Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 390 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
390
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BÁO CÁO KIỂM KÊ KHOA HỌC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HUYỆN QUỲNH PHỤ Năm 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BCTMT : Ban công tác mặt trận CLB : Câu lạc DSVH : Di sản văn hóa DSVHPVT : Di sản văn hóa phi vật thể DSVHQG : Di sản văn hóa quốc gia ĐU : Đảng ủy HD : Hướng dẫn HĐND : Hội đồng nhân dân 10 KH : Khoa học 11 MTTQVN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam 12 SVHTT&DL : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 13 Tp : Thành phố 14 TT : Thông tư 15 TW : Trung ương 16 UBND : Ủy ban nhân dân 17 UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc 18 VHTT : Văn hóa, Thơng tin 19 VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch 20 VHNT : Văn hóa Nghệ thuật 21 VN : Việt Nam MỤC LỤC I THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM KÊ KHOA HỌC - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình (SVHTT&DL), Phịng Văn hóa, Thơng tin huyện Quỳnh Phụ (VHTT) tiến hành mở lớp tập huấn kiểm kê dựa vào cộng đồng cho cán cơng chức văn hóa xã tháng thị trấn từ ngày 22 đến ngày 23 tháng 08 năm 2017 - Từ ngày mồng 01 đến ngày 30 tháng 09 năm 2017, nhóm kiểm kê chia làm 04 nhóm gồm chuyên viên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, Phịng Văn hóa, Thơng tin huyện, cán cơng chức xã có Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) tiến hành cơng tác kiểm kê Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn xã huyện Quỳnh Phụ II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỂM KÊ KHOA HỌC DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ 2.1 Cơng tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Từ cuối năm 70 kỷ XX, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Bộ Văn hóa Ty văn hóa (sau đổi thành Sở văn hóa) địa phương quan tâm thực theo nhu cầu mục đích khác nhau, đặc biệt nhiệm vụ kiểm kê di sản văn hóa vật thể phi vật thể xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh bước đầu triển khai thực Công tác kiểm kê di sản hoàn thiện, đầy đủ khoa học từ Việt Nam phê chuẩn Công ước 2003 UNESCO vào năm 2005 Theo Công ước này, quốc gia thành viên bắt buộc phải thực kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể toàn quốc gia thành lập danh mục kiểm kê quốc gia Các yêu cầu, nội dung kiểm kê di sản văn hóa theo quy định UNESCO nhận thức triển khai thực tiễn Luật DSVH (2001, sửa đổi bổ sung 2009) cập nhận trọng đến công tác kiểm kê Do vậy, ngày công tác kiểm kê nhiệm vụ bắt buộc Sở VHTT&DL thực cộng đồng dân tộc, theo đơn vị hành huyện, xã, thơn tỉnh Triển khai Luật di sản văn hóa, quan quản lý văn hóa từ Trung ương đến cấp tỉnh huyện bước đầu xác định chiến lược hình thức triển khai cơng việc kiểm kê di sản văn hóa vật thể địa bàn Nhiệm vụ thực với hợp tác cộng đồng, quan quản lý văn hóa, quan nghiên cứu tổ chức xã hội Đặc biệt, tham gia kiểm kê cộng đồng thúc đẩy nguyên tắc kiểm kê di sản với tham gia ý kiến, đồng thuận thực Từ năm 1998, thực Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, thực nhiệm vụ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giao nhiệm vụ thực dự án di sản văn hóa phi vật thể Trong số dự án này, Viện tiến hành điều tra tổng thể di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, phân loại theo loại hình thực biện pháp bảo vệ, phục dựng di sản có giá trị với cộng đồng, tổ chức lớp tập huấn kiểm kê cho vùng miền địa phương có nhu cầu; Cũng Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa này, Viện Âm nhạc (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) phân công kiểm kê theo hướng phân loại loại hình âm nhạc - nghệ thuật Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam kiểm kê hệ thống di sản văn hóa phi vật thể có nguy bị biến để tiến hành lập kế hoạch phục dựng, tôn tạo, tiến tới tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể nước Điều quan trọng mang tính phổ biến hầu hết tỉnh tiến hành lập danh mục kiểm kê Sở văn hóa, Thể thao Du lịch thực cách đa dạng, từ phân loại loại hình đến hệ thống danh mục theo khu vực nhóm tộc người Với chức quản lý văn hóa nhà nước, Cục Di sản Văn hóa tổ chức phổ biến tập huấn Thơng tư số 04/ 2010/TT- BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê lập hồ sơ khoa học Di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho tồn ngành văn hóa nước Tính đến tháng 12 năm 2017, sau 07 năm triển khai thực Thông tư số 04/2010/TT- BVHTTDL Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có gần 100 ngàn di sản văn hóa phi vật thể 62/63 tỉnh/thành phố kiểm kê sở để cấp có thẩm quyền xét duyệt, tơn vinh di sản có giá trị, theo cấp quốc gia cấp tỉnh (địa phương) Tính đến tháng 09 năm 2017 có 200 hồ sơ khoa học Di sản văn hóa phi vật thể cơng nhận Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Thông tư Số 04/2010/TT- BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định số nội dung công tác kiểm kê bao gồm khái niệm tiêu chí thiết lập phương pháp luận để nhận diện kiểm kê, phục vụ hồ sơ ứng cử chức danh khác Quá trình tiến hành kiểm kê di sản, nay, hầu khắp địa phương có kế hoạch mở rộng cộng tác cán cộng đồng địa phương với nhóm nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa cấp, đem lại hiệu khoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Hiện tại, quan quản lý văn hóa, nghiên cứu văn hóa Cục Di sản văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam hợp tác với địa phương tiến hành công tác kiểm kê theo quy định UNESCO Đặc biệt, công tác kiểm kê bước đầu hồn thiện với tham gia tích cực cộng đồng hầu kết khâu, từ việc tham gia thảo luận buổi tập huấn nhận diện, phân loại di sản, biện pháp bảo vệ di sản Chính cộng đồng người với cán Viện luận, thống điền vào phiếu kiểm kê Các phiếu kiểm kê đảm bảo có đầy đủ thơng tư theo Thơng tư 04, đồng thời, nội dung phải cộng đồng đồng thuận thơng qua 2.2 Mục đích việc kiểm kê khoa học DSVHPVT địa bàn huyện Quỳnh Phụ - Khảo sát đánh giá thực trạng Di sản văn hóa phi vật địa bàn thơn tháng làng xã phạm vi huyện Quỳnh Phụ - Bước đầu, tập hợp cách có hệ thống di sản cụ thể cộng đồng thực hành địa bàn - Các di sản kiểm kê đảm bảo có đầy đủ thơng tin nhận diện, ý nghĩa, chức di sản, thực trạng, bối cảnh thực hành, số lượng nghệ nhân, biện pháp bảo vệ di sản - Đề xuất kế hoạch, biện pháp tiếp tục triển khai hoạt động sưu tầm, bảo tồn, khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Quỳnh Phụ III QUY ĐỊNH VỀ NHẬN DIỆN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 3.1 Tiêu chí nhân diện di sản văn hóa phi vật thể - Phải di sản tồn tại, sống cộng đồng cộng đồng thực hành thường xuyên - Được cộng đồng sáng tạo, trì chuyển giao từ đời sang đời khác - Được cộng đồng xem phần quan trọng đời sống, tạo nên sắc họ - Di sản phản ánh đa dạng văn hóa tơn trọng lẫn cộng đồng nhóm người 3.2 Tiêu chí người nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể - Là người am hiểu, có kỹ năng, kỹ thuật, bí bật - Là người có thâm niên thực hành di sản - Là người tham gia tổ chức, thực DSVHPVT liên tục - Có đóng góp việc truyền dạy DSVHPVT - Được cộng đồng công nhận - Những người nắm di sản không giới hạn tuổi, giới tính, nghề nghiệp Họ trưởng thôn, Mạnh bái, thợ cả, ông trùm phường, nghệ nhân, võ sư, thầy cúng, v.v , người có hiểu biết thực hành di sản 3.3 Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể a) Di sản truyền Di sản thực hành cách truyền hình thức ngơn từ, bao gồm loại hình ngữ văn dân gian, văn hóa truyền miệng truyền tải lời nói sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru, cúng biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết b) Nghệ thuật trình diễn dân gian Di sản thực hành hình thức trình diễn, diễn xướng dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác, ví dụ, hát chèo, múa giáo cờ, giáo quạt, múa đùng, múa rối nước, hát ca trù, hát văn, múa sênh tiền, múa bát dật, múa lân, múa rồng, múa quạt, múa rối cạn, tuồng, cải lương, v.v - Các trò chơi dân gian: Cờ tướng, cờ người, cà kheo, chọi gà, đánh đu, đánh roi, bắt vịt, bắt dê, bắt lợn, đập niêu, v.v - Các môn thể thao dân gian: vật, vật cầu, võ truyền thống, kéo co, bơi chải, đua thuyền, v.v - Các thú chơi nghệ thuật: chơi hoa, cảnh, chơi chim, chơi cá, chơi gà chọi,v.v.v… c) Tập quán xã hội Các tập quán xã hội bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác Thí dụ tập tục nghi lễ liên quan đến vòng đời người sinh nở (những kiêng kị cho người mẹ, cách nhận biết giới trẻ sinh, sinh, sau sinh, nôi, đầy tháng, đầy năm, đặt tên, đứa trẻ sơ sinh xa, bán khoán, v.v cưới hỏi (xem ngày, giờ, nghi lễ, quy định làng,v.v.v ), lễ lên lão tháng thượng thọ, thực hành tín ngưỡng liên quan đến người chết, tang ma, lễ cầu siêu, chạp tổ, giỗ, tập tục nghi lễ có liên quan đến chu kỳ mùa, lễ tết (dựng nêu, hạ nêu, lễ xuống đồng, tết nguyên Đán, rằm tháng giêng, minh, Hàn thực, Đoan ngọ, Rằm tháng Bảy, Trung thu), phong tục nghi lễ khác (tục kết chạ, ăn trầu, nhuộm răng, làm đẹp, cầu đảo, tập tục liên quan đến tín ngưỡng phồn thực, v.v.) d) Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống làng xã Việt Nam bao gồm lễ hội làng tưởng nhớ vị thành hoàng, người có cơng với dân với nước, thờ cúng đình, đền, chùa, miếu, từ, ví dụ; Hội đền A Sào, hội làng Lộng Khê, hội đền đền Đồng Bằng, hội đền La Vân, v.v đ) Nghề thủ công truyền thống Các làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng làng xã thực hành từ nhiều năm qua, từ làm tay thủ cơng, đến có kết hợp với máy móc, cơng nghệ Tuy nhiên, kỹ làm nghề chủ yếu tay với trí thức trao truyền hệ nghề đúc đồng, nghề trồng dâu nuôi tằm, nghề làm chiếu, nghề đan nón, mây tre đan, nghề làm bánh đa e) Tri thức dân gian Các tri thức tích lũy từ nhiều hệ trao truyền cho hệ trẻ bao gồm tri thức thiên nhiên, mùa màng, thời tiết, khí hậu, gieo hạt, biển, rừng, đời sống người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác Tri thức dân gian bao gồm: - Y học dân gian (cách chữa bệnh ông lang, bà lang gãy xương, bong gân, hóc xương, đau răng, xơ gan, thần kinh, bệnh da, tri thức dược học dân gian thuốc thuốc - Tri thức nông nghiệp (dự báo thời tiết, sâu bọ, mùa màng, chăn nuôi, nông lịch, bảo quản giống, v.v.) - Tri thức môi trường tự nhiên, thiên nhiên (cách tìm mạch nước, khoan giếng, xem trăng, xem sao, nước, hướng gió, v.v.) - Kinh nghiệm chế tạo sử dụng công cụ kinh tế đời sống như; cày, bừa, cào cỏ, liềm hái, dao, kéo, búa, rìu, bẫy, dụng cụ săn bắt (đó, đơm, vó, lờ, nơm, lưới, lưỡi câu, bẫy, trúm, v.v.), cách xử lý nguyên vật liệu (ngâm tre, hun khói, gác bếp, hong khô, v.v.) - Tri thức cách lựa chọn chế biến, bảo quản nông, hải sản… - Tri thức cách chế biến kết hợp nguyên liệu ẩm thực… - Tri thức gắn với tập quán ăn trầu, nhuộm răng, làm đẹp, gội đầu IV QUY TRÌNH KIỂM KÊ DSVHPVT Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ 4.1 Quy trình tổ chức kiểm kê DSVHPVT - Mở lớp tập huấn, phổ biến kiến thức DSVHPVT, Công ước 2003, Luật DSVH, Thông tư 04 Tại lớp tập huấn, cán hướng dẫn cán văn hóa xã địa bàn huyện Quỳnh phụ cách thức, nội dung, phương pháp kiểm kê hướng dẫn chi tiết hình thức điền thơng tin vào mẫu phiếu kiểm kê thông tư 04, phù hợp với tình hình di sản địa bàn huyện Quỳnh Phụ - Cán cơng chức văn hóa xã/thị trấn Phòng VHTT huyện phối hợp với cộng đồng tổ chức khảo sát, điền thông tin vào phiếu kiểm kê - Tổ kiểm kê (gồm người: 01 cán Phịng Nghiệp vụ Văn hóa Sở VHTT&DL; 01 cán Phịng VHTT huyện; 01 cán cơng chức văn hóa xã/thị trấn) chịu trách nhiệm đánh giá sơ bộ, thẩm định kết kiểm kê đề xuất danh mục, thỏa thuận với cộng đồng huyện để hoàn thiện hồ sơ kiểm kê - Tổng hợp kết kiểm kê huyện Quỳnh Phụ (gồm Báo cáo, Danh mục di sản, hồ sơ kiểm kê) nộp Sở VHTT&DL - Sở VHTT&DL tỉnh Thái Bình đánh giá, thẩm định danh mục báo cáo lãnh đạo tỉnh 4.2 Nguyên tắc kiểm kê - Kiểm kê toàn di sản tồn địa bàn huyện - Chú trọng điều tra thực trạng, bối cảnh thực hành, nguy làm hủy hoại đến di sản, lập danh sách cá nhân nắm giữ di sản - Công tác kiểm kê phải đảm bảo đa dạng văn hóa, tơn trọng ý kiến cộng đồng - Lưu ý tính tổng thể di sản, bao gồm yếu tố di sản, từ không gian thực hành, địa điểm, điều kiện thực hành, người thực hành, thành tố (vật thể, phi vật thể, âm nhạc, ca từ, nghi lễ, v.v.) làng Nghề thầy lang trì truyền cho cháu làng nhân dân vùng có tâm có đức mà muốn theo nghề đến học giúp đỡ Nhưng thực tế khó khăn, ngành nghề đặc trưng Ai muốn theo nghề thực đạm, đức độ, không ham tiền bạc, làm phúc cho người đời Các biện pháp bảo vệ di sản: - Đề nghị Nhà nước mở khóa đào tạo ngắn hạn/dài hạn mời lương y, nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, hỗ trợ, cho người hành nghề đông y nâng cao tay nghề kiến thức y học cổ truyền để hành nghề cứu giúp dân chữa bệnh XÃ AN NINH - Chữa bệnh xương khớp, phục hồi di chứng sau tai biến - Trường hợp chủ thể văn hóa cá nhân: Họ tên: Tiền Thiên Hùng Sinh năm: 1975 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Thầy lang Địa liên lạc: Thôn Vạn Phúc, xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nhận diện tri thức dân gian: Ơng Tiền Thiên Hùng, thơn Vạn Phúc, xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Ơng Tiền Thiên Hùng học nghề từ ông Tiền Tiếp Lân chuyên chữa bệnh xương khớp, phục hồi di chứng sau tai biến, chữa bệnh vô sinh thứ phát loại thuốc đông y gia truyền Đây bí dịng họ truyền lại, chế biến bốc thuốc hồn tồn theo kinh nghiệm Ơng Tiền Thiên Hùng sẵn sàng chia sẻ cho hệ trẻ dịng họ Đây nghề gia đình, cộng đồng thụ hưởng, chữa bệnh thuốc nam chi phí rẻ 8.5 Tập quán xã hội Hiện có 5/38 xã/thị trấn có loại hình di sản xếp vào loại hình Tập 373 quán xã hội là: XÃ QUỲNH KHÊ - Lễ kỳ an làng Kỹ Trang (Chùa thôn Kỹ Trang, xã Quỳnh Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện: (1) Họ tên: Nguyễn Phong Tình Sinh năm: 1952 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Trưởng thôn Địa liên lạc: Thôn Kỹ Trang, xã Quỳnh Khê, huyện Quỳnh Phụ (2) Họ tên: Đào Trọng Điệp Sinh năm: 1969 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Bí thư Chi - Trưởng ban Mặt trận Địa liên lạc: Thôn Kỹ Trang, xã Quỳnh Khê, huyện Quỳnh Phụ Nhận diện Lễ kỳ an làng Kỹ Trang: Lễ Kỳ An làng Kỹ Trang có từ ngơi chùa làng xây dựng từ kỷ thứ XII, từ đến trì tồn đặc thù riêng làng Kỹ Trang Sau Tết Nguyên đán vào ngày mồng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm Lễ hội kỳ an nhà sư chủ trì phật tử hội hương lão, tín lão Tổ chức lễ nghi cúng Phật, cầu an cho nhân dân làng, tín đồ năm an lành, mạnh khỏe, làng quê đổi Họ tổ chức nghi lễ tiễn thuyền sông Khê Hà – Nam Hà để xua đuổi, tống tiễn điều rủi, cầu may mắn cho năm Trong ngày lễ kỳ an người dân nô nức tham gia trò vui, trò chơi dân gian cầu kiều, bịt mắt đập niêu, kéo co, tung vịng, chọi gà, bà có hàng hóa mang bán khuôn viên khu chùa đầu năm để phục vụ lễ hội cầu vận may đầu năm Ý nghĩa Lễ Kỳ An: Lễ Kỳ An tổ chức chùa nhà sư chùa thực nhằm cầu sức khỏe, tài lộc cho Phật tử toàn thể dân làng Đây dịp thể 374 pha trộn Phật giáo tín ngưỡng dân gian, cầu may cho năm xua đuổi rủi ro Lễ Kỳ An thể hội nhập văn hóa Phật Giáo với tín ngưỡng dân gian Sự hịa hợp thực hành tơn giáo truyền thống với Phật giáo thể rõ qua Lễ Kỳ An Các phương pháp bảo vệ di sản: - Những Phật tử, toàn thể nhân dân làng em quê ăn tết lại tham gia lễ Kỳ An, cúng Phật cầu cho dân làng, gia đình người điều tốt đẹp - Chính quyền tổ chức trị xã hội: hội cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, nơng dân, phụ nữ, công an viên với bà con, Phật tử nhà chùa tham gia vào trình tổ chức hàng năm XÃ QUỲNH HỘI - Vật củ chuối (Thôn Lương Mỹ, xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện: (1) Họ tên: Nguyễn Tiến Bảnh Sinh năm: 1942 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lương Mỹ, xã Quỳnh Hội, Quỳnh Phụ, Thái Bình (2) Họ tên: Nguyễn Duy Cống Sinh năm: 1964 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lương Mỹ - xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ Thái Bình (3) Họ tên: Nguyễn Duy Dũng Sinh năm: 1964 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lương Mỹ - xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ Thái Bình 375 (4) Họ tên: Nguyễn Đức Tuyến Sinh năm: 1971 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lương Mỹ, xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (5) Họ tên: Nguyễn Công Tiến Sinh năm: 1970 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lương Mỹ, xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (6) Họ tên: Nguyễn Đức Điều Sinh năm: 1978 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lương Mỹ, xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nhận diện di sản Vật củ chuối: Vật người vật củ chuối tập tục dân gian có từ lâu đời thơng Lương Mỹ, xã Quỳnh Hội Hàng năm, tổ chức vật, có 20 người tham gia trai làng có sức vóc cường tráng, khoẻ mạnh, chia thành đội, bên 10 người, cởi trần đầu quấn khăn, chít đai quần Ban tổ chức chuẩn bị: củ chuối to làm trịn, bóng, bơi luyn Sân thi đấu đặt bên có sọt, sân kẻ vạch vơi chia đơi Khi người huy thổi cịi hiệu lệnh bên vần, tranh củ chuối bê vào sọt đội khác thả Nếu tính điểm đội điều khiển thắng Vật người Vật củ chuối hội vật gắn với loài gần gũi với người nơng dân, đồng thời thể văn hóa làng xã Tuy nhiên, lễ hội có nguy mai người nắm giữ có khả truyền dạy thơn cịn người Ý nghĩa di sản văn hóa phi vật thể với đời sống cộng đồng: 376 Vật người Vật củ chuối thể khát khao chiến thắng, Vượt qua khó khăn, chướng ngại vật, mưu trí, nhanh nhẹn, tinh thần thượng võ dân tộc Vật loại hình mang đậm văn hóa làng xã, thể sức mạnh, đoàn kết kết nối Dịp tổ chức vật dịp để cộng đồng vui chơi, khỏe thư giãn Các biện pháp bảo vệ di sản: - Cộng đồng tích cực tham gia vật tổ chức hoạt động nhân ngày lễ dịp Tết ngun đán - UBND xã Chính quyền thơn tạo điều kiện để người dân thực hành - Các ban ngành cần quan tâm để trao truyền hỗ trợ tổ chức với tham gia rộng rãi cộng đồng di sản có nguy người tham dự người có khả truyền dạy cịn người thực XÃ AN QUÝ - Tục giã bánh dầy (Thôn Mai Trang, xã An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện: (1) Họ tên: Nguyễn Xuân Vũ Sinh năm: 1954 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Mai Trang, xã An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (2) Họ tên: Vũ Hữu Duyệt Sinh năm: 1950 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Mai Trang, xã An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (3) Họ tên: Nguyễn Đình Mão Sinh năm: 1937 Dân tộc: Kinh 377 Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Mai Trang, xã An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Danh sách người thực hành có uy tín nắm giữ tri thức, kỹ nghệ thuật trình diễn STT Họ tên Giới tính Năm sinh Số Kỹ năm bật, thực vai trị hành trình diễn Địa chỉ, điện thoại, email Thôn Mai Trang, Nguyễn Xuân Vũ Nam 1954 20 Chỉ đạo kỹ thuật xã An huyện Quý, Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Thơn Mai Trang, Vũ Hữu Duyệt Nam 1950 20 Giã bắt bánh xã An huyện Q, Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Thơn Mai Trang, Nguyễn Đình Mão xã Nam 1934 60 An Bắt bánh huyện Q, Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Thơn Mai Trang, Nguyễn Quân Nguyễn Văn xã Nam 1940 50 An Bắt bánh huyện Quý, Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Văn Nam 1954 Chanh 20 Bình Giã bánh Thơn Mai Trang, xã 378 An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Thơn Mai Trang, xã Nguyễn Đức Cử Nam 1948 20 An Bắt bánh huyện Quý, Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Thơn Mai Trang, xã Lương Thị Nga Nam 1949 15 Nấu xôi An huyện Quý, Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Thơn Mai Trang, xã Nguyễn Thị Hạnh Nam 1949 15 Nấu xôi An huyện Quý, Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nhận diện di sản tục giã bánh dầy: Tương truyền Tục giã bánh dầy lễ hội làng Mai Trang ngày 15 tháng 11 hàng năm có từ thời nhà Trần làm lễ vật dâng lên thành hoàng làng Đức Thánh Nguyệt Quang Ngày tục giã bánh Dầy Ban Khánh tiết trì, tổ chức cho nam niên làng giã bánh dâng thánh Những kỹ năng, kỹ thuật bật tục giã bánh dầy bao gồm khâu: chọn gạo, chọn lá, ngâm gạo, nấu xôi, giã bánh Gạo nếp chọn loại gạo nếp hoa vàng, gạo không lẫn tẻ Gạo ngâm kỹ, vo đãi nhiều lần, sau đồ xơi chín kỹ Khi giã người ta dùng mo cau đan thành vỉ, dùng chày vồ để giã người thay giã, người ngồi hai bên bắt bánh Khi bắt 379 bánh người ta dùng lịng đỏ trứng gà, luộc chín, trộn với rượu trắng để xoa đầu chày, xoa vỉ mo để chống dính Ngày Tục giã bánh dầy tồn thể nhân dân làng giã bánh để dâng cúng tổ tiên, sau dân làng thụ lộc Ý nghĩa nghệ thuật trình diễn cồng đồng địa phương: Bánh dầy loại bánh truyền thống ẩm thực người Việt Tục giã bánh dầy thực hàng năm lễ hội làng Mai Trang thể nét văn háo đậm đà dân tộc Việt Người dân làm bánh dâng lên vị Thành Hoàng thụ lộc Các biện pháp bảo vệ có đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể: - Cộng đồng nhân dân tham gia nhiệt tình tự nguyện giã bánh dầy dâng lên thần - Chính quyền với Ban chi ủy, Ban Cơng tác mặt trận sở thơn có trách nhiệm lãnh đạo, trì tổ chức cho nhân dân thực hành tốt - Ban văn hóa, UBND xã khuyến khích, động viên nhân dân dâng hương lễ thánh - Cộng đồng mong muốn cấp quyền có chế hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện để lưu giữ Tục giã bánh dầy địa phương XÃ AN KHÊ - Hội thi Lợn (Thôn Hiệp Lực, xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện: (1) Họ tên: Phạm Văn Chiến Sinh năm: 1981 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Trưởng ban công tác mặt trận thôn Địa liên lạc: Thôn Hiệp Lực, xã An Khê, Quỳnh Phụ, Thái Bình (2) Họ tên: Chu Thị Tầng Sinh năm: 1986 Dân tộc: Kinh 380 Nghề nghiệp: Trưởng thôn Địa liên lạc: Thôn Hiệp Lực, xã An Khê, Quỳnh Phụ, Thái Bình (3) Họ tên: Ngơ Quang Soạn Sinh năm: 1952 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Trưởng ban khánh tiết đình Hiệp Lực Địa liên lạc: Thơn Hiệp Lực, xã An Khê, Quỳnh Phụ, Thái Bình Nhận diện di sản: Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đình Hiệp Lực, xã An Khê nơi tướng quân Lê Đô thân mẫu tướng quân Trần Thị Ả Nương Hàng năm kỷ niệm ngày sinh thân Mẫu tướng quân Lê Đô (6/2 âm lịch), nhân dân làng tổ chức lễ thi lợn hay gọi Lệ lợn Lệ thi lợn làng Hiệp Lực có truyền thống từ lâu đời, theo tư liệu lịch sử lệ lợn có từ trước năm 1945, song trước điều kiện khó khăn nên lệ lợn tổ chức đơn giản, từ năm 2000 đến lệ lợn tổ chức với quy mô lớn Lệ thi lợn di tích đình Hiệp Lực biểu tình cảm sâu sắc tơn vinh thân Mẫu có cơng ơn sinh thành nuôi dưỡng tướng quân Lê Đô Quy trình thực hành: Từ ngày 20 tháng Giêng âm lịch, ban mặt trận dân cư phát động nhân dân thơn tổ chức lễ thi lợn truyền thống Tồn thể nhân dân xóm tự nguyện góp tiền cho trưởng xóm để mua lợn lễ nghi đình lễ Thánh Ngày mồng tháng âm lịch: Ban khánh tiết tổ chức làm rạp sân đình, xóm tổ chức làm rạp trang trí khánh tiết địa điểm thuận lợi xóm, buổi tối niên, thiếu niên ca hát, múa kỳ lân sư tử Ngày mồng tháng âm lịch: từ 4h30 đến 7h xóm tổ chức thịt lợn làm lễ thi lợn gồm lợn thịt trang trí đẹp mắt để giá, 01 mâm xơi, 01 mâm lòng lợn, 01 đĩa hương hoa, vàng mã Nhân dân xóm tổ chức khiêng lợn sân đình đặt lễ theo sơ đồ Ban tổ chức quy định, cụ 80 tuổi trở lên mặc áo đỏ, cụ từ 90 tuổi trở lên mặc áo vàng đại diện nhân 381 dân xóm lên dâng hương lễ Thánh, người khiêng kiệu lợn mặc quần áo lính, mũ tốt nho, nhân dân mang trang phục chỉnh tế lịch Sau xóm tế Thánh xong chương trình khai mạc lệ lợn Buổi trưa ngày mồng tháng 2, xóm đình hạ lễ địa điểm xóm làm cỗ chia thịt Chiều tối mối gia đình cử 01 người đại diện đến họp ăn cỗ, buổi tối xóm tổ chức liên hoan văn nghệ Qua lệ hàng năm, người dân làng tỏ lòng thành kính, tri ân cơng đức đức thánh, đồng thời tự tín ngưỡng, cầu nguyện cho thân, gia đình ln mạnh khỏe, bình an, cháu học hành đỗ đạt, làm ăn thịnh vượng Hiện di sản thực hành phát triển tốt,khơng có nguy bị mai Giá trị di sản văn hóa phi vật thể với đời sống cộng đồng: Đây di sản văn hóa phi vật thể người cộng đồng dân cư ngưỡng mộ, có thu hút lớn với người lĩnh vực tâm linh Thông qua lệ hội tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, tăng thêm tình đồn kết, gắn bó cộng đồng dân cư Các biện pháp bảo vệ phát huy triển khai đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể:: - Hàng năm tiếp tục trì việc tổ chức lễ thi lợn đổi phương pháp tổ chức để lễ hội thi lợn trì không ngừng phát triển XÃ AN CẦU - Lệ Lão/Mừng thọ (Thôn Trung Châu, xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện: (1) Họ tên: Nguyễn Đình Phơ Sinh năm: Dân tộc: Nghề nghiệp: Cơng chức văn hóa xã Địa liên lạc: UBND xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nhận diện di sản: 382 Lệ Lão đời từ xa xưa, bắt đầu thành lập làng Nu trì đến ngày Từ xa xưa việc Lệ lão làng dành cho nam giới bắt đầu đến tuổi 53 gọi là: Tuần nhang lệ, đến tuổi 60, tuổi 70, tuổi 80 Từ tuổi 80 dân làng đưa đình (võng đòn cong) Đây nghi thức trọng vọng người cao tuổi, tôn trọng người sống thọ Lệ lão tổ chức vào ngày 13 tháng giêng hàng năm Trước người tổ chức lệ lão đồng thời giảm thuế, miễn nhân công Hiện nay, gia đình làng có người đến tuổi 60, 70, 80 100% tổ chức gia đình, sau đình làm lễ trình Thành hồng với người thân Lệ Lão có nhiều ý nghĩa thân cá nhân sống thọ dịp để người già ôn lại năm tháng, mối quan hệ thành viên gia đình cộng đồng Đồng thời, họ tạ ơn vị thần bảo trợ cho họ có sống thọ Lệ Lão có số thay đổi số tuổi 70 theo quy định Hội Người cao tuổi tổ chức cho cụ bà cụ ông Lệ Lão không cố định vào ngày 13 tháng giêng vào dịp đầu năm theo ý muốn gia đình Giá trị di sản văn hóa phi vật thể với đời sống cộng đồng: Lệ Lão tổ chức đánh dấu chuyển đổi sống người đến giai đoạn cao niên Việc tổ chức Lệ phần thể tơn trọng, kính lão gia đình, cộng đồng Mặt khác, Lệ thể quan tâm, kính trọng người người cao tuổi, phản án văn hóa tơn trọng người, đặc biệt người cao tuổi đề cao tuổi thọ người Các biện pháp bảo vệ phát huy triển khai đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể:: - Khuyến khích gia đình, dịng họ tổ chức Lệ Lão cho tất người hỗ trợ họ họ lớn tuổi - Nghi lễ tổ chức cách trang nghiêm thể tơn kính kính trọng người già - Toàn thể người dân cộng đồng hưởng ứng hỗ trợ người Hội lễ 383 IX TỔNG KẾT VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY DSVHPVT Huyện Quỳnh Phụ nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình hợp từ hai huyện Quỳnh Côi Phụ Dực theo Nghị Chính phủ năm 1969 Tồn huyện Quỳnh Phụ có 38 đơn vị hành cấp xã/thị trấn Sau tháng tiến hành công tác kiểm chuyên viên Sở VHTT&DL tỉnh Thái Bình, Phịng VHTT huyện Quỳnh Phụ, cán cơng chức xã có di sản văn hóa phi vật thể tiến hành xong cơng tác kiểm kê Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn 38 xã/thị trấn huyện Quỳnh Phụ Trong q trình kiểm kê tổ cơng tác sử dụng phương pháp để thu thập thông tin kiểm kê gồm vấn bảng hỏi, vấn sâu, quan sát, ghi chép thơng qua thảo luận nhóm, hồi cố, thống kê, quay phim, chụp ảnh, lập đồ theo quan điểm tơn trọng tiếng nói cộng đồng việc đồng thuận với nội dung giới thiệu di sản văn hóa cộng đồng sáng tạo bảo tồn lịch sử Huyện Quỳnh Phụ địa phương có nhiều di tích lịch sử văn hóa gắn liền với đời sống văn hóa vật thể phi vật thể tiêu biểu người Việt Theo Danh mục tổng hợp kiểm kê di tích năm 2015 Sở VHTT&DL tỉnh Thái Bình huyện Quỳnh Phụ có 513 di tích lịch sử văn hóa bước đầu kiểm kê, chùa có 160 di tích, đình có 120 di tích, đền có 83 di tích, miếu có 103 di tích, từ đường dịng họ có 37 di tích, lăng tẩm có 04 di tích, điện thờ có 01 di tích, văn có 01 di tích, đàn thờ có 01 di tích Hiện tồn huyện có 88 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 20 di tích xếp hạng cấp quốc gia Qua cơng tác kiểm kê DSVHPVT sơ địa bàn tồn huyện Quỳnh Phụ có 38/38 xã/thị trấn có DSVHPVT thể với tổng số 165 DSVHPVT, loại hình lễ hội truyền thống có 119 di sản (chiếm 72 %), nghề thủ cơng truyền thống có 14 di sản (chiếm 8,0 %), nghệ thuật trình diễn dân gian có 22 di sản (chiếm 13 %), tri thức dân gian có di sản (chiếm 3,0 %), tập quán xã hội có di sản (chiếm 3,0 %) Di sản VHPVT thuộc loại 384 hình lễ hội truyền thống chiếm phần lớn, diễn chủ yếu vào tháng Giêng, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tám tháng Mười âm lịch với 105 lễ hội chiếm 88% tổng số lễ hội diễn năm huyện Quỳnh Phụ Công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể huyện Quỳnh Phụ đẩy mạnh, loại hình lễ hội dân gian, diễn xướng dân gian bước khôi phục phát huy Các DSVHPVT tiêu biểu địa phương phục hồi phát huy mạnh mẽ lễ hội đền A Sào xã An Thái, hội đền Lộng Khê xã An Khê, hội đền Đồng Bằng xã An Lễ…, hàng năm đông đảo cộng đồng nhân dân địa phương tổ chức thường xuyên Bên cạnh nhiều làng nghề truyền thống bảo tồn phát triển nghề đúc đồng xã Quỳnh Hoàng, nghề làm bánh đa xã Đông Hải, xã An Mỹ, nghề làm nón xã An Hiệp, nghề mây tre đan Quỳnh Bảo; Trò chơi Pháo đất xã Quỳnh Minh, xã An Tràng, xã An Quý; Nghệ thuật trình diễn dân gian có múa Bát Dật xã An Khê, hát Tuồng, múa Đánh Gậy, múa Đuổi Bệt xã An Vũ, hát chèo xã Quỳnh Hải, Trò sĩ, nông, công, cổ xã Quỳnh Hồng, vật cầu xã Quỳnh Hội, xã Quỳnh Xá; Tri thức dân gian canh cá thị trấn Quỳnh Cơi Tính đến hết năm 2017 tồn huyện Quỳnh Phụ có 03 lễ hội Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục VHPVT Quốc gia Về đa số di sản văn hóa phi vật thể huyện Quỳnh Phụ nghề thủ công truyền thống lễ hội có quy mơ nhỏ mang tính chất thôn làng khôi phục thực hành tốt Bên cạnh có di sản đứng trước nguy mai khơng có can thiệp kịp thời từ quyền địa phương như: Hội kéo chữ (hiện có 07 xã An Thái, Quỳnh Hội, Quỳnh Trang, Quỳnh Minh, Quỳnh Thọ, Quỳnh Hồng, Quỳnh Giao), múa Bát Dật, hội Thi lợn xã An Khê, vật cầu xã Quỳnh Xá, xã Quỳnh Hội, hát Chèo xã Quỳnh Hải, tục đánh gậy, hát Tuồng thôn Vũ Hạ, xã An Vũ Trong trình tiến hành điều tra trực tiếp thôn/làng nhận thấy, nhiều DSVHPVT bị mai nghề đan giành 385 xã An Ninh, nghề dệt chiếu cói xã An Hiệp, xã An Lễ, nghề mây tre đan xã Quỳnh Hồng khơng cịn thực hành trì cộng đồng Hiện đề xuất cộng đồng để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu tập chung vào việc hỗ trợ kinh phí, tập huấn quản lý di sản tạo điều kiện công tác tổ chức lễ hội hàng năm Đối với nghề thủ công, cộng đồng mong muốn trì với hỗ trợ nhà nước công tác quảng bá, đầu nghề làm bánh đa, nghề đúc đồng, nghề dệt chiếu, nghề làm nón.v.v Báo cáo thấy di sản mang tính nghi lễ lễ hội truyền thống lễ hội làng Lộng Khê, lễ hội đền Đồng Bằng, lễ hội đền A Sào, Múa đuổi Bệt xã An Vũ, hội đền La Vân xã Quỳnh Hồng có ý nghĩa cộng đồng, nên cộng đồng thực hành, trì, cơng tác bảo vệ mang tính bền vững Những nguy tác động đến sống di sản đại hóa, cơng nghiệp hóa khơng có ảnh hưởng nhiều Ngược lại, DSVHPVT làng nghề mây tre đan, nghề dệt chiếu, nghề đan giành bị tác động hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, hàng hóa nhập hàng cơng nghiệp lấn át, khiến cho làng nghề truyền thống bị hạn chế đầu ra, teo nhỏ lại điều dẫn đến mai Để trì phát triển làng nghề nhiệm vụ ngành văn hóa nói riêng tồn hệ thống trị nói chung Một số làng nghề mang tính truyền thống, hội tụ nhiều tri thức dân gian, kỹ nghề đúc đồng làng An Lộng xã Quỳnh Hoàng, nghề làm bánh đa làng Dụ Đại xã Đông Hải, nghề trồng dâu nuôi tằm thôn Hồng Thái, xã Quỳnh Thọ cần có quan tâm quyền cấp, hiệp hội làng nghề để hỗ trợ hộ gia đình, nghệ nhân việc trì nghề trao truyền lại cho hệ trẻ để phát triển làng nghề tương lai Một số di sản di sản thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian múa sạp xã An Ấp, xã Quỳnh Sơn dân tự nguyện tiếp thu, tiếp nhận bảo tồn dịp lễ hội cộng đồng 386 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình trân trọng báo cáo./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Cục DSVH (để b/c); - Giám đốc, PGĐ Sở; - Lưu: VT, NVVH Trương Thị Hồng Hạnh 387