1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHKIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Cử nhân Sinh học - Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 526,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Cử nhân Sinh học - Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh I TÀI LIỆU Tài liệu Đào tạo kỹ thuật xét nghiệm Hóa sinh lâm sàng, Khoa Hóa Sinh- Trung tâm Đào tạo Chỉ đạo tuyến- Bệnh viện Bạch Mai, 2011 Tài liệu Đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm (Huyết học, Hóa sinh, Vi sinh), Bệnh viện Bạch Mai- Bộ Y tế, 2006 Một số xét nghiệm Hố sinh lâm sàng, Bộ mơn Hóa sinh, Học viện Quân Y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2007 Giáo trình thực hành Hóa sinh, Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế TW IBộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2004 Kỹ thuật xét nghiệm Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp, Chương trình đào tạo nâng cao, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2012 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Liên Bộ Lao động- Thương binh Xã hội- Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực cơng tác an tồn- vệ sinh an toàn lao động sở lao động Quy định nội dung chăm sóc sức khỏe người lao động, Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn thực bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Quy định nội dung quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp II CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁP Câu hỏi 1: Anh (chị) trình bày: Vai trị xét nghiệm hóa sinh lâm sàng? Đáp án: TT Nội dung Điểm Xét nghiệm sàng lọc * Là xét nghiệm nhằm phát người có yếu 1.1 tố nguy mắc bệnh không biểu triệu chứng 1.2 * Ý nghĩa: 10 TT 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 Nội dung Điểm - Phát điều trị sớm bệnh tật tiềm ẩn giúp cho giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong - Phát yếu tố nguy cho phép can thiệp sớm, ngăn ngừa bệnh không cho xẩy ngăn chặn di chứng - Đối với bệnh có tính gia đình, xét nghiệm sàng lọc cho phép xác định thành viên khơng có biểu bệnh, nguy để cung cấp cho họ lời tư vấn di truyền * Các nguyên tắc sử dụng xét nghiệm sàng lọc: - Đặc điểm bệnh: + Bệnh phổ biến + Tỷ lệ bệnh tật tử vong cao không điều trị + Có sẵn phương pháp điều trị hiệu chấp nhận để 15 làm thay đổi diễn biến tự nhiên bệnh + Có giai đoạn tiền triệu chứng phát điều trị + Phát điều trị giai đoạn tiền triệu chứng cho kết tốt so với điều trị giai đoạn sau - Đặc điểm xét nghiệm + Có thể chấp nhận bệnh nhân + Đủ nhạy để phát bệnh người có tiền triệu chứng + Đủ đặc hiệu để loại trừ bệnh người khỏe mạnh - Đặc điểm cộng đồng dự định làm xét nghiệm: + Tỷ lệ lưu hành bệnh cao + Tiếp cận + Có thể làm xét nghiệm chẩn đoán điều trị khuyến cáo sau Xét nghiệm chẩn đoán: * Là xét nghiệm dùng để xác định hay loại trừ có mặt số bệnh người khơng có triệu chứng * Ý nghĩa: - Chẩn đoán xác định - Chẩn đốn sớm, sau bắt đầu có triệu chứng - Chẩn đoán phân biệt - Xác định giai đoạn tiến triển bệnh Xét nghiệm theo dõi bệnh nhân: - Theo dõi trình diễn biến bệnh: Tiến triển, ổn định, thuyên giảm… - Đánh giá khách quan lượng hóa mức độ nặng nhẹ bệnh tiên lượng bệnh 15 - Lựa chọn hay điều chỉnh cách điều trị để tránh ngộ độc đảm bảo đủ tác dụng điều trị - Theo dõi đáp ứng điều trị - Phát tái phát bệnh Tổng cộng 65 Câu hỏi 2: Anh (chị) trình bày: Một số vấn đề thường gặp sử dụng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng? Đáp án: TT Nội dung Điểm Độ nhạy xét nghiệm Độ nhạy xét nghiệm thể khả dương tính 1.1 bệnh có thật Một kết xét nghiệm cho kết dương tính bệnh nhân 1.2 có độ nhạy 100% (khơng có kết âm tính giả) Một xét nghiệm có độ nhạy 100% cho phép loại trừ chẩn đoán 1.3 bệnh kết âm tính Độ đặc hiệu xét nghiệm Độ đặc hiệu xét nghiệm thể khả âm tính 2.1 xét nghiệm bệnh nghiên cứu xét nghiệm khơng có Một kết xét nghiệm cho kết âm tính bệnh nhân 2.2 khơng mang bệnh có độ đặc hiệu 100% (khơng có kết dương tính giả) Một xét nghiệm có độ đặc hiệu hồn tồn cho phép chẩn đốn xác định kết xét nghiệm dương tính 2.3 Trên thực tế, khơng có xét nghiệm labo dùng lâm sàng có độ nhạy hồn tồn hay độ đặc hiệu hồn tồn Dương tính giả âm tính giả Kết dương tính giả xảy kết xét nghiệm dương 3.1 tính người khơng có bệnh Kết âm tính giả xảy xét nghiệm cho kết âm 3.2 tính người có bệnh Giá trị tiên lượng xét nghiệm Giá trị tiên lượng dương tính: khả bị bệnh người 4.1 xét nghiệm kết dương tính Giá trị tiên lượng dương tính liên quan đến độ nhạy xét nghiệm Giá trị tiên lượng âm tính: khả không bị bệnh 4.2 người xét nghiệm cho kết âm tính Giá trị tiên lượng âm tính liên quan đến độ đặc hiệu xét nghiệm Giá trị cut-off Phân biệt ranh giới kết bình thường bất thường Việc 5.1 xác định “cut-off ” kết bình thường bệnh lý thể mối quan hệ độ nhạy độ đặc hiệu Đối với hầu hết xét nghiệm, giá trị bình thường xác 5.2 định vùng giá trị trung bình ±2 độ lệch chuẩn (X±2ϭ) người khỏe mạnh 5.3 Giá trị tham chiếu thay đổi theo phương pháp kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phịng xét nghiệm Muốn có kết xét nghiệm TT Nội dung Điểm đủ tin cậy, phòng xét nghiệm cần thực tốt việc đảm bảo chất lượng xét nghiệm theo quy chuẩn định, đồng thời nên tự xây dựng giá trị tham chiếu phòng xét nghiệm Tổng cộng 65 Câu hỏi 3: Anh (chị) trình bày: Cách lựa chọn giải thích kết xét nghiệm hóa sinh? Đáp án: TT Nội dung Điểm Giá trị tiên lượng (âm tính dương tính) xét nghiệm liên quan với đặc điểm xét nghiệm mà liên quan tới quần thể người xét nghiệm (tỷ lệ nhiễm bệnh) Để loại trừ bệnh với mức độ chắn, nên định xét nghiệm có độ nhạy cao (cho kết âm tính giả) Để xác định chẩn đốn với yêu cầu tin cậy cần xét nghiệm đặc hiệu (cho kết dương tính giả) Một số hướng dẫn sử dụng xét nghiệm: - Trước định xét nghiệm, ước đoán tỷ lệ hữu bệnh Sau phải giải thích kết xét nghiệm với tỷ lệ - Khi bệnh có nhiều khả khơng tồn tại, kết dương tính ln dương tính giả - Khi bệnh tồn kết âm tính kết âm tính giả - Việc loại trừ bệnh cần có kết âm tính xét nghiệm có độ nhạy cao (ít âm tính giả) - Việc xác định bệnh địi hỏi kết dương tính xét nghiệm có độ đặc hiệu cao (ít dương tính giả) - Hãy tự hỏi xem liệu kết xét nghiệm làm thay đổi chẩn đốn hay làm thay đổi theo dõi bệnh không? - Để làm nguy kết dương tính giả, hạn chế dùng xét nghiệm sàng lọc cho trường hợp có yếu tố nguy hay biểu khác làm tăng tỷ lệ bệnh Đối với bệnh không phổ biến, giới hạn việc sàng lọc hay xét nghiệm vào trường hợp sau đây: - Bệnh quan trọng cần phát - Bệnh điều trị - Xét nghiệm có độ nhạy độ đặc hiệu cao - Có cách phân biệt dương tính thật dương tính giả Khi đánh giá xét nghiệm chẩn đoán cần xem xét hai vấn đề: - Test nhạy với trường hợp tiền triệu chứng hay có triệu chứng tối thiểu TT Nội dung Điểm - Xét nghiệm có hay cho kết dương tính giả người có bệnh khác mà biểu triệu chứng hay dấu hiệu tương tự, đặc biệt bệnh có liên quan chặt chẽ Tổng cộng 65 Câu hỏi 4: Anh (chị) trình bày: Một số nguyên tắc chung sử dụng xét nghiệm hóa sinh? Đáp án: TT Nội dung Điểm Khơng có xét nghiệm có độ nhạy độ đặc hiệu 100% Việc lựa chọn xét nghiệm phải dựa sở để khẳng định chẩn đoán, ảnh hưởng giá trị dự báo xét nghiệm Tất kết xét nghiệm nghi ngờ cần phải kiểm tra lại, cần, phải lấy lại mẫu bệnh phẩm để khẳng định Cố gắng tránh lỗi ngẫu nhiên làm xét nghiệm: Thay đổi nhiệt độ, thể tích thuốc thử, bệnh phẩm Những yếu tố ảnh hưởng đến kết xét nghiệm: - Trước phân tích: lấy mẫu, thời gian vận chuyển, nhận bệnh phẩm…; số điều kiện sinh lý: chế độ ăn, thai sản, thời gian lấy bệnh phẩm, mãn kinh, nhiệt độ… 12 - Trong phân tích: Kiểm sốt kiểm tra chất lượng - Sau phân tích: Biện luận kết quả, nhầm lẫn đọc kết quả, ghi chép… Khi theo dõi xét nghiệm cho cá nhân nên làm phịng xét nghiệm có chất lượng để dễ so sánh phương pháp, giá trị quy chiếu, tốt thời điểm… Nhiều xét nghiệm bất thường có giá trị xét nghiệm bất thường Mức độ bất thường xét nghiệm: Ví dụ: cao bình thường 10 lần chắn cao lần Làm nhắc lại xét nghiệm nhiều lần gây lãng phí tiền bạc, làm tăng khả mắc lỗi phòng xét nghiệm Xét nghiệm nên định thực cần thiết giúp cho chẩn đoán, xác định bệnh, theo dõi điều trị… Giá trị quy chiếu: Khoảng giá trị tin cậy 95% phụ thuộc vào phương pháp, thuốc thử, trang thiết bị, nhân viên…Mỗi phòng xét nghiệm phải tự xây 10 dựng giá trị quy chiếu cho Giá trị quy chiếu phụ thuộc vào phương pháp xét nghiệm, máy móc, thuốc thử, tuổi, giới, giai đoạn phát triển… 11 Ảnh hưởng thuốc điều trị TT Nội dung Tổng cộng Điểm 65 Câu hỏi 5: Anh (chị) trình bày: Giá trị bình thường, bất thường, ý nghĩa lâm sàng xét nghiệm 10 thơng số hóa sinh nước tiểu? Đáp án: TT Nội dung Điểm Tỷ trọng (SG: specific gravity): - Giá trị bình thường: 1.015-1,025 - Tăng trong: Nhiễm khuẩn, giảm ngưỡng thận, bệnh lý ống thận Xơ gan, bệnh lý gan, tiểu đường, tiêu chảy nước, ói mửa, suy tim xung huyết - Giảm trong: viêm thận cấp, suy thận mạn, viêm cầu thận, viêm đài bể thận Bạch cầu (LEU): - Bình thường: Âm tính - Bạch cầu nước tiểu xuất trong: Nhiễm khuẩn thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng khơng có triệu chứng, viêm nội tâm mạc vi khuẩn Nitrit (NIT): - Bình thường: Âm tính - Nitrit nước tiểu xuất trong: Nhiễm khuẩn thận, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng khơng có triệu chứng pH: - Bình thường: 4,8-7,4 - pH nước tiểu tăng nhiễm khuẩn thận (tăng có lúc giảm), suy thận mạn, hẹp môn vị, nôn mửa - pH nước tiểu giảm nhiễm ceton tiểu đường, tiêu chảy nước Hồng cầu (ERY): - Bình thường: Âm tính - Hồng cầu xuất nước tiểu khi: Viêm thận cấp (ung thư thận, bàng quang, sỏi thận, sỏi tiền liệt tuyến), viêm cầu thận, xung huyết thận, hội chứng thận hư, thận đa nang, viêm đài bể thận, đau quặn thận, nhiễm trùng niệu… Protein (PRO): - Bình thường: Âm tính - Protein xuất nước tiểu khi: Viêm thận cấp, bệnh thận đái tháo đường, viêm cầu thận, cao huyết áp ác tính hội chứng thận hư, bệnh thận đa nang, viêm đài bể thận, bệnh lý ống thận, cao huyết áp lành tính… Glucose (GLU): TT 10 Nội dung - Bình thường: Âm tính - Glucose xuất nước tiểu khi: Giảm ngưỡng thận, bệnh lý ống thận, đái tháo đường, viêm tuỵ, glucose niệu chế độ ăn uống Thể ceton (KET: ketonic bodies): - Bình thường: Âm tính - Thể ceton xuất nước tiểu khi: Nhiễm ceton đái tháo đường, tiêu chảy nước, nơn mửa Bilirubin (BIL): - Bình thường: Âm tính - Bilirubin xuất nước tiểu: Xơ gan, bệnh lý gan, vàng da tắc mật (nghẽn tắc phần toàn phần, viêm gan virus ngộ độc thuốc, K đầu tụy, sỏi mật) Urobilinogen (UBG): - Bình thường: Âm tính - Urobilinogen xuất nước tiểu: Xơ gan, bệnh lý gan, viêm gan nhiễm khuẩn, virus, huỷ tế bào gan, tắc ống mật chủ, K đầu tụy, suy tim xung huyết có vàng da Tổng cộng Điểm 5 65 Câu hỏi 6: Anh (chị) trình bày: Xét nghiệm GOT (AST), GPT (ALT) huyết để đánh giá chức gan? Đáp án: TT Nội dung Điểm GOT (glutamat oxaloacetat transaminase) AST (aspartat transaminase), GPT (glutamat pyruvat transaminase) ALT (alanin transaminase) hai loại enzym trao đổi amin, có nhiều tổ chức thể Trong enzym trao đổi amin, GOT GPT có hoạt độ cao có ứng dụng nhiều lâm sàng GOT có nhiều tế bào tim, GTP có nhiều tế bào nhu mô gan Xác định hoạt độ GOT GPT cho phép đánh giá mức độ tổn thương (hủy hoại) tế bào nhu mô gan Giá trị tham chiếu: Bình thường: Ở 37 0C, SGOT: < 37U/L, SGPT: < 37U/L * Viêm gan virut cấp: 10 - GOT GPT tăng cao so với bình thường (có thể >1000U/l) mức độ GPT cao so với GOT, tăng sớm trước có vàng da, tuần đầu vàng da (tăng kéo dài viêm gan mạn tiến triển) - Hoạt độ GOT, GPT tăng 10 lần, cho biết tế bào nhu mô gan bị hủy hoại mạnh GOT tăng 10 lần bình thường cho biết tế bào nhu mơ gan bị tổn thương cấp tính Nếu tăng có xảy với dạng chấn thương gan khác GOT, GPT tăng cao tuần đầu giảm dần sau 7- tuần * Viêm gan nhiễm độc: GOT, GPT tăng chủ yếu GPT tăng gấp 100 lần so với bình thường Đặc biệt tăng cao nhiễm độc rượu có mê sảng, morphin nhiễm độc chất hóa học… Tỷ lệ GOT/GPT>1, với GOT tăng 7- lần so với bình thường, thường gặp người bị bệnh gan viêm gan rượu * Viêm gan mạn, xơ gan rượu nguyên nhân khác: GOT tăng từ 2- lần, GPT tăng hơn, mức độ tăng GOT nhiều so với GPT * Tắc mật cấp sỏi gây tổn thương gan, GOT, GPT tăng tới 10 lần, sỏi khơng gây tổn thương gan GOT, GPT khơng tăng Vàng da tắc mật GOT, GPT tăng nhẹ, mức độ không đáng kể; kết hợp alkaline photphat tăng lần so với bình thường GOT, GPT tăng chậm đến cao (có thể 2000U/L) sau giảm đột ngột vịng 12- 72h coi tắc nghẽn đường dẫn mật cấp tính GOT tăng nhồi máu tim cấp bệnh cơ, GPT bình thường GPT đặc hiệu bệnh gan GOT tăng cao lên tới 1000U/L sau giảm dần 50% vòng ngày, giảm xuống 100U/L vòng tuần gợi ý sốc 10 gan với hoại tử tế bào nhu mơ gan (ví dụ xơ gan, loạn tim, nhiễm khuẩn huyết) Ngồi GOT, GPT cịn tăng nhẹ gặp trường hợp có 11 điều trị uống thuốc tránh thai, thuốc chống đông máu Tổng cộng 5 10 5 5 65 Câu hỏi 7: Anh (chị) trình bày: Cách xử lý bảo quản dụng cụ phịng thí nghiệm hóa sinh? Đáp án: TT Nội dung Điểm Xử lý dụng cụ thủy tinh dùng lần đầu - Dụng cụ thủy tinh thường có tính kiềm, ta cần xử lý qua dung dịch axit để trung hòa độ kiềm cách: - Ngâm dụng cụ vào axit sulfuric (H 2SO4) 10% từ 3-5 ngày - Rửa nước thường ngâm nước cất 1-2 ngày, để khô Xử lý dụng cụ thủy tinh dùng bẩn 2.1 Dụng cụ thủy tinh - Dụng cụ bẩn phải ngâm dung dịch hỗn hợp: Natri Kalibicromat axit sunfuric 24h Sau ngâm với dung dịch sunfocromic dụng cụ phải rửa nước thường, tráng nước cất để khô bàn, giá tủ sấy - Chú ý: Với dụng cụ đo lường thủy tinh phải làm khơ khơng khí tránh làm biến dạng thủy tinh làm thay đổi độ xác - Dụng cụ chia độ xác cần rửa cẩn thận đảm bảo thật khô trước dùng Nếu phải dùng dụng cụ thủy tinh ướt phải tráng 2-3 lần dung dịch dùng - Riêng dụng cụ thủy tinh đựng bạc nitrat (AgNO 3) rửa hoàn toàn nước thường tráng nước cất - Dung dịch rửa: 47g Natri phosphate (Na 3PO4), 28g Natrioleat, hoàn thành 500ml với nước cất - Cách pha dung dịch sunfocromic: Dung dịch đặc gồm: + Kalibicromat ( K2Cr2O4): 60g + Acid sunfuric (H2SO4 ): 66g + Nước cất: 1000ml - Lưu ý: cho K2Cr2O4 vào nước trước, sau cho H2SO4 vào từ từ (khơng cho axit vào nước vào K2Cr2O4) 2.2 Dụng cụ Plastic - Không sử dụng dụng cụ plastic chất oxy hóa mạnh - Khơng để dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với lửa kim loại nóng - Dụng cụ plastic có ưu điểm so với dụng cụ thủy tinh: vỡ, rẻ an tồn dùng lần - Dụng cụ plastic có nhược điểm: dễ thấm khí, dễ bị oxy hóa, bị thay đổi pH không khử trùng Tổng cộng 5 5 5 5 5 65 Câu 8: Anh (chị) trình bày: Cách lấy bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm hóa sinh? Đáp án: TT Nội dung Điểm Nước tiểu dịch tiết quan trọng thể, có nhiệm vụ đào thải chất độc, chất cặn bã q trình chuyển hóa chất bên ngồi Cần phải lấy nước tiểu xác quy cách để làm xét nghiệm Cách lấy nước tiểu: - Lấy nước tiểu vào buổi sáng sớm (mẫu nước tiểu tích tụ lâu ngày bàng quang nên không phụ thuộc vào chế độ ăn uống hoạt động thể lúc ban ngày) Khi hứng nước tiểu nên bỏ đoạn đầu, lấy dòng vào lọ sạch, mang đến phòng xét nghiệm TT 3 Nội dung Điểm - Trong trường hợp đặc biệt cần lấy nước tiểu 24h (ví dụ: định lượng protein niệu 24h bệnh nhân bị bệnh thận định lượng số nội tiết tố) - Cách lấy nước tiểu 24h: Bỏ bãi nước tiểu đầu vào buổi sáng sớm vào lúc 6h sáng Bắt đầu hứng nước tiểu vào bình từ bãi thứ hai trở 6h sáng hơm sau Sau trộn đều, đong số lượng nước tiểu gửi mẫu nước tiểu 24h tới phịng thí nghiệm - Lấy mẫu nước tiểu ngày thường sử dụng nghi ngờ có chất bất thường nước tiểu Protein, Glucose… Những điều cần ý lấy nước tiểu: - Bình đựng nước tiểu phải tuyệt đối sạch, khơng có chất tiệt trùng, tẩy rửa, khơng có chất oxy hóa gây dương tính giả, lấy nước tiểu 24h bình (bơ) phải có nắp đậy kín để tránh bay - Có thể sử dụng chất bảo quản để lấy nước tiểu 24h: Thymol, clorofooc, forcmon, acid chlohydric đậm đặc - Đối với bệnh nhân: Ngừng dùng loại thuốc, tránh hoạt động thể lực mạnh - Trước lấy nước tiểu phải vệ sinh phân sinh dục Bảo quản nước tiểu: - Mẫu nước tiểu sau hứng chậm 4h phải gửi tới phòng xét nghiệm Nếu để lâu nước tiểu bị lên men thối vi khuẩn Nhiệt độ dễ làm hỏng mẫu nước tiểu - Bảo quản kéo dài mẫu nước tiểu dẫn đến chất hữu nước tiểu bị phân hủy Urê bị phân hủy tạo thành NH làm tăng độ pH nước tiểu Các tế bào hồng cầu bạch bị biến dạng, chất vô số chất hữu bị phân hủy - Mẫu nước tiểu chưa phân tích cần bảo quản nhiệt độ 2-8 0C - Nếu không dùng chất bảo quản nước tiểu cần để nơi thoáng mát để tủ lạnh Tổng cộng 65 Câu 9: Anh (chị) trình bày: Cách lấy máu làm xét nghiệm hóa sinh? Đáp án: TT Nội dung Điểm Chuẩn bị bệnh nhân: - Trước đến phòng xét nghiệm: Nhịn đói trước 12h, khơng dùng chất kích thích, khơng tập nặng, tránh tối đa dùng thuốc có thể, xét nghiệm cụ thể nên lấy thời điểm so với lần trước để tiện theo dõi, so sánh 10 TT Nội dung Điểm 120 C - Bệnh HIV có quy trình xử lý riêng - Xử lý ống nghiệm chứa bệnh phẩm: + Ngâm dung dịch Javen 0,5% đưa hủy theo quy định xử lý rác thải y tế + Hấp ướt tiệt khuẩn đưa hủy theo quy định xử lý rác thải y tế + Những ống nghiệm cần dùng lại phải hấp ướt tiệt khuẩn theo quy định trước đem rửa theo quy trình thơng thường + Khuyến khích dùng ống nghiệm lần Tổng cộng 65 Câu 17: Anh (chị) trình bày: Xét nghiệm Creatinin máu nước tiểu để đánh giá chức thận? Đáp án: TT Nội dung Điểm Creatinin tạo cơ, chủ yếu từ Creatininphosphat Creatinin Creatinin theo máu qua thận, thận lọc tiết nước tiểu * Bình thường: - Nồng độ Creatinin huyết tương (huyết thanh): 55- 110 µmol/l 10 - Nước tiểu: 8-12 mmol/24h (8000- 1200 µmol/l) * Xét nghiệm Creatinin chủ yếu dùng để đánh giá chức lọc cầu thận Nó tin cậy xét nghiệm urê chịu ảnh hưởng chế độ ăn, phụ thuộc vào khối lượng thể * Tăng Creatinin (và urê) nói lên thiểu thận, giảm độ lọc cầu thận giảm tiết ống thận - Trong lâm sàng người ta thường tính toán độ lọc Creatinin độ lọc urê thận để đánh giá chức lọc thận - Độ lọc (thanh thải) creatinin (Ccre) tính theo cơng thức: 15 Ccre= U.V/P Trong đó: U nồng độ creatinin nước tiểu P nồng độ creatinin máu V thể tích nước tiểu 24h - Bình thường: Độ lọc Creatinin cao nữ Nam: 105ml/phút (72- 141ml/phút)= 70-120 ml/phút Nữ: 95ml/phút (64- 130 ml/phút) - Bệnh lý: Độ lọc creatinin giảm số trường hợp: 25 + Thiểu thận: mức độ giảm độ lọc Creatinin tỷ lệ thuận với mức độ thiểu thận, phản ánh tổn thương cầu thận + Viêm cầu thận cấp mạn tính + Viêm bể thận- thận mạn; viêm bể thận- thận tái phát 20 TT Nội dung Điểm + Nhiễm urê huyết (Ccre giảm mạnh) + Ngoài độ lọc creatinin giảm trong: + Thiểu tim + Cao huyết áp ác tính + Dịng máu qua thận giảm, giảm áp lực lọc cầu thận + Độ lọc creatinin phản ánh chức lọc cầu thận Tuy nhiên có nhược điểm điều kiện bệnh lý, trình tiến triển suy thận, nồng độ creatinin máu cao có tiết phần ống niệu, thiểu niệu, lượng nước tiểu giảm bị tái hấp thu Tổng cộng 65 Câu 18: Anh (chị) trình bày: Phương pháp xét nghiệm dịch chọc dị, phản ứng Rivalta? Đáp án: TT Nội dung Nguyên tắc Trong số khoang thể, bình thường có chứa chất lỏng mà thành phần giống dịch bạch huyết Khi bị viêm, bạch cầu xâm chiếm chất lỏng Nồng độ chất tạo huyết tăng lên (dịch tiết), xuất loạt protein kết tủa axit acetic nhiệt độ thường Chuẩn bị - Dụng cụ: Cốc có chân (250ml), ống nghiệm nhỏ, đen, giá ống nghiệm, pipet nhỏ giọt - Thuốc thử: Nước cất, axit acetic (hóa nghiệm) - Bệnh phẩm: Dịch màng phổi, dịch màng bụng, dịch màng tim, dịch khớp (không lẫn máu mủ) Thao tác kỹ thuật - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thuốc thử, bệnh phẩm - Đong xác 100ml nước cất - Nhỏ xác giọt axit acetic - Để cốc trước đen - Nhỏ nhẹ nhàng lên mặt nước vài giọt dịch chọc dò, vừa nhỏ vừa quan sát - Đọc kết quả: (+) Dịch tiết: giọt dịch rơi xuống đáy cốc, giọt dịch tạo vạch màu lam, trở thành đục trắng vẩn khói thuốc (-) Dịch thấm: khơng có tượng (nước cố trong) - Tác phong: Sạch, gọn, kỹ thuật, thời gian 15-20 phút Nhận định kết Điểm 5 5 4 4 10 21 TT Nội dung Điểm - Phản ứng dương tính (dịch tiết): Gặp bệnh viêm màng phổi, màng tim (do lao, nhiễm khuẩn) - Phản ứng âm tính (dịch thấm): Thường gặp trường hợp viêm thận, xơ gan có tràn dịch phúc mạc, suy tim Tổng cộng 65 Câu 19: Anh (chị) trình bày: Quy trình tiến hành phản ứng Pandy xét nghiệm hóa sinh? Đáp án: TT Nội dung Điểm Nguyên tắc: Khi lượng globilin dịch não tủy tăng bị kết tủa Phenol bão hòa Chuẩn bị - Dụng cụ: Lam kính, pipet nhỏ giọt, giá ống nghiệm, đen, ống nghiệm nhỏ, pipet 1ml, bóp to, nhỏ - Thuốc thử Pandy (Phenol bão hòa): Phenol 10g, nước cất 100ml 10 Lắc kỹ, để ngày tủ ấm 37 0C, để ngày nhiệt độ phòng Chuyển phần dịch sang lọ khác để sử dụng - Bệnh phẩm: Dịch não tủy Thao tác kỹ thuật 3.1 Chuẩn bị đủ dụng cụ, thuốc thử, bệnh phẩm - Xét nghiệm ống nghiệm (dùng ống nghiệm nhỏ, sạch) + Hút xác 1ml thuốc thử Pandy 10 + Để ống nghiệm trước đen + Nhỏ giọt dịch não tủy, quan sát 3.2 - Đọc kết quả: + Phản ứng (-): khơng có tủa trắng + Phản ứng (+): màu trắng rõ giọt dịch rơi xuống thuốc thử 10 + Phản ứng (++): kết tủa trắng phần ống + Phản ứng (+++): tủa trắng sữa đặc ống nghiệm - Xét nghiệm lam kính: dùng lam kính sạch, để đen + Nhỏ giọt thuốc thử pandy 3.3 + Nhỏ giọt dịch não tủy - Đọc kết quả: + Phản ứng (-): khơng có tủa trắng + Phản ứng (+), (++), (+++) tùy theo kết tủa hay nhiều Tác phong: Sạch, gọn, kỹ thuật, thời gian 15-20 phút 5 Nhận định kết 22 TT Nội dung Điểm - Phản ứng Pandy (+) lượng protein >0,35g/l : Viêm màng não lao, viêm màng não mủ, viêm màng não thành dịch, viêm dây thần kinh… - Phản ứng Pandy (-): Hơn mê, đái tháo đường, viêm não mãn tính Tổng cộng 65 Câu hỏi 20: Anh (chị) trình bày: Chức nhiệm vụ phận An tồn- vệ sinh lao động quy định Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT Đáp án: TT Nội dung Điểm Chức nhiệm vụ phận An toàn- vệ sinh lao động quy định Điều 5, Chương II, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 10/01/2011của Liên Bộ Lao động- Thương binh Xã hội- Bộ Y tế Chức năng: Bộ phận An tồn- vệ sinh lao động có chức tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động an toàn- vệ sinh lao động Nhiệm vụ: Phối hợp với phận có liên quan sở lao động tiến 3.1 hành công việc sau: - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn4 vệ sinh lao động, phịng, chống cháy nổ sở lao động; - Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động; - Xây dựng kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động năm đôn đốc, giám sát việc thực kế hoạch; đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; - Tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định an toàn- vệ sinh lao động Nhà nước, sở lao động phạm vi sở lao động; - Tổ chức huấn luyện an toàn- vệ sinh lao động cho người lao động; - Kiểm tra an toàn- vệ sinh lao động theo định kỳ tháng/1 lần phận sản xuất nơi có cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - Kiểm tra mơi trường lao động, an tồn thực phẩm (nếu đơn vị tổ chức bữa ăn công nghiệp); theo dõi tình hình thương tật, bệnh tật phát sinh nghề nghiệp; đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe lao động 3.2 Đề xuất, tham gia kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn6 23 vệ sinh lao động phạm vi sở lao động (công tác tự kiểm tra an toàn- VSLĐ) theo quy định Điều 17 Thông tư này; Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục tồn 3.3 an toàn- vệ sinh lao động Tổng cộng 65 Câu hỏi 21: Anh (chị) trình bày: Quyền hạn phận an tồnvệ sinh lao động quy định Thông tư liên tịch 01/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT Đáp án: TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nội dung Điểm Quyền hạn phận an toàn- vệ sinh lao động quy định Điều 06, Chương II, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT5 BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Liên Bộ Lao độngThương binh Xã hội- Bộ Y tế Nội dung: Yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc định việc tạm đình cơng việc (trong trường hợp khẩn cấp) phát nguy xảy tai nạn lao 10 động để thi hành biện pháp bảo đảm an toàn lao động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động tình trạng Đình hoạt động máy, thiết bị không bảo đảm an toàn hết hạn sử dụng Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo quản lý vụ tai nạn lao động theo quy định pháp luật hành Tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực kế hoạch 10 an toàn- vệ sinh lao động Tham gia góp ý lĩnh vực an tồn- vệ sinh lao động họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, việc lập 10 duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu, việc tổ chức tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động giải đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra, đơn 10 vị cấp người lao động Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác 10 bảo hộ lao động, an toàn- vệ sinh lao động Tổng cộng 65 24 Câu hỏi 22: Anh (chị) trình bày: Nội dung lập kế hoạch an toànvệ sinh lao động sở quy định Thông tư liên tịch 01/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT Đáp án: TT 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Điểm Nội dung lập kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động sở quy định Điều 06, Chương II, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Liên Bộ Lao động- Thương binh Xã hội- Bộ Y tế Nội dung: Cơ sở lao động lập kế hoạch hoạt động thực nhiệm vụ năm sở đồng thời phải lập kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động Đối với công việc phát sinh năm kế hoạch xây dựng kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động bổ sung phù hợp với nội dung công việc Kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động phải lập từ tổ sản xuất, phòng, ban trở lên, đồng thời phải thông báo để người lao động tham gia ý kiến Việc lập kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động phải vào nội dung sau: - Chi phí cơng tác an tồn- vệ sinh lao động năm trước; nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh tình hình lao động năm kế hoạch; - Những thiếu sót tồn cơng tác an tồn- vệ sinh lao động rút từ cố, vụ tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, báo cáo kiểm điểm việc thực công tác an toànvệ sinh lao động năm trước; - Các kiến nghị người lao động, tổ chức cơng đồn đoàn tra, kiểm tra; - Các quy định pháp luật hành an toàn- vệ sinh lao động, bảo hộ lao động Kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động phải bao gồm nội dung, biện pháp, kinh phí, thời gian hồn thành, phân công tổ chức thực Nội dung kế hoạch an tồn- vệ sinh lao động phải có thơng tin sau: - Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ; - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc: lắp đặt hệ thống thơng gió, hút bụi, hút khí độc, hệ thống chiếu sáng, vách ngăn tiếng ồn, hệ thống chống rung sóc; cách ly vi sinh vật gây hại; cải tạo nhà tắm, nhà vệ sinh; đo kiểm môi trường lao động …; - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; 25 - Chăm sóc sức khỏe người lao động, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp; - Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động Tùy theo tình hình điều kiện cụ thể, sở lao động xây dựng nội dung chi tiết kế hoạch an toàn- vệ sinh lao động năm 2.5 cho phù hợp theo hướng dẫn Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư Tổng cộng 3 65 Câu hỏi 23: Anh (chị) trình bày: Nội dung chăm sóc sức khỏe người lao động quy định Bộ luật Lao động năm 2012? Đáp án: TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nội dung Điểm Nội dung chăm sóc sức khỏe người lao động quy định Khoản 3, Điều 147, Chương IX, Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 Nội dung: Người sử dụng lao động phải vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho loại công việc để tuyển dụng xếp lao động Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản, người làm công 15 việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khỏe 06 tháng lần Người lao động làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ Y tế Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy 10 giảm khả lao động điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật Người lao động sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiếp tục làm việc, xếp cơng việc phù hợp với 10 sức khoẻ theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế Người lao động làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, hết làm việc phải người sử dụng lao động bảo 10 đảm biện pháp khử độc, khử trùng Tổng cộng 65 26 Câu hỏi 24: Anh (chị) trình bày: Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại quy định Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH Đáp án: TT 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Điểm Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại quy định Điều 03, Thông tư số 25/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Nội dung nguyên tắc: Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh Không trả tiền, không trả vào lương (gồm đưa vào đơn giá tiền lương) thay cho vật bồi dưỡng Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng 10 theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thực bồi dưỡng người lao động Mức bồi dưỡng cụ thể người lao động xác định sau: - Đối với người lao động đủ điều kiện theo quy định 12 Khoản Điều Thông tư này, làm việc từ 50% thời làm việc bình thường trở lên ngày làm việc hưởng định suất bồi dưỡng, làm 50% thời làm việc bình thường ngày làm việc hưởng nửa định suất bồi dưỡng theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; Trong trường hợp người lao động làm thêm giờ, định suất bồi dưỡng vật tăng lên tương ứng với số làm thêm theo nguyên tắc trên; 27 TT Nội dung Điểm - Người sử dụng lao động xem xét, định việc thực bồi dưỡng vật mức (10.000 đồng) người lao động làm công việc không thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ban hành, 12 làm việc mơi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm Chi phí bồi dưỡng vật hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh sở lao động chi phí hợp lý tính thuế, nộp thuế thu nhập 2.5 doanh nghiệp sở lao động theo quy định hành 10 pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; riêng đối tượng học sinh, sinh viên thực tập, học nghề, tập nghề thuộc quan quản lý quan cấp kinh phí Người lao động làm việc ngành, nghề đặc thù hưởng chế độ ăn định lượng theo quy định Chính phủ 2.6 khơng hưởng chế độ bồi dưỡng vật theo quy định Thông tư Tổng cộng 65 Câu hỏi 25: Anh (chị) trình bày: Trách nhiệm người sử dụng lao động bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại quy định Thông tư số 25/2013/TTBLĐTBXH Đáp án: TT Nội dung Điểm Trách nhiệm người sử dụng lao động bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại quy định Điều 04, Thông tư số 25/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao độngThương binh Xã hội Nội dung: 2.1 Phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an 15 toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động; chưa thể khắc phục hết yếu tố nguy hiểm, độc hại phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật bảo đảm sức khỏe cho người lao động Khi người sử dụng lao động áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn lao động cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm khơng cịn yếu tố nguy hiểm, độc hại dừng thực chế độ 28 TT 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Nội dung bồi dưỡng vật Tổ chức đo môi trường lao động định kỳ năm Căn vào kết đo môi trường lao động nguồn gây bệnh truyền nhiễm, đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động để áp dụng mức bồi dưỡng vật tương ứng cho nghề, công việc cụ thể theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Đối với nghề, công việc có điều kiện lao động phức tạp mà chưa thể xác định mức bồi dưỡng vật theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổng hợp chức danh nghề, công việc đề nghị bồi dưỡng vật gửi Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp quản lý tổng hợp có ý kiến để Bộ Lao động- Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế xem xét định mức bồi dưỡng Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ tổ chức để cải thiện điều kiện lao động, phải vào kết môi trường lao động yếu tố vi sinh vật có hại để điều chỉnh mức bồi dưỡng theo quy định Điều Thơng tư Tun truyền mục đích, ý nghĩa chế độ bồi dưỡng vật, phổ biến nội dung Thông tư quy định sở việc thực chế độ đến người lao động Chỉ đạo phận y tế sở xây dựng cấu vật dùng để bồi dưỡng phù hợp với việc thải độc tăng cường sức đề kháng thể tương ứng với mức bồi dưỡng Nghiêm túc tổ chức việc bồi dưỡng vật, bảo đảm cho người lao động hưởng đầy đủ, chế độ theo quy định Thông tư Tổng cộng Điểm 20 10 5 65 Câu hỏi 26: Anh (chị) trình bày: Quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Bộ luật Lao động năm 2012? Đáp án: TT Nội dung Điểm Quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Khoản 2, Điều 145, Chương IX, Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 Nội dung: Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng 2.1 chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định 10 Luật bảo hiểm xã hội 2.2 Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt 15 29 buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động bị suy giảm khả lao động từ 2.3 5% trở lên người sử dụng lao động bồi thường với mức sau: - Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; - Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động Trường hợp lỗi người lao động người lao động 2.3 trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều Tổng cộng 10 10 10 65 Câu hỏi 27: Anh (chị) trình bày: Trách nhiệm người sử dụng lao động cơng tác an tồn- vệ sinh lao động quy định Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT Đáp án: TT Nội dung Điểm Trách nhiệm người sử dụng lao động cơng tác an tồnvệ sinh lao động quy định Điều 20, Chương VI, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Liên Bộ lao động- Thương binh Xã hội- Bộ Y tế Nội dung: Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực quy định 2.1 an tồn- vệ sinh lao động, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở lao động 2.2 Có định phân định trách nhiệm quyền hạn cơng tác an tồn- vệ sinh lao động cho cán quản lý, đến phận chuyên môn nghiệp vụ đơn vị trực thuộc, phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh sở lao động Người sử dụng lao động bổ sung thêm nhân sự, trách nhiệm quyền hạn cho phận để phù hợp với điều kiện sở lao động phải bảo đảm thẩm quyền mình, đồng thời phù hợp với quy định pháp luật hành Việc 30 TT Nội dung Điểm phân định trách nhiệm an toàn- vệ sinh lao động tham khảo hướng dẫn Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư Tổ chức đạo đơn vị trực thuộc, cá nhân quyền 2.3 thực tốt chương trình, kế hoạch an tồn- vệ sinh lao động Thực đầy đủ nghĩa vụ người sử dụng lao động 2.4 cơng tác an tồn - vệ sinh lao động theo quy định hành, cụ thể: - Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sở lao động phải lập phê duyệt kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động; - Cử người giám sát, kiểm tra việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động sở lao động; phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn- vệ sinh viên; - Xây dựng, rà sốt nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư (kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) nơi làm việc; - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động; - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động; - Tổ chức giám định tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau điều trị ổn định; - Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn- vệ sinh lao động, cơng tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định Phối hợp với Ban Chấp hành Cơng đồn sở tổ chức phát động 2.5 phong trào quần chúng thực an toàn- vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường sở lao động Tổng cộng 65 Câu hỏi 28: Anh (chị) trình bày: - Quản lý vệ sinh lao động gì? Các yếu tố vệ sinh lao động? - Nội dung quản lý vệ sinh lao động theo Thông tư số 19/2011/TT-BYT? Đáp án: TT Nội dung Điểm 31 5.1 5.2 5.3 5.4 Quản lý vệ sinh lao động yếu tố vệ sinh lao động quy định Điều 2, Chương I, Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 Bộ Y tế Hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp Quản lý vệ sinh lao động quản lý yếu tố có hại điều kiện môi trường lao động sức khỏe người lao động; thực biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao khả lao động cho người lao động Các yếu tố vệ sinh lao động bao gồm yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió); vật lý (bức xạ nhiệt, ánh sáng, tiếng ồn, rung, phóng xạ, điện từ trường), bụi; hóa học; vi sinh vật gây bệnh; tâm sinh lý lao động éc-gô-nô-mi; yếu tố khác môi trường lao động Nội dung quản lý vệ sinh lao động quy định Điều 2, Chương I, Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 Bộ Y tế Hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp Nội dung quản lý vệ sinh lao động gồm: Lập hồ sơ vệ sinh lao động theo mẫu quy định, bao gồm nội dung sau đây: - Phần I Tình hình chung sở lao động, bao gồm thông tin về: Tổ chức, biên chế; quy mô nhiệm vụ; tóm tắt quy trình cơng nghệ sử dụng; vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh môi trường lao động; tổ chức y tế sở lao động; thống kê danh mục máy, thiết bị chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động; - Phần II Vệ sinh lao động phận sở lao động; - Phần III Thống kê thiết bị bảo đảm an tồn vệ sinh mơi trường lao động; - Phần IV Đăng ký kiểm tra môi trường lao động định kỳ Lập kế hoạch quản lý vệ sinh lao động theo định kỳ năm bao gồm thông tin dự kiến thời gian thực việc đo, kiểm tra môi trường lao động, giải pháp xử lý, phòng ngừa Thực việc đo, kiểm tra yếu tố vệ sinh lao động theo quy định Đối với dự án đầu tư xây dựng, thành lập sở lao động phải thực việc xây dựng báo cáo đánh giá tác động sức khỏe theo quy định Tổng cộng 5 5 10 5 6 65 Câu 29: Anh (chị) trình bày: Mối quan hệ mơi trường lao động sức khỏe người lao động? 32 Đáp án: TT Nội dung Điểm Con người mơi trường có mối quan hệ khăng khít ảnh hưởng qua lại lẫn Môi trường có nhiều yếu tố bất lợi, 10 người dễ tiếp xúc với yếu tố độc hại Các yếu tố mơi trường ngun nhân tác động đến sức khỏe Ảnh hưởng môi trường cá thể khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, giới tính, điều kiện sinh lý… Sức khỏe người lao động môi trường lao động có mối quan hệ mật thiết với Mơi trường lao động bị ô nhiễm 10 làm suy giảm sức khỏe người lao động, chí dẫn tới tử vong Hiện trạng sức khỏe người lao động thước đo tổng hợp trạng thái môi trường lao động Sức khỏe người lao động thường chịu tác động yếu tố nguy môi trường lao động như: - Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp xuất, xa Nhiệt, tiến ồn, rung chuyển, điện từ trương… - Các yếu tố hóa học: Khí CO, CO2, SO2, NO2, benzen… - Bụi: Silic, bụi amiăng, bụi bông… - Các yếu tố sinh học: Vi khuẩn, vi rút, nấm mốc… - Các yếu tố khác như: Lao động thể lực nặng, tư lao động, căng thẳng thần kinh giác quan, thời gian lao động nghỉ ngơi… Khi người lao động tiếp xúc với yếu tố nguy môi trường lao động, mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe nhiều mức độ khác bị ngạt, ngộ độc, bệnh mãn tính, bệnh nghề 10 nghiệp… Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất tiếp xúc, nồng độ tiếp xúc, cường độ tiếp xúc, thời gian tiếp xúc khả đáp ứng cá thể… Tổng cộng 65 Câu 30: Anh (chị) trình bày: Các yếu tố vật lý có nguy phổ biến môi trường lao động ảnh hưởng chúng tới sức khỏe người lao động? Đáp án: TT Nội dung Điểm Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, tiếng ồn, rung chuyển, điện từ trường có nguy phổ biến môi trường lao động ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người lao động Nhiệt độ cao: - Phát sinh từ nơi có nguồn nhiệt lớn lò cao, lò nấu, lò luyện… 33 3 - Thường gặp nghề như: Luyện gang thép, lò hơi, lò gạch… - Người lao động tiếp xúc với nhiệt độ cao bị say nóng, chuột rút, mệt lả… Tiếng ồn: - Phát sinh từ máy móc, thiết bị hoạt động máy nghiền, máy xay, máy đóng, máy dập… - Thường gặp nghề sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa ô tô, máy bay, tàu thủy, diệt khí… - Người lao động tiếp xúc với tiếng ồn cao bị ảnh hưởng tới thần kinh, tâm lý đau đầu, mệt mỏi, khó tập trung, giảm trí nhớ… lâu dài gây giảm sức nghe bị điếc nghề nghiệp Điện từ trường: - Phát sinh từ dòng điện cao thế, máy phát sóng… - Thường gặp nghành điện lực, bưu điện, trạm phát rada quân đội… - Người lao động tiếp xúc với điện từ trường bị suy nhược thần kinh, lở lóe da, gây ung thư não ung thu máu… Rung chuyển: - Phát sinh sử dụng thiết bị gây rung khoan, máy móc gây rung - Thường gặp số nghề khoan đá, lái xe… - Ảnh hưởng đến sức khỏe: Gây tổn thương xương khớp, rối loạn vận mạch, tổn thương cân cơ, thần kinh Tổng cộng 5 5 5 5 5 65 34

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w