1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 21: Phương trình quy về bậc nhất – bậc hai (tiết 1)

2 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Củng cố và dặn dò 3’ - Xem lại các giải và biện luận luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, định lí Viét.[r]

(1)Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng Ngày dạy: 28/10/2010 Lớp: 10E5 Ngày dạy: 30/10/2010 Lớp: 10E1 Ngày soạn: 22 – 10 - 20101 Tiết PPCT: 21 Tuần 11 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT – BẬC HAI I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn, định lí Viét Kĩ năng, kĩ xảo: - Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn Thái độ, tình cảm: Tập trung theo dõi bài học II Phương pháp – phương tiện Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10 Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10 Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải vấn đề III Tiến trình Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Thế nào là hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương thường sử dụng Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (13’) - Chia lớp thành nhóm, hãy trình bày - Thảo luận và cử đại diện lên trình bày cách giải và biện luận phương trình dạng ax  b  1 ax  b  Hệ số Kết luận a0 b (1) có nghiệm nhất: x   a a  b  (1) vô nghiệm b  (1) nghiệm đúng với x  - Khi a  phương trình ax  b  gọi là - m x    x   mx  4m  x     m   x  4m   1 pt bậc ẩn - Ta biến đổi phương trình H1 4m  dạng phương trình ax  b  biện + m  pt (1) có nghiệm : x  m  luận Gọi hs lên bảng giải H1 4m  Vậy pt có nghiệm là x  m5 + m  pt (1) trở thành: 0.x  18 (vô nghiệm) 4m  Tóm lại pt đã cho có nghiệm là: x  m5 Đại số 10 Trang Lop10.com (2) Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng Hoạt động (12’) - Chia lớp thành nhóm, hãy trình bày cách giải và biện luận phương trình dạng   b  4ac ax  bx  c  0 0 - Cho hs lập bảng trên với biệt thức thu gọn  ' 0 ax  bx  c   a   (2) Kết luận (2) có nghiệm phân biệt x1,2  (2) có nghiệm kép x   b   2a b 2a (2) vô nghiệm Hoạt động (10’) - Nếu pt bậc hai ax  bx  c   a   có nghiệm x1 , x2 : - Chia lớp thành nhóm, hãy trình bày b c định lí Vi-et thuận và đảo x1  x2   x1.x2  a a Nếu hai số u và v có tổng u  v  S và tích u.v  P thì u và v là các nghiệm phương trình: x  Sx  P  - Gọi hs trả lời H3 - Tìm m để pt: x  x  m   có hai nghiệm phân biệ - H3 Nếu a và c trái dấu pt bậc hai ax  bx  c   a   có  luôn lớn không nên có hai nghiệm phân biệt + Do a và c trái dấu ta có P  nên pt có nghiệm phân biệt và trái dấu - Lên bảng trình bày bài giải Củng cố và dặn dò (3’) - Xem lại các giải và biện luận luận phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn, định lí Viét - HD hs học nhà: + Giải bài tập 2a (HS TB), b,c (HS K-G) SGK trang 62 + Phương trình quy bậc nhất, bậc hai là dạng pt nào ? Nêu cách giải ? Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đại số 10 Trang Lop10.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w