PHẦN I Di sản văn hóa Là những sản phẩm vật chất hoặc tinh thần do con người sáng tạo nên trong quá khứ lịch sử, có giá trị nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học, có tính thẩm mỹ và ý nghĩa xã hộ[.]
KHÁI NIỆM Di sản văn hóa: Là sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo nên khứ lịch sử, có giá trị bật lịch sử, văn hóa, khoa học, có tính thẩm mỹ ý nghĩa xã hội, có giá trị đặc biệt cho cộng đồng nay, hệ tương lai DI SẢN VĂN HĨA Di sản văn hóa Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể KHÁI NIỆM Di sản văn hóa vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ NHỮNG DẤU ẤN VĂN HÓA THỜI TIỀN SỬ Trong phạm vi Công viên địa chất núi lửa Krông Nô - Đắk Nông thu thập dấu tích khảo cổ 12 địa điểm, là: - Trung Sơn, Thác Lào, Suối Tre, Thôn Sáu, Thôn Bảy Thôn Tám (huyện Cư Jút); - Thôn Đắk Sơn, xã Nam Xuân, xã Đức Xuyên, thị trấn Đắk Mâm (huyện Krông Nô); - Xã Thuận Hạnh, Đắk Môl, Trường Xuân (huyện Đăk Song); - Xã Đăk R’la, Đăk Lao (huyện Đăk Mil); - Phường Nghĩa Thành (thị xã Gia Nghĩa); NHỮNG DẤU ẤN VĂN HĨA THỜI TIỀN SỬ Trong đó, di Thôn Tám, xã Đăk Wil, huyện Cư Jút khảo sát năm 2005, 2008 tiến hành khai quật lần vào năm 2006 2013 Kết nghiên cứu bước đầu với việc thu thập di vật khảo cổ có mật độ dày đặc gồm: cơng cụ đá, mảnh tước, phiến tước; hịn ghè, hịn kê, chày nghiền, mảnh gốm, dấu tích xưởng chế tác đồ đá ghi nhận dấu tích văn hóa cư dân Hậu kỳ Đá Sơ kỳ Kim khí, có niên đại từ 6.000 đến 3.000 năm cách ngày NHỮNG DẤU ẤN VĂN HÓA THỜI TIỀN SỬ Đặc biệt trình khảo sát hang động núi lửa khu vực Krông Nô chuyên gia phát dấu di tích khảo cổ qua trình khai quật khẩn cấp Hang C6 (2017) đầu năm 2018 hang C6 C6.1 thu thập số lượng lớn di vật khảo cổ với mật độ dày đặc gồm: công cụ đá, mảnh tước, phiến tước; ghè, kê, chày nghiền, mảnh gốm, xương động vật, xương người Đàn đá Đắk Sơn Một số vật đá, đồng, vỏ nhuyễn thể, xương động vật lớp mặt hang động núi lửa huyện Krông Nô