO, NOx 3.1.2 Nước thải - Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao, xả thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận mà chưa qua xử lý gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận Theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD Bộ Xây dựng ngày 03 tháng năm 2008 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng, tiêu cấp nước sinh hoạt cho khu vực 45 lít/người/ngày Vì thế, lượng nước cấp cho q trình sinh hoạt cơng nhân giai đoạn khoảng 100 người * 45 lít/người/ngày.đêm = 4,5 m3/ngày Do đó, lượng nước cấp cho nhu cầu vệ sinh công nhân khoảng 4,5 m3/ngày với lượng nước cấp cho nhu cầu vệ sinh công nhân giai đoạn chuẩn bị dự án theo quy định 100% lượng nước trở thành nước thải - Nước thải từ q trình thi cơng, xây dựng Nước thải xây dựng phát sinh chủ yếu trình vệ sinh dụng cụ, thiết bị công nhân sau kết thúc ngày làm việc (bay, thước vuông, bàn chà, giá xúc,…), nước thải từ trình rửa phương tiện giới, lượng nước thải phát sinh tối đa khoảng 5,0 m3/ngày Từ kết tham khảo cho thấy thành phần ô nhiễm nước thải thi cơng xây dựng có giá trị SS, BOD5, COD, N-NH4+, tổng Nitơ, tổng Photpho, Coliform vượt gấp nhiều lần so với quy chuẩn cho phép Tuy nhiên, với quy mơ xây dựng cơng trình đơn vị thi công áp dụng phương án phối trộn nguyên, vật liệu xây dựng (cát, đá, xi măng) máy trộn bê tông (thay phương pháp trộn thủ công) giảm thiểu tối đa lượng nước thải phát sinh nên nước thải xây dựng phát sinh tương đối thu gom, xử lý thích hợp trước thải vào nguồn tiếp nhận - Nước mưa chảy tràn: Lượng nước mưa gây tác động tiêu cực, gây ứ đọng, ngập úng sình lầy cục khu vực dự án Hệ thống thoát nước bị lấp nghẹt gây tượng ngập úng mưa to Nước ngập úng làm tăng khả ô nhiễm nguồn nước môi trường phát triển loại ký sinh gây bệnh Tuy nhiên, trình thi công áp dụng theo biện pháp thi công chiếu, bố trí đường nước mưa tách riêng với nước thải vào hệ thống thoát nước hữu dự án nên hạn chế tối đa tác động tiêu cực môi trường nước mưa chảy tràn gây - Ô nhiễm nước mặt khu vực dự án nạo vét kênh đắp đê bao đào mái taluy Trong trình nạo vét kênh đắp đê bao, hỗn hợp nước, bùn đáy gầu xúc đưa lên đê bao hữu Sau đó, hỗn hợp nước phần thoát trở lại xuống kênh Lượng nước có độ đục cao, hàm lượng chất rắn lơ lửng lớn, sau trở lại sơng, nước theo dòng chảy loang xa dần thành phần bùn, khống lắng dần trở lại đáy sơng Như vậy, vật chất ô nhiễm khuấy động bùn đáy trình nạo vét kênh làm ô nhiễm nước mặt cục xung quanh khu vực nạo vét sa lắng xuống đáy sông di chuyển theo chiều dòng chảy Tuy nhiên, đơn vị thi cơng thực biện pháp thích hợp để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường nước mặt khu vực dự án Tương tự trình nạo vét kênh (sông), việc thi công mái taluy gồm giai đoạn đào điều chỉnh mái dốc làm gia tăng độ đục vị trí thi cơng (khu vực thi công cống hở) Tuy nhiên so với thi cơng nạo vét việc thi cơng mái taluy gây ô nhiễm nước mặt nhiều khối lượng đào đắp tạo mái không lớn 3.1.3 Chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại - Chất thải rắn sinh hoạt: khoảng 50kg/ngày Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh công trường bao gồm: thực phẩm dư thừa, chất hữu cơ, giấy, nylon, hộp loại, - Chất thải rắn xây dựng: Khoảng 30 – 40 kg/ngày gồm bao xi măng, sắt, thép, gạch vụn, - Chất thải nguy hại: Dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt, phát sinh từ trình vệ sinh, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển 3.1.4 Tiếng ồn, độ rung - Máy khoan, máy trộn bê tông, gây ô nhiễm tiếng ồn chấn động tương đối lớn giai đoạn thi công cống hở; - Hoạt động máy đào, xáng cạp, xà lan phát sinh tiếng ồn sông; - Hoạt động thiết bị lu lèn xe lu, máy đầm tay phát sinh tiếng ồn, rung động từ q trình thi cơng đắp đê đường giao thông nội đồng; - Tiếng ồn phát sinh từ phương tiện vận chuyển xe ô tô tải, xà lan vận chuyển chạy sơng 3.1.5 Tác động q trình xâm nhập mặn Theo báo cáo Ban huy Phòng chống thiên tai tìm kiến cứu nạn tình hình xâm nhập mặn năm gần diễn sớm không gay gắt Khu vực dự án ghi nhận độ mặn