BÁO CÁO KIỂM KÊ KHOA HỌC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HUYỆN THÁI THỤY

215 175 0
BÁO CÁO KIỂM KÊ KHOA HỌC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HUYỆN THÁI THỤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BÁO CÁO KIỂM KÊ KHOA HỌC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HUYỆN THÁI THỤY Năm 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BCTMT : Ban công tác mặt trận CLB : Câu lạc DSVH : Di sản văn hóa DSVHPVT : Di sản văn hóa phi vật thể DSVHQG : Di sản văn hóa quốc gia ĐU : Đảng ủy HD : Hướng dẫn HĐND : Hội đồng nhân dân 10 HTX : Hợp tác xã 11 MTTQVN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam 12 SVHTT&DL : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 13 Tp : Thành phố 14 TT : Thông tư 15 TW : Trung ương 16 UBND : Ủy ban nhân dân 17 UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc 18 VHTT : Văn hóa, Thơng tin 19 VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch 20 VHNT : Văn hóa Nghệ thuật MỤC LỤC I THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM KÊ KHOA HỌC II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỂM KÊ KHOA HỌC DSVHPVT 2.1 Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam 2.2 Mục đích kiểm kê DSVHPVT địa bàn huyện Thái Thụy III QUY ĐỊNH VỀ NHẬN DIỆN DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY 3.1 Tiêu chí nhân diện di sản văn hóa phi vật thể 3.2 Tiêu chí người nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể 3.3 Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể IV QUY TRÌNH KIỂM KÊ DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY .7 4.1 Quy trình tổ chức kiểm kê DSVHPVT 4.2 Nguyên tắc kiểm kê 4.3 Hướng dẫn điền thông tin vào phiếu kiểm kê V PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG KIỂM KÊ KHOA HỌC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ .9 VI MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG CÔNG TÁC KIỂM KÊ DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY 12 VII KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KIỂM KÊ DSVHPVT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY 15 7.1 Về địa bàn bàn kiểm kê DSVHPVT .15 7.2 Kết kiểm kê DSVHPVT huyện Thái Thụy .17 VIII HIỆN TRẠNG DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY 20 8.1 Lễ hội truyền thống 20 8.2 Nghề thủ công truyền thống 180 8.3 Nghệ Thuật trình diễn dân gian 207 IX TỔNG KẾT VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY DSVHPVT 210 I THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM KÊ KHOA HỌC Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình (VHTT&DL), Phịng Văn hóa Thơng Tin huyện Thái Thụy (VHTT) tiến hành mở lớp tập huấn kiểm kê dựa vào cộng đồng cho cán công chức văn hóa xã/thị trấn từ ngày mồng đến ngày tháng 11 năm 2017 Từ ngày mồng đến ngày 30 tháng 11 năm 2017, nhóm kiểm kê chia làm 05 nhóm gồm chuyên viên Sở VHTT&DL, Phịng VHTT huyện, cán cơng chức xã có Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) tiến hành cơng tác kiểm kê Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn xã huyện Thái Thụy II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỂM KÊ KHOA HỌC DSVHPVT 2.1 Cơng tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Từ cuối năm 70 kỷ XX, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Bộ Văn hóa Ty văn hóa (sau đổi thành Sở văn hóa) địa phương quan tâm thực theo nhu cầu mục đích khác nhau, đặc biệt nhiệm vụ kiểm kê di sản văn hóa vật thể phi vật thể xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh bước đầu triển khai thực Công tác kiểm kê di sản hoàn thiện, đầy đủ khoa học từ Việt Nam phê chuẩn Công ước 2003 UNESCO vào năm 2005 Theo Công ước này, quốc gia thành viên bắt buộc phải thực kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tồn quốc gia thành lập danh mục kiểm kê quốc gia Các yêu cầu, nội dung kiểm kê di sản văn hóa theo quy định UNESCO nhận thức triển khai thực tiễn Luật DSVH (2001, sửa đổi bổ sung 2009) cập nhận trọng đến công tác kiểm kê Do vậy, ngày công tác kiểm kê nhiệm vụ bắt buộc Sở VHTTDL thực cộng đồng dân tộc, theo đơn vị hành huyện, xã, thôn tỉnh Triển khai Luật di sản văn hóa, quan quản lý văn hóa từ Trung ương đến cấp tỉnh huyện bước đầu xác định chiến lược hình thức triển khai công việc kiểm kê di sản văn hóa vật thể địa bàn Nhiệm vụ thực với hợp tác cộng đồng, quan quản lý văn hóa, quan nghiên cứu tổ chức xã hội Đặc biệt, tham gia kiểm kê cộng đồng thúc đẩy nguyên tắc kiểm kê di sản với tham gia ý kiến, đồng thuận thực Với chức quản lý văn hóa nhà nước, Cục Di sản Văn hóa tổ chức phổ biến tập huấn Thông tư số 04/2010/TT- BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê lập hồ sơ khoa học Di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho tồn ngành văn hóa nước Tính đến tháng 12 năm 2017, sau 07 năm triển khai thực Thông tư số 04/2010/TT- BVHTTDL Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có gần 100 ngàn di sản văn hóa phi vật thể 62/63 tỉnh thành/phố kiểm kê sở để cấp có thẩm quyền xét duyệt, tơn vinh di sản có giá trị, theo cấp quốc gia cấp tỉnh (địa phương) Tính đến tháng 09 năm 2017 có 200 hồ sơ khoa học Di sản văn hóa phi vật thể công nhận Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Thơng tư số 04/ 2010/TT- BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định số nội dung công tác kiểm kê bao gồm khái niệm tiêu chí thiết lập phương pháp luận để nhận diện kiểm kê, phục vụ hồ sơ ứng cử chức danh khác Quá trình tiến hành kiểm kê di sản, nay, hầu khắp địa phương có kế hoạch mở rộng cộng tác cán cộng đồng địa phương với nhóm nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa cấp, đem lại hiệu khoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Hiện tại, quan quản lý văn hóa, nghiên cứu văn hóa Cục Di sản văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam hợp tác với địa phương tiến hành công tác kiểm kê theo quy định UNESCO Đặc biệt, công tác kiểm kê bước đầu hoàn thiện với tham gia tích cực cộng đồng hầu kết khâu, từ việc tham gia thảo luận buổi tập huấn nhận diện, phân loại di sản, biện pháp bảo vệ di sản 2.2 Mục đích kiểm kê DSVHPVT địa bàn huyện Thái Thụy - Khảo sát đánh giá thực trạng Di sản văn hóa phi vật địa bàn thôn tháng làng xã phạm vi huyện Thái Thụy - Bước đầu, tập hợp cách có hệ thống di sản cụ thể cộng đồng thực hành địa bàn - Các di sản kiểm kê đảm bảo có đầy đủ thơng tin nhận diện, ý nghĩa, chức di sản, thực trạng, bối cảnh thực hành, số lượng nghệ nhân, biện pháp bảo vệ di sản - Đề xuất kế hoạch, biện pháp tiếp tục triển khai hoạt động sưu tầm, bảo tồn, khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Thái Thụy III QUY ĐỊNH VỀ NHẬN DIỆN DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY 3.1 Tiêu chí nhân diện di sản văn hóa phi vật thể - Phải di sản tồn tại, sống cộng đồng cộng đồng thực hành thường xuyên - Được cộng đồng sáng tạo, trì chuyển giao từ đời sang đời khác - Được cộng đồng xem phần quan trọng đời sống, tạo nên sắc họ - Di sản phản ánh đa dạng văn hóa tơn trọng lẫn cộng đồng nhóm người 3.2 Tiêu chí người nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể - Là người am hiểu, có kỹ năng, kỹ thuật, bí bật - Là người có thâm niên thực hành di sản - Là người tham gia tổ chức, thực DSVHPVT liên tục - Có đóng góp việc truyền dạy DSVHPVT - Được cộng đồng công nhận - Những người nắm di sản không giới hạn tuổi, giới tính, nghề nghiệp Họ trưởng thôn, Mạnh bái, thợ cả, ông trùm phường, nghệ nhân, võ sư, thầy cúng, v.v , người có hiểu biết thực hành di sản 3.3 Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể a) Di sản truyền Di sản thực hành cách truyền hình thức ngơn từ, bao gồm loại hình ngữ văn dân gian, văn hóa truyền miệng truyền tải lời nói sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru, cúng biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết b) Nghệ thuật trình diễn dân gian Di sản thực hành hình thức trình diễn, diễn xướng dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác, ví dụ, hát chèo, múa giáo cờ, giáo quạt, múa đùng, múa rối nước, hát ca trù, hát văn, múa sênh tiền, múa bát dật, múa lân, múa rồng, múa quạt, múa rối cạn, tuồng, cải lương, v.v - Các trò chơi dân gian: Cờ tướng, cờ người, cà kheo, chọi gà, đánh đu, đánh roi, bắt vịt, bắt dê, bắt lợn, đập niêu, v.v - Các môn thể thao dân gian: vật, vật cầu, võ truyền thống, kéo co, bơi chải, đua thuyền, v.v - Các thú chơi nghệ thuật: chơi hoa, cảnh, chơi chim, chơi cá, chơi gà chọi,v.v.v… c) Tập quán xã hội Các tập quán xã hội bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác Thí dụ tập tục nghi lễ liên quan đến vòng đời người sinh nở (những kiêng kị cho người mẹ, cách nhận biết giới trẻ sinh, sinh, sau sinh, nôi, đầy tháng, đầy năm, đặt tên, đứa trẻ sơ sinh xa, bán khoán, v.v cưới hỏi (xem ngày, giờ, nghi lễ, quy định làng,v.v.v ), lễ lên lão tháng thượng thọ, thực hành tín ngưỡng liên quan đến người chết, tang ma, lễ cầu siêu, chạp tổ, giỗ, tập tục nghi lễ có liên quan đến chu kỳ mùa, lễ tết (dựng nêu, hạ nêu, lễ xuống đồng, tết nguyên đán, rằm tháng giêng, minh, Hàn thực, Đoan ngọ, Rằm tháng Bảy, Trung thu), phong tục nghi lễ khác (tục kết chạ, ăn trầu, nhuộm răng, làm đẹp, cầu đảo, tập tục liên quan đến tín ngưỡng phồn thực, v.v.) d) Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống làng xã Việt Nam bao gồm lễ hội làng tưởng nhớ vị thành hoàng, người có cơng với dân với nước, thờ cúng đình, đền, chùa, miếu, từ, ví dụ, Hội Hét, Hội làng Quang Lang, Hội đền Hệ, Hội làng An Tiêm, v.v đ) Nghề thủ công truyền thống Các làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng làng xã thực hành từ nhiều năm qua, từ làm tay thủ cơng, đến có kết hợp với máy móc, cơng nghệ Tuy nhiên, kỹ làm nghề chủ yếu tay với trí thức trao truyền hệ nghề làm muối, nghề đan vó nghề làm chiếu, nghề đan nón, mây tre đan… e) Tri thức dân gian Các tri thức tích lũy từ nhiều hệ trao truyền cho hệ trẻ bao gồm tri thức thiên nhiên, mùa màng, thời tiết, khí hậu, gieo hạt, biển, rừng, đời sống người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác Tri thức dân gian bao gồm: - Y học dân gian (cách chữa bệnh ông lang, bà lang gãy xương, bong gân, hóc xương, đau răng, xơ gan, thần kinh, bệnh da, tri thức dược học dân gian thuốc thuốc - Tri thức nông nghiệp (dự báo thời tiết, sâu bọ, mùa màng, chăn nuôi, nông lịch, bảo quản giống, v.v.).- Tri thức môi trường tự nhiên, thiên nhiên (cách tìm mạch nước, khoan giếng, xem trăng, xem sao, nước, hướng gió, v.v.) - Kinh nghiệm chế tạo sử dụng công cụ kinh tế đời sống như; cày, bừa, cào cỏ, liềm hái, dao, kéo, búa, rìu, bẫy, dụng cụ săn bắt (đó, đơm, vó, lờ, nơm, lưới, lưỡi câu, bẫy, trúm, v.v.), cách xử lý nguyên vật liệu (ngâm tre, hun khói, gác bếp, hong khô, v.v.) - Tri thức cách lựa chọn chế biến, bảo quản nông, hải sản… - Tri thức cách chế biến kết hợp nguyên liệu ẩm thực… - Tri thức gắn với tập quán ăn trầu, nhuộm răng, làm đẹp, gội đầu IV QUY TRÌNH KIỂM KÊ DSVHPVT Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ 4.1 Quy trình tổ chức kiểm kê DSVHPVT - Mở lớp tập huấn, phổ biến kiến thức DSVHPVT, Công ước 2003, Luật DSVH, Thông tư 04 Tại lớp tập huấn, cán hướng dẫn cán văn hóa xã địa bàn huyện cách thức, nội dung, phương pháp kiểm kê hướng dẫn chi tiết hình thức điền thơng tin vào mẫu phiếu kiểm kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình (Sở VHTT&DL) ban hành dựa vào Mẫu phiếu thơng tư 04, phù hợp với tình hình di sản địa bàn huyện - Cán công chức văn hóa xã tháng thị trấn Phịng Văn hóa Thơng tin huyện phối hợp với cộng đồng tổ chức khảo sát, điền thông tin vào phiếu kiểm kê - Tổ kiểm kê (gồm người: 01 cán Phịng Nghiệp vụ Văn hóa Sở VHTT&DL; 01 cán Phịng Văn hóa Thơng tin huyện; 01 cán cơng chức văn hóa xã, thị trấn; 01 cán nghiên cứu; 01 chuyên gia DSVHPVT) chịu trách nhiệm đánh giá sơ bộ, thẩm định kết kiểm kê đề xuất danh mục, thỏa thuận với cộng đồng huyện để hoàn thiện hồ sơ kiểm kê - Tổng hợp kết kiểm kê huyện Thái Thụy (gồm Báo cáo, Danh mục di sản, hồ sơ kiểm kê) nộp Sở VHTT&DL - Sở VHTT&DL tỉnh Thái Bình đánh giá, thẩm định danh mục báo cáo lãnh đạo tỉnh 4.2 Nguyên tắc kiểm kê - Kiểm kê toàn di sản tồn địa bàn huyện - Chú trọng điều tra thực trạng, bối cảnh thực hành, nguy làm hủy hoại đến di sản, lập danh sách cá nhân nắm giữ di sản - Công tác kiểm kê phải đảm bảo đa dạng văn hóa, tơn trọng ý kiến cộng đồng - Lưu ý tính tổng thể di sản, bao gồm yếu tố di sản, từ không gian thực hành, địa điểm, điều kiện thực hành, người thực hành, thành tố (vật thể, phi vật thể, âm nhạc, ca từ, nghi lễ, v.v.) - Lưu ý phạm vi thời gian không gian, quy mô tồn di sản, đặc biệt di sản nằm nhiều thôn, xã, để đảm bảo thôn tin di sản đầy đủ 4.3 Hướng dẫn điền thông tin vào phiếu kiểm kê * Nguyên tắc điền thông tin vào phiếu kiểm kê - Phiếu kiểm kê phải điền đầy đủ thông tin theo quy định Thông tư 04 theo tinh thần Luật DSVH Công ước 2003 - Phiếu kiểm kê phải viết rõ ràng, không viết chữ in hoa, không viết mực đỏ - Người cung cấp thông tin cá nhân, nhóm người địa phương (thơn, làng) có am hiểu nắm giữ DSVHPVT kiểm kê, trường hợp có thơng tin khác biệt ghi lại tất ý kiến - Ghi lại xác thơng tin từ người cung cấp (trước ghi phiếu bí quyết, điều thiêng, đời tư cần phải có đồng ý thỏa thuận người cung cấp thông tin cộng đồng) - Thông tin theo mục phiếu kiểm kê, cần vận dụng linh hoạt, đặt nhiều câu hỏi phụ trao đổi để lấy thông tin từ người vấn - Không hỏi câu hỏi mang tính “gợi ý” câu trả lời Khơng bỏ sót câu hỏi Những câu hỏi khơng có thơng tin ghi rõ “Khơng có thơng tin” - Phiếu lập máy tính, cần nộp hai in có chữ ký mềm (định dạng MS.Word) Sinh năm:1953 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: làm ruộng Địa liên lạc: Thơn Quảng Nạp, xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (3) Họ tên: Tạ Quốc Trị Sinh năm: 1948 Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Quảng Nạp, xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (4) Họ tên: Phạm Đình Thêm Sinh năm: 1950 Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Quảng Nạp, xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (5) Họ tên: Nguyễn Thị Nhẫn Sinh năm: 1960 Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: làm ruộng Địa liên lạc: Xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nhận diện nghề đan nón: Làng nghề nón Quảng Nạp đời cách 80 năm cụ Tạ Văn Trạch mang nghề khâu nón từ Quảng Bình quê Ban đầu, nghề cụ truyền cho cháu nhà, sau, mùa, nón lo cho người dân làng đủ “cơm no, áo mặc”, dần trở thành nghề làng Để có nón Quảng Nạp bền đẹp, địi hỏi người làm nón phải có khéo léo đơi bàn tay có óc thẩm mỹ cao Sau mua nón về, người thợ phơi nắng, sau hấp sinh diêm để có độ trắng đẹp không bị mốc gặp trời mưa Xong cơng đoạn người thợ đặt lưỡi cầy nung nóng sau dùng giẻ vuốt mặt làm cho phẳng ra, xếp lên khuôn làm hai lớp ngoài, hai lớp 198 lớp mo nang mỏng lấy từ mo tre buộc lại cho chắn khung nón Tiếp theo tới công đoạn khâu Đôi bàn tay khéo léo, thoăn luồn mũi kim lên xuống đặn cho lỗ khâu thật nhỏ khít từ đỉnh nón qua vịng xuống vành ngồi Người thợ khéo tay khâu nón thường người có tài khâu lấn khéo léo giấu nốt nối vào lịng nón Bên nón thường trang trí thêm họa tiết, màu sắc sợi khâu tạo thành nhơi nón làm cho nón trở nên sinh động phong phú Chiếc quai nón vừa để giữ nón, vừa để điểm tô cho người đội thêm duyên dáng, thêm sang trọng q phái theo nhìn thẩm mỹ đại Trước sử dụng nón họ thường quang lớp dầu đem phơi nắng vài đồng hồ để làm bóng nón làm tăng sức bền với thời gian cho sản phẩm Hiện nay, thơn Quảng Nạp có 384 hộ gia đình làm nón chiếm gần 20% tổng số hộ gia đình tồn xã Làng nghề làm nón truyền thống phát triển, đời sống nhân dân làng Quảng Nạp nâng cao, góp phần cải thiện mức sống người dân nơi Nhiều hộ gia đình làm nghề nón xây dựng nhà cao tầng, đường làng, ngõ xóm sẽ, cơng trình phúc lợi công cộng xây dựng khang trang đại Như gia đình nhà bà Nguyễn Thị H thơn Bắc Quảng Nạp hộ làm nón có tiếng số lượng chất lượng sản phẩm Trung bình ngày, người lao động làm nón với mức giá bán thị trường từ 60 – 70 nghìn đồng, trừ chi phí, ngun liệu khoảng từ 15 – 20 nghìn đồng, cơng lao động ngày từ 40 – 50 nghìn đồng Tổng thu nhập bình quân tháng 1.200.000 – 1.500.000 đồng tháng người lao động, góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho gia đình, làm cho mặt nơng thơn ngày đổi Các biện pháp bảo vệ có đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể: Đất nước ta bước thời kỳ đổi hội nhập, nhiều mốt thời 199 trang đại xuất hiện; có trăm nghìn loại nón, mũ khác nhau, đa dạng màu sắc, kiểu dáng điều dẫn đến nón làng Quảng Nạp dần thị trường có nguy mai Hiện Quảng Nạp cịn nhiều người cao tuổi muốn gìn giữ phát triển nghề làm nón truyền thống vốn từ lâu coi “kế sinh nhai” dân làng Tuy nhiên, bà mong có quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ cấp, ngành để nghề truyền thống làng không bị mai nón Quảng Nạp tiếp tục diện nét văn hóa đặc sắc, riêng có tự bao đời Chính quyền địa phương cần phải có giải pháp, sách hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm giá trị sản phẩm đảm bảo mức thu nhập cho người làm sản phẩm Bên cạnh cần tăng cường cơng tác tun truyền phương tiện thông tin đại chúng giá trị ý nghĩa nghề thủ công truyền thống 10 XÃ THỤY HẢI - Nghề làm muối (Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện: (1) Họ tên: Bùi Đình Tháp Sinh năm:1964 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm muối Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (2) Họ tên: Vũ Đức Tuấn Sinh năm:1958 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Bí thư thơn Địa liên lạc: Thơn Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (3) Họ tên: Bùi Thị Đồn Sinh năm: 1952 Dân tộc: kinh 200 Nghề nghiệp: Làm muối Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (4) Họ tên: Vũ Thị Minh Thu Sinh năm: 1970 Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: Chủ nhiệm HTX muối Đại Đồng Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (5) Họ tên: Nguyễn Thanh Sơn Sinh năm: 1968 Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: Phó chủ tịch Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (6) Họ tên: Vũ Đức Cường Sinh năm: Dân tộc: kinh Nghề nghiệp: Trưởng ban Kiểm soát HTX muối Đại Đồng Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nhận diện nghề làm muối: Tương truyền tổ nghề làm muối bà Nguyệt Ảnh dân gian gọi bà Chúa Muối thờ phủ Bà Chúa Muối thơn Tam Đồng Quy trình làm muối rãi cát, chạt cát lần (thu cát vào bể lọc), chạt cát lần (đổ nước mặn vào bể lọc), múc nước thảng (bể tròn), chạt cát phơi, thu muối (đổ nước sân vô phơi cho kết tinh) Hiện thôn cịn khoảng 40 đến 50 gia đình cịn giữ nghề muối Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ vùng Nghề làm muối Thụy Hải thường khoảng tháng - 10 Âm lịch hàng năm Lao động chủ yếu trẻ em từ 11 - 18 tuổi, người già phụ nữ Ơng Tạ Duy Bình, Phó Chủ tịch UBND xã Thụy Hải cho biết: Hiện nay, 201 xã có 360 hộ làm muối với tổng diện tích đồng muối khoảng 40 Xã Thụy Hải thời kỳ cực thịnh có đến 100% số hộ làm muối đến có đến 60% số hộ bỏ ruộng muối.Tính đến hết năm 2016 thu nhập từ nghề muối xã đạt 550 triệu đồng Ông Vũ Đức Cường, Trưởng ban Kiểm soát HTX Muối Đại Đồng khơng khỏi xót xa cho biết “có hộ đời gắn bó với muối đến muối dần bỏ người" Những năm gần đây, lượng mưa thời gian mưa tăng cao so với năm trước làm độ mặn nước biển giảm nên suất giảm đáng kể Trước đây, suất muối bình quân đạt 70 - 100 tháng tháng năm, suất lao động 50 100 kg tháng ngày suất giảm rõ rệt Vào mùa sản xuất (tháng 4, 5, 6, 7, 8), tháng diêm dân có từ đến ngày sản xuất muối" Bên cạnh đó, với việc phải thường xuyên đầu tư tu sửa ô, bể chạt sân phơi năm gần đây, lượng lớn muối từ nơi khác chuyển địa phương bán với giá cạnh tranh nên muối xã sản xuất khó tiêu thụ Đến nay, muối Thụy Hải khơng có đơn vị đứng bao tiêu Nhà nước chưa có sách hỗ trợ cho giá muối nên diêm dân phải "tự bơi" Cũng theo ông Cường, đến nay, Thụy Hải có khoảng 24ha khơng sản xuất để hoang hóa dự báo năm sau diện tích bỏ hoang tăng Trước khó khăn nghề muối, đa phần diêm dân mong muốn chuyển đổi mơ hình sang làm đầm nước lợ trồng màu để nâng cao hiệu kinh tế Các biện pháp bảo vệ có đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể: Nhà nước tỉnh có số sách hỗ trợ cho diêm dân để cải tạo đầu tư trang thiết bị cho việc sản xuất muối Bên cạnh đó, xã tổ chức mở khóa đào tạo dạy nghề cách làm muối sạch, muối đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Năm 2006, Hợp tác xã muối Đại Đồng, xã Thụy Hải đầu tư cải tiến hệ thống chạt lọc giúp suất muối tăng lên đáng kể Sản lượng muối 202 thôn Tam Đồng đạt 3.000 tháng năm, chi phí đầu tư lớn, khoảng 2,5 - triệu đồng tháng chạt lọc nên diêm dân không mặn mà không tìm đầu cho muối Trước khó khăn diêm dân, từ năm 2011 - 2013, Trung tâm Khuyến nơng Thái Bình triển khai Dự án “Xây dựng mơ hình tổ hợp tác áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất muối sạch” HTX Muối Đại Đồng Dự án giúp diêm dân hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đồng thời áp dụng công nghệ làm tăng chất lượng hạt muối, giảm tạp chất 11 XÃ THÁI XUYÊN - Nghề đan mây (Thôn Lục Nam, Lục Bắc, Lũng Đầu, xã Thái Xuyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện: (1) Họ tên: Giang Văn Khái Sinh năm:1934 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lục Bắc, xã Thái Xuyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (2) Họ tên: Vũ Văn Bình Sinh năm:1947 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Trưởng thôn Lục Bắc Địa liên lạc: Thôn Lục Bắc, xã Thái Học, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (3) Họ tên: Vũ Văn Cường Sinh năm:1963 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Chủ tịch UBND Địa liên lạc: xã Thái Xuyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (4) Họ tên: Vũ Văn Tuấn Sinh năm:1952 Dân tộc: Kinh 203 Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lũng đầu, xã Thái Xuyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (5) Họ tên: Trần Viết Bảy Sinh năm:1962 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Lũng đầu, xã Thái Xuyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (6) Họ tên: Vũ Trọng Đạt Sinh năm:1976 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Cán Văn hóa xã Địa liên lạc: xã Thái Xuyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nhận diện nghề đan mây: Xã Thái Xuyên có nghề mây tre đan từ năm 30 kỷ XX chủ yếu phụ vụ sống sinh hoạt hàng ngày Nghề thủ công truyền thống mây đan nguồn thu nhập làng nghề mây Thái Xuyên Cây mây thật gần gũi người Thái Xuyên, từ xa xưa mây mọc bao quanh nhà hàng rào bảo vệ Không rõ mây sinh phát triển nơi từ bao giờ, người có cơng tạo dựng phát triển nghề đan mây Thái Xuyên từ năm đầu kỷ XX Cụ Nguyễn Quang Xíu Cụ Nguyễn Ngọc Khánh Những sản phẩm ban đầu đơn giản rổ, giỏ hoa, người thợ Thái Xuyên đến tích luỹ cho kỹ sản xuất hàng nghìn loại sản phẩm khác sử dụng chất liệu mây loại lẵng hoa, giỏ hoa, hộp, túi, khay, thùng đựng Sản phẩm Thái Xuyên khách hàng nước ưa chuộng, phải kể đến khách hàng Nhật Bản, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Đài Loan, đem lại kim ngạch hàng năm lên tới hàng chục tỷ đồng Có thể nói, tạo nên sức hút lớn hàng mây đan Thái Xuyên không nét dun dáng mà cịn kết hợp hài hồ chất liệu tự nhiên 204 cách phối trộn màu mang tính nghệ thuật cao Mỗi sản phẩm hồn thành qua sấy khơ, quang dầu, tạo độ bóng, sản phẩm cách điệu nhuộm màu đan xen kẽ tạo nên trang trí đặc sắc Khơng vậy, hàng mây Thái Xuyên thường kết hợp với cói, đay tạo nên thoát sản phẩm Việc sâu vào khai thác sử dụng ruột mây để tạo dáng sản phẩm đem lại nét riêng độc đáo hàng mây Thái Xuyên so với hàng mây làng nghề khác nước Công việc sản xuất hàng mây mang tính chun mơn hóa cao Mỗi hộ gia đình tiến hành cơng đoạn sản xuất khác nhau, hộ chuyên khai thác mây, hộ chuyên chẻ mây nguyên liệu, đa số hộ tập trung vào đan lát Việc hoàn thiện sản phẩm thường tiến hành tập trung để đảm bảo tính đồng chất lượng sản phẩm Các biện pháp bảo vệ có đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể: Phát huy mạnh làng nghề truyền thống, nhiều doanh nghiệp thành lập để đưa sản phẩm mây Thái Xuyên đến nhiều quốc gia giới, có doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp Tạ Văn Bình, tháng xuất hàng trăm nghìn sản phẩm loại, đem lại công việc cho hàng trăm lao động Với việc hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề thời gian tới, Thái Xuyên hứa hẹn phát triển, khẳng định tiềm ngày mạnh tạo dựng nên thương hiệu lòng bạn hàng giới 8.3 Nghệ Thuật trình diễn dân gian XÃ THỤY HẢI - Tục múa Đùng (Thôn Quang Lang, Tam Đồng, xã Thụy Hải huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) Những người đại diện gồm: (1) Họ tên: Phạm Thị Phất 205 Sinh năm:1955 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa liên lạc: Thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (2) Họ tên: Lê Mạnh Hiển Sinh năm:1962 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Địa liên lạc: (3) Họ tên: Nguyễn Quang Thành Sinh năm:1954 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Địa liên lạc: (4) Họ tên: Bùi Thị Đoàn Sinh năm:1952 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Làm muối Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (5) Họ tên: Vũ Thị Hạnh Sinh năm:1968 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Thủ từ phủ bà chúa muối Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (6) Họ tên: Vũ Đức Tuấn Sinh năm:1958 Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Bí thư chi thôn Địa liên lạc: Thôn Tam Đồng, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nhận diện tục múa Đùng: Tục múa ông Đùng bà Đùng (hay bà Đà) khơng có Thái Bình mà 206 cịn có nhiều nơi thuộc đồng Bắc Bộ, theo mơtíp truyền thuyết hai chị em sinh đơi, sinh có tầm vóc cao to khác người Do bị hàng xóm chê bai, bố mẹ họ bỏ họ ngồi bìa rừng Càng trưởng thành, họ lại cao lớn khác thường nên khơng tìm để kết Hai chị em buồn bã, chia tay bỏ xa hẹn gặp có vóc dáng đường lấy người Số phẩm run rủi cho họ cuối lại gặp mà không gặp khác nên cho rằng, định mệnh mà lấy Tin đồn hai chị em lấy đến tai vua, vua liền xử chém họ tội loạn luân Sau chết, hai người linh thiêng phù hộ cho bà làng nên dân làng lập đền thờ hàng năm làm hình nộm cúng tế nhằm ngày họ Cũng có tích truyện rằng, có hai anh em nhà thần linh báo trước trận đại hồng thủy nên chui vào bầu mà sống sót Khi nước rút đi, họ chui khơng tìm thấy xung quanh, chia tay hai hướng vòng quanh núi, hẹn gặp đường kết với người Hai người quanh núi khơng gặp mà cuối lại gặp nên đành phải lấy để trì nịi giống Sau này, chết cháu lập đền thờ phụng hàng năm mở hội vào ngày họ, làm hình nộm để tưởng nhớ, gọi ông Đùng bà Đùng tháng bà Đà Với người Việt đồng Bắc Bộ, tục thờ ơng Đùng bà Đà gắn với tín ngưỡng phồn thực, có từ ngàn xưa trì đến ngày nay, có nhiều biến đổi có biến thể vùng miền (có nơi gọi ơng Cồ bà Cộc, ơng Đực mụ Cái ) Lý giải người khổng lồ, dân gian coi họ “những người lao động dầu tiên đào sông, xây núi làm đất nước” Có thể thấy, từ quan niệm dân gian, hình tượng người khổng lồ hình thành tồn quan niệm nhiều cộng đồng, nhiều dân tộc đến nay, hình thức hay hình thức khác, họ thờ cúng người khổng lồ, vừa để bày tỏ biết ơn, vừa để khẳng định tồn họ dịng văn hóa tâm linh truyền thống thể mong muốn việc giải thích giới cịn nhiều bí ẩn mà họ chưa hiểu hết 207 Chuẩn bị ông Đùng: Thân Đùng thường cao 2m, hình trụ rỗng có bán kính khoảng 80cm, để người (người chạy Đùng) chui vào mùa Đùng Thân đan trúc sa, loại tre nhỏ trồng bãi biển ven làng, chẻ thành nan nhỏ, dài để đan mắt cáo; mặt làm nia vẽ hình mặt người ngộ ngĩnh, quần áo vải buồm Người chọn để múa Đùng phải niên khỏe mạnh, cường tráng để chui vào rước Đùng quanh làng vòng buổi sáng đám rước, vòng buổi tối vừa rước vừa múa Đùng Gia đình có người chọn múa Đùng phải nhà vợ chồng, bề khỏe mạnh, hạnh phúc, nhà khơng có bụi Vì mang tính phồn thực nên múa Đùng diễn sân mà không vào đền Khi múa, hình nộm lúc nghiêng ngả, hết quay sang phải lại quay sang trái, cho ơng bà có hội bày tỏ tình cảm với Các vai ơng Đùng bà Đà phải phối hợp cho có lần giáp mặt, thân chập vào Người làng Quang Lang giải thích: lúc ơng bà "ăn nằm" với Trước đây, lúc Đùng múa, người xem xướng vang câu ca tụng công đức bà Chúa Muối như: “Lạy chúa! Muối Chúa năm mùa lắm! lạy Chúa, lạy Chúa!” Họ hô vang “Lạy bố, lạy mẹ” để Đùng vui với quan niệm, Chúa Thành hồng làng vui dân làng mùa mà giả Còn ngày nay, niên trai gái hơ vang: “Ơm đi” xô Đùng va vào Khi lễ múa Đùng kết thúc người không bảo ai, háo hức xô để cố gắng lấy mặt nạ hay nan tre thân hình nộm Đùng để lấy khước Sau lấy nan tre, họ đem gác đầu giường hy vọng khỏe mạnh, người độ tuổi sinh nở sớm sinh theo ý muốn, cắm xuống thuyền thuyền khơi vào lộng bình an may mắn, cắm ruộng muối ruộng muối bội thu Các biện pháp bảo vệ đề xuất để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể: Các nghệ nhân người cao tuổi nắm giữ kỹ năng, tập tục 208 liên quan đến đan nộm Đùng, vẽ mặt nạ trao truyền lại cho cháu cho hệ trẻ trực tiếp mùa lễ hội Bên cạnh hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình kiểm tra hướng dẫn cơng tác quản lý lễ hội nhằm nâng cao nhận thức kỹ nghiệp vụ cho người trực tiếp quản lý di tích cho cộng đồng cư dân nơi đây, có biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, quản lý tốt dịch vụ cảnh quan mơi trường, khơng gian tổ chức lễ hội Tục Ơng Đùng Bà Đà mang tính phồn thực biểu tượng cao Ý nghĩa tập tục sinh sôi, may mắn, thịnh vượng chất xúc tác để cộng đồng tích cực thực hành trao truyền Cộng đồng đóng vai trị chủ động khâu tổ chức, từ việc chuẩn bị đến hoạt động mang tính nghi lễ biểu tượng Những tập tục khơng có can thiệp người ngồi, ln giữ ý nghĩa cho cộng đồng Điều khiến cho di sản bảo vệ thực hành IX TỔNG KẾT VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY DSVHPVT Thái Thụy huyện đồng ven biển nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình với địa bàn hành trải rộng phạm vi 48 xã/thị trấn Sau tháng tiến hành công tác kiểm kê nghiên cứu viên, chuyên viên Sở VHTT&DL, Phòng VHTT huyện, cán cơng chức xã có di sản văn hóa phi vật thể tiến hành xong cơng tác kiểm kê Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn xã huyện Thái Thụy Trong trình kiểm kê tổ cơng tác sử dụng phương pháp để thu thập thông tin kiểm kê gồm vấn bảng hỏi, vấn sâu, quan sát, ghi chép thơng qua thảo luận nhóm, hồi cố, thống kê, quay phim, chụp ảnh, lập đồ theo quan điểm tơn trọng tiếng nói cộng đồng việc đồng thuận với nội dung giới thiệu di sản văn hóa cộng đồng sáng tạo bảo tồn lịch sử Qua công tác kiểm kê cho thấy địa bàn tồn huyện Thái Thụy có 44/48 xã/thị trấn có di sản văn hóa phi vật thể với tổng số 96 DSVHPVT, lễ lễ hội truyền thống có 82 di sản (chiếm 85%), nghề thủ 209 cơng truyền thống có 13 di sản (chiếm 14 %), nghệ thuật trình diễn dân gian có 01 di sản (chiếm 1,0%), 03 xã Thái Thọ, Thái An, Thụy Tân Thái Đô xã DSVHPVT Trong có 01 di sản ghi vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Di sản VHPVT thuộc loại hình lễ hội truyền thống chiếm phần lớn, diễn chủ yếu vào tháng Giêng, tháng Hai, tháng Ba, tháng Bảy tháng Tám âm lịch với 63 lễ hội, chiếm 77% tổng số lễ hội diễn năm huyện Thái Thụy Trong có 01 di sản lễ hội truyền thống ghi vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể huyện Thái Thụy đẩy mạnh, loại hình lễ hội dân gian, diễn xướng dân gian bước khôi phục phát huy Các DSVHPVT tiêu biểu địa phương phục hồi phát huy mạnh mẽ lễ hội đền Hét xã Thái Thượng, hội bơi Chải thị trấn Diêm Điền, hội làng Lễ Củ xã Thụy Duyên, hội đền Hệ xã Thụy Ninh, hội đền Phố Dâu xã Mỹ Lộc, hội làng Quang Lang, hội miếu Ba Thơn xã Thụy Hải…, quyền địa phương quan tâm, hỗ trợ, cộng đồng tham gia hành hội, trao truyền, đóng góp, quan, ban ngành, tổ chức phi quan phương, tổ chức phi phủ hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội hàng năm Bên cạnh có làng nghề truyền thống bảo tồn phát triển nghề làm hương Lai Triều xã Thụy Dương, nghề rèn làng An Tiêm xã Thụy Dân, nghề làm muối xã Thụy Hải, nghề đan manh xã Thụy Duyên v.v Năm 2016 lễ hội làng Quang Lang xã Thụy Hải Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục VHPVT Quốc gia theo Quyết định số 4036/QĐBVHTTDL ngày 21 tháng 11 tháng 2016 Về đa số di sản văn hóa phi vật thể huyện Thái Thụy lễ hội có quy mơ nhỏ mang tính chất thơn làng khơi phục thực hành tốt Bên cạnh có lễ hội đứng trước nguy mai khơng có can thiệp kịp thời từ quyền địa phương như: Hội đền Tứ Xá xã Thụy Việt, hội đền Bến Trấn, hội đền Xá Thị xã 210 Thụy Hưng, hội đình Nghĩa Phong xã Thái Thành Trong trình tiến hành điều tra trực tiếp thôn/làng nhận thấy, nhiều DSVHPVT bị mai nghề rèn thôn Cao Dương, nghề trồng mía thơn Thu Cúc xã Thụy Hưng, nghề dệt chiếu thơn Hóa Tài xã Thụy Duyên, nghề trồng dâu nuôi tằm thôn An Cúc, xã Thụy Việt, nghề mây tre đan thơn Hịa Nha xã Thụy Chính, tục thi lợn ‘hống’ lễ hội đền Hệ xã Thụy Ninh, tục vật cầu lễ hội đình Lạng, xã Thụy Chính khơng cịn thực hành trì cộng đồng Những đề xuất cộng đồng nói chung vấn đề bảo vệ di sản như; hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện công tác tổ chức lễ hội hàng năm Đối với nghề thủ công, cộng đồng mong muốn trì với hỗ trợ nhà nước công tác quảng bá, đầu nghề đan vó, nghề đan mây, nghề làm muối Báo cáo thấy di sản mang tính nghi lễ lễ hội truyền thống, tập tục tục Ơng Đùng Bà Đùng mang tính phồn thực cao, ý nghĩa cộng đồng, người thực hành trì, cơng tác bảo vệ mang tính bền vững Những nguy tác động đến sống di sản đại hóa, cơng nghiệp hóa khơng có ảnh hưởng nhiều Ngược lại, DSVHPVT làng nghề mây tre đan, nghề đan nón bị tác động hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, hàng hóa nhập hàng công nghiệp lấn át, khiến cho làng nghề truyền thống bị hạn chế đầu ra, teo nhỏ lại Vấn đề trì phát triển làng nghề nhiệm vụ ngành văn hóa Một số làng nghề mang tính truyền thống, hội tụ nhiều tri thức dân gian, kỹ nghề rèn An Tiêm, nghề hương Lai Triều cần có quan tâm quyền cấp, hiệp hội làng nghề để hỗ trợ hộ gia đình, nghệ nhân trì nghề trao truyền cho hệ trẻ./ 211 ... có Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) tiến hành cơng tác kiểm kê Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn xã huyện Thái Thụy II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỂM KÊ KHOA HỌC DSVHPVT 2.1 Công tác kiểm kê di sản. .. BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê lập hồ sơ khoa học Di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho tồn ngành văn hóa nước Tính... giữ di sản văn hóa phi vật thể 3.3 Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể IV QUY TRÌNH KIỂM KÊ DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY .7 4.1 Quy trình tổ chức kiểm kê DSVHPVT 4.2 Nguyên tắc kiểm

Ngày đăng: 17/03/2020, 06:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM KÊ KHOA HỌC

  • II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỂM KÊ KHOA HỌC DSVHPVT

  • 2.1. Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam

  • 2.2. Mục đích kiểm kê DSVHPVT trên địa bàn huyện Thái Thụy

  • III. QUY ĐỊNH VỀ NHẬN DIỆN DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY

  • 3.1. Tiêu chí nhân diện di sản văn hóa phi vật thể

  • 3.2. Tiêu chí về người nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể

  • 3.3. Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể

  • IV. QUY TRÌNH KIỂM KÊ DSVHPVT Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ

  • 4.1. Quy trình tổ chức kiểm kê DSVHPVT

  • 4.2. Nguyên tắc kiểm kê

  • 4.3. Hướng dẫn điền thông tin vào phiếu kiểm kê

  • * Nguyên tắc điền thông tin vào phiếu kiểm kê

  • V. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG KIỂM KÊ KHOA HỌC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

  • VI. MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG CÔNG TÁC KIỂM KÊ DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY

  • 6.1. Một số khó khăn

  • 6.2. Một số thuận lợi

  • VII. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KIỂM KÊ DSVHPVT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY

  • 7.1. Về địa bàn bàn kiểm kê DSVHPVT

    • 7.2. Kết quả kiểm kê DSVHPVT của huyện Thái Thụy

    • VIII. HIỆN TRẠNG DSVHPVT Ở HUYỆN THÁI THỤY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan