1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAIĐOẠN 2012 – 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊNCỨU GIAI ĐOẠN 2016 -2020 VỀ HIV/AIDS TẠIVIỆT NAM

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2016 -2020 VỀ HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI - 2016 THAM GIA BIÊN SOẠN Cục Phòng, chống HIV/AIDS (VAAC), Bộ Y tế PGS.TS Nguyễn Hoàng Long TS Phan Thị Thu Hương PGS.TS Bùi Đức Dương PGS.TS Phạm Đức Mạnh TS Hồng Đình Cảnh ThS Cao Thị Huệ Chi ThS Võ Hải Sơn TS Đỗ Thị Nhàn ThS Đỗ Hữu Thủy ThS Nguyễn Thị Minh Tâm TS Dương Thúy Anh ThS Nguyễn Văn Hùng ThS Bùi Thu Trang ThS Nguyễn Thị Vũ Thành Viện Đào tạo YHDP & YTCC, Đạihọc Y Hà Nội PGS.TS Lê Thị Hương TS Lê Thị Thanh Xuân TS Đỗ Thị Thanh Toàn TS Hoàng Thị Hải Vân ThS Nguyễn Hữu Thắng ThS Lê Hồng Phượng PATH TS Nguyễn Cường Quốc UNAIDS Ali Safarnejad ThS Nguyễn Thiên Nga Trung tâm Phịng chống Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) TS Abu Abdul Quader TS Vũ Thị Bích Diệp Sheryl Lyss LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn 2012-2015, có khoảng gần 1000 tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS triển khai Việt Nam Kết nghiên cứu góp phần quan trọng cho cơng tác lập kế hoạch, xây dựng chương trình can thiệp, chăm sóc điều trị HIV/AIDS đạt hiệu quả, góp phần vào thành cơng chung chương trình phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Tại Việt Nam, vài năm gần đây, nhờ triển khai đồng hoạt động phịng, chống HIV/AIDS, tình hình dịch HIV/AIDS khống chế bước đẩy lùi, tiếp tục ghi nhận số trường hợp phát nhiễm HIV giảm, giảm số bệnh nhân AIDS giảm số tử vong AIDS Tuy nhiên, hình thái dịch hành vi nguy thay đổi theo hướng phức tạp, khó quản lý can thiệp Lây truyền HIV qua quan hệ tình dục có xu hướng gia tăng, cảnh báo lây lan dịch cộng đồng dân cư, bao gồm nhóm người coi có hành vi nguy thấp Bên cạnh đó, nguồn lực tài trợ quốc tế bị cắt giảm mạnh, nguồn đầu tư kinh phí từ Chính phủ có tăng chưa bù đắp cắt giảm viện trợ quốc tế Do đó, việc trì thành tựu chương trình phịng, chống HIV/AIDS thời gian qua gặp nhiều khó khăn Để đưa chứng cụ thể cho việc vận động sách, huy động nguồn lực, xây dựng kế hoạch can thiệp dự phòng điều trị HIV/AIDS hiệu địi hỏi phải có nghiên cứu khoa học với quy mơ, thiết kế phù hợp Cục Phịng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế phối hợp với đơn vị, tổ chức, nhà khoa học nước tổng hợp kết nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015 xây dựng định hướng nghiên cứu khoa họccho chương trình phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2016- 2020, với mục đích sau: Tổng hợp kết nghiên cứu khoa học HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2012-2015 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên, cấp bách cần phải triển khai điều phối hoạt động nghiên cứuvề HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Cục Phòng, chống HIV/AIDS trân trọng cảm ơn đơn vị, tổ chức, nhà khoa học nước tham gia biên soạn tài liệu Trong q trình biên soạn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, Ban biên soạn xin tiếp thu trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ART Điều trị kháng retrovirut ARV Thuốc kháng Vi rút BCS Bao cao su BKT Bơm kim tiêm BHYT Bảo hiểm y tế HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch người HTC Tư vấn xét nghiệm HIV IBBS Giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI KP Quần thể đích MARP Quần thể nguy cao nhiễm HIV MSM Nam quan hệ tình dục đồng giới NCMT Nghiện chích ma túy NGO Tổ chức Phi Chính phủ OPC Phịng khám ngoại trú HIV PLHIV Người sống chung với HIV PNBD Phụ nữ bán dâm QHTD Quan hệ tình dục STIs Các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục PHẦN I TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2012-2015 VỀ HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM Năm 2012, Cục Phòng, chống HIV/AIDS ban hành “Định hướng nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015” với mục đích giới thiệu chủ đề nghiên cứu ưu tiên lĩnh vực HIV/AIDS Việt nam Trong giai đoạn 2012 - 2015, theo kết rà soát tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS đơn vị thực hiện, có khoảng 995 tài liệu cơng trình nghiên cứu HIV/AIDS hồn thành Các tài liệu nghiên cứu phân chia theo lĩnh vực sau: - Lĩnh vực khoa học dịch tễ học: 193 tài liệu, cơng trình nghiên cứu - Lĩnh vực can thiệp dự phòng: 313 tài liệu, cơng trình nghiên cứu - Lĩnh vực chăm sóc hỗ trợ điều trị: 349 tài liệu, cơng trìnhnghiên cứu - Lĩnh vực lãnh đạo, quản lý tăng cường lực hệ thống: 140 tài liệu, công trình nghiên cứu So sánh với giai đoạn 2005-2011, số lượng nghiên cứu tăng đáng kể tất lĩnh vực, trừ lĩnh vực khoa học mức tương đương Trong số tài liệu nghiên cứu rà sốt, có khoảng 67,5% số tài liệu bám sát Định hướng nghiên cứu HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015 Cục Phòng, chống HIV/AIDS ban hành, lại chủ đề nghiên cứu khác II LĨNH VỰC VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lĩnh vực khoa học dịch tễ học: Trong giai đoạn 2012 - 2015, có 193 tài liệu khoa học 1.1 Chủ đề nghiên cứu: Bảng Các chủ đề nghiên cứu lĩnh vực khoa học dịch tễ học giai đoạn 2012-2015 TT Chủ đề nghiên cứu Thuộc định hướng nghiên cứu khoa học 2012-2015 Chiều hướng tỷ lệ mắc hành vi nguy theo Giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) 42 Xác định tỷ suất nhiễm nguồn gốc trường hợp nhiễm Ước tính kích thước quần thể Đo lường tỷ lệ nhiễm lao/HIV lập đồ 5 Các phương pháp tiếp cận chặt chẽ Ngoài định hướng nghiên cứu khoa học 2012-2015 TT Chủ đề nghiên cứu Thuộc định hướng nghiên cứu khoa học 2012-2015 Ngoài định hướng nghiên cứu khoa học 2012-2015 mối quan hệ nhân quả: tập, thử nghiệm Khoa học (kiểu gen, phương pháp xét nghiệm, kỹ thuật xét nghiệm, CD4) 24 Đặc điểm dịch tễ học, hành vi nhóm người nhiễm HIV (PLHIV) cộng đồng 13 Kiến thức, thái độ phòng chống HIV dịch tễ học, hành vi lây nhiễm HIV nhóm quần thể khác: học sinh/sinh viên không Y, dân tộc thiểu số 72 Dịch tễ học đồng nhiễm HIV viêm gan 12 10 Dịch tễ học đồng nhiễm HIV, STIs nhiễm trùng hội 11 Kỳ thị, phân biệt đối xử Tổng 57 136 1.2 Những kết phát từ nghiên cứu 1.2 Kết nghiên cứu a Kết nghiên cứu thuộc Định hướng nghiên cứu lĩnh vực khoa học dịch tễ học giai đoạn 2012-2015 Các kết nghiên cứu cho thấy dịch HIV/AIDS Việt Nam cịn giai đoạn tập trung Những người nghiện chích ma túy quần thể có tỷ lệ nhiễm HIV cao so với quần thể khác.Tỷ lệ nhiễm HIV nam giới cao so với nữ giới phần lớn nhóm tuổi 20-39 Dịch HIV/AIDS nhìn chung có xu hướng ổn định nhóm nghiện chích ma túy (NCMT), giảm theo thời gian nhóm phụ nữ bán dâm (PNBD) tăng nhẹ theo thời gian nhóm nam tình dục đồng giới (MSM) Đáng lưu ý nhóm NCMT, tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm (BKT) có chiều hướng giảm dần, nhiên hành vi không dùng bao cao su (BCS) quan hệ tình dục (QHTD) với phụ nữ bán dâm với bạn tình cịn phổ biến Đối với nhóm MSM, nhận thức quan hệ tình dục an toàn cao tỷ lệ sử dụng BCS QHTD đạt 60% đến gần 100% Tuy nhiên, việc sử dụng BCS không cách hành vi bán dâm MSM vấn đề cần quan tâm Các yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm HIV bao gồm: dùng chung BKT, quan hệ tình dục với PNBD, sử dụng BCS, thâm niên tiêm chích ma túy, thu nhập, kiến thức HIV Các nghiên cứu tỷ suất nhiễm cho thấy:Tỷ suất nhiễm HIV lứa tuổi trẻ, niên có xu hướng giảm lứa tuổi trung niên lại có xu hướng tăng lên theo thời gian.Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT (lây truyền HIV qua đường máu) có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng cao (khoảng 80%) Tỷ lệ nhiễm nhóm PNMD (lây nhiễm qua đường tình dục) có xu hướng tăng lên qua năm, đặc biệt nhóm gái mại dâm đường phố.Tỷ lệ nữ nhiễm HIV có xu hướng gia tăng Qua cho thấy dịch HIV/AIDS tiềm tàng, có nguy bùng phát can thiệp không liên tục hiệu b Kết nghiên cứu Định hướng nghiên cứu lĩnh vực khoa học dịch tễ học giai đoạn 2012-2015 Các nghiên cứu khoa học bản: Kết kiểu gen chủ yếu HIV type 1, phổ biến HIV-1 CRF01_AE Dịch tễ học, hành vi nguy lây nhiễm HIV: + Tại cộng đồng:  Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu nam, dân tộc Kinh, tiêm chích ma túy trẻ tuổi; phần lớn chưa có vợ, ly dị, góa ly thân; sinh sống làm ăn địa phương  Thời gian sống trung bình từ lúc phát nhiễm HIV 27 tháng, từ chuyển sang giai đoạn AIDS 17 tháng  Các hành vi nguy bao gồm: Dùng chung BKT sử dụng ma túy, không dùng BCS QHTD (khách làng chơi)  Đa số đối tượng tiếp cận thông tin theo thứ tự: 1) Ti vi, sách báo, loa đài; 2) Cán y tế, đoàn thể, bạn bè; 3) Thấp từ internet  Tỷ lệ có kiến thức HIV nhóm đối tượng cộng đồng dao động rộng: ví dụ biết đường lây truyền HIV từ 28,574,4% biết đường lây truyền từ mẹ sang từ 17,6-90%; biết biện pháp phòng HIV 31,5%-68,1%; thành thị cao nông thôn + Nhóm dân tộc thiểu số :  Nguồn tiếp cận thông tin HIV chủ yếu từ tivi cán y tế, kiến thức thực hành phòng chống chưa tốt  Tỷ lệ có kiến thức HIV 50%, tỷ lệ sử dụng BCS thấp (dưới 10%) + Nhóm học sinh sinh viên :  Nguồn tiếp cận thông tin HIV chủ yếu từ mạng internet, ti vi, thầy/cô giáo cán y tế  Tỷ lệ xét nghiệm HIV thấp (

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w