1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI HỌC NGỮ VĂN 7 (BÀI 19,20)

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trước một đề văn, muốn làm bài tốt, cần xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài.. Lập ý cho bài văn nghị luận Xác lập luận điểm.[r]

(1)

Bài 1: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Tìm hiểu chung

Những học kinh nghiệm người xã hội nội dung quan trọng tục ngữ II Đọc - Hiểu văn

Tục ngữ phẩm chất người:

Câu 1: Qua nghệ thuật hoán dụ, so sánh, đối, câu tục ngữ muốn khẳng định người quí

 Coi trọng giá trị người

Câu 2: Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân Nhắc nhở biết giữ tóc đẹp

Câu 3: Qua nghệ thuật đối, câu tục ngữ khuyên giết giữ gìn nhân phẩm Dù cảnh ngộ không để nhân phẩm hoen ố

Những kinh nghiệm học tập tu dưỡng:

Câu 4: Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp Việc học phải toàn diện, tỉ mỉ

Câu 5, 6: Đề cao vai trò việc học bạn bè vai trò người thầy Những kinh nghiệm quan hệ ứng xử:

Câu 7: Hãy sống lòng nhân ái, vị tha

Câu 8: Cần trân trọng sức lao động người

Câu 9: Đồn kết tạo thành sức mạnh Cần phải có tinh thần tập thể lối sống làm việc

III Tổng kết Ghi nhớ SGK/13 * LUYỆN TẬP

(2)

BÀI 2: RÚT GỌN CÂU A NỘI DUNG

1 Thế rút gọn câu? * Tìm hiểu ví dụ: (SGK/14, 15) - Học ăn, học nói, học gói, học mở → Rút gọn chủ ngữ

- Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người → Câu 2, rút gọn vị ngữ

* Ghi nhớ: SGK/15

2 Cách dùng câu rút gọn: * Tìm hiểu ví dụ: (SGK/15, 16) * Ghi nhớ: SGK/16

B LUYỆN TẬP * Hướng dẫn giải

Bài (SGK/16) Rút gọn chủ ngữ, khơi phục lại Vì câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người nên rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn Bài (SGK/16) Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn, thơ ca dao chuộng lối diễn đạt ngắn gọn, súc tích, số chữ dịng hạn chế

Bài (SGK/17) Bài học rút ra: phải cẩn thận dùng câu rút gọn, dùng câu rút gọn khơng gây hiểu lầm

(3)

BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Luận điểm, luận lập luận

* Tìm hiểu ví dụ:

Văn bản: Chống nạn thất học/18,19:

Luận điểm: Chống nạn thất học Luận điểm trình bày dạng nhan đề

Luận cứ:

- Do sách ngu dân…… - Nay nước nhà độc lập rồi……

 Hệ thống luận sinh động, chặt chẽ

3 Lâp luận: Sự lựa chọn, xếp, trình bày luận điểm luận cách hợp lí * Ghi nhớ: SGK/19

II Luyện tập

(Làm tập sách giáo khoa trang 20) Gợi ý

Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt

Luận cứ: Một loạt thói quen xấu cần loại bỏ (Hút thuốc lá, cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi,…)

(4)

BÀI 4: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I Tìm hiểu đề văn nghị luận

Nội dung tính chất đề văn nghị luận:

Đề văn nghị luận thường nêu số khái niệm, vấn đề lí luận Tính chất đề lời khun, tranh luận, giải thích…có tính định hướng cho viết

2 Tìm hiểu đề văn nghị luận:

Trước đề văn, muốn làm tốt, cần xác định vấn đề, phạm vi, tính chất

II Lập ý cho văn nghị luận Xác lập luận điểm

Tìm luận

Xây dựng lập luận III Luyện tập

Lập ý cho đề văn: Sách người bạn lớn người Gợi ý: bám sát vào yêu cầu đề

(5)

Bài 5: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I Tìm hiểu chung

Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta trích từ văn kiện Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam ) họp Việt Bắc tháng năm 1951

II Đọc - Hiểu văn

Nhận định chung lòng yêu nước

Luận điểm chính: Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thống quý báu ta

Những biểu lòng yêu

- Chứng minh truyền thống yêu nước theo dòng thời gian lịch sử gương anh hùng tiêu biểu: Bà Trưng, Bà Triệu

- Chứng minh luận điểm “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” thực tế kháng chiến chống Pháp Tất người có lịng u nước Cách dẫn chứng liệt kê chặt chẽ từ “Từ đến”

3 Nhiệm vụ

- Phát huy truyền thống yêu nước toàn dân

- Biểu dương giá trị lịng u nước, động viên, khích lệ người u nước, đóng góp vào cơng kháng chiến

III Tổng kết

* Ghi nhớ SGK/27 * LUYỆN TẬP

1 Học thuộc doạn văn văn

(6)

BÀI 6: CÂU ĐẶC BIỆT A NỘI DUNG

I Thế câu đặc biệt? * Tìm hiểu ví dụ/27

- Ôi, em Thủy!→ Câu đặc biệt * Ghi nhớ: SGK/28

II Tác dụng câu đặc biệt: * Tìm hiểu ví dụ/28

- Một đêm mùa xuân: xác định thời gian, nơi chốn - Tiếng reo, tiếng vỗ tay: thông báo tồn - Trời ơi! : bộc lộ cảm xúc

- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi!: gọi đáp * Ghi nhớ: SGK/29

III Luyện tập:

Bài (SGK/29) a- Khơng có câu đặc biệt Có câu rút gọn:

- Có được……dễ thấy - Nhưng …….trong hòm - Nghĩa là……kháng chiến

b- Câu đặc biệt: Ba giây…Bốn giây….Năm giây…lâu quá!  Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc

c- Câu đặc biệt: Một hồi cịi  Thơng báo tồn d- Câu đặc biệt: Lá ơi!  Gọi đáp

(7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w