Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 39, 40: Câu hỏi và bài tập ôn chương

3 6 0
Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 39, 40: Câu hỏi và bài tập ôn chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về kiến thức: *Giúp HS hệ thống lại kiến thức toàn chương gồm +Xác định điều kiện khi giải PT,nhớ các phép biến đổi tương đương và hệ quả +Giải và biện luận PT bậc nhất,bậc hai và hệ PT [r]

(1)Tuần 16 Tiết ppct: 3940 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: *Giúp HS hệ thống lại kiến thức toàn chương gồm +Xác định điều kiện giải PT,nhớ các phép biến đổi tương đương và hệ +Giải và biện luận PT bậc nhất,bậc hai và hệ PT bậc +Giải ba dạng hệ PT bậc hai đơn giản 1.2 Về kĩ năng: *Dự đoán các phép biến đổi giải PT *Biết sử dụng máy tính bỏ túi vào bài tập *Biện luận thành thạo các dạng PT đã học 1.3 Về tư duy: *Tăng cường khả phân tích và suy đoán quá trình giải *Vận dụng linh hoạt phần để giải các dạng trên 1.4 Về thái độ: *Rèn luyện thói quen cẩn thận chính xác giải toán *Phân tích và thực theo yêu cầu bài toán Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: *Học sinh đã biết giải các dạng phương trình đã học chương *Đã quen với dạng bài tập giải và biện luận 2.2 Phương tiện: *Chuẩn bị phân tích kỹ nội dung bài giảng Gợi ý phương pháp: *Gợi ý cách giải các dạng này sau đó cho học sinh giải theo nhóm và gọi đại diện lên trình bày Tiến trình bài học: 4.1 Kiểm tra bài cũ: 4.2 Bài mới: Hoạt động 1:Xét ba ví dụ SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *Cho học sinh nhớ lại các *Nhắc lại các trường hợp để hệ có nghiệm Bài 52 (SGK trang trường hợp hệ PT nhất,vô nghiệm,VSN 101) *Nhấn mạnh lại trường hợp *HS thấy đó Hệ PT có nghiệm có nghiệm các trường hợp D  D x  D y  D  nào *Cho học sinh chia nhóm *Thực tính các định thức vận dụng tính các định thức D  a  ; D x  a  ; D y  a (1  a ) Áp dụng:Tìm a để hệ để tìm a *Để hệ PT có nghiệm thì PT có nghiệm D=0 a    a   *Cho các nhóm nhận xét lại ax  y  a D x  D y  D  a=1  cách giải  x  ay  Vậy:Hệ có nghiệm a  1 Bài 55 (SGK trang 101) *Thực việc giải theo nhóm *Cho học sinh nhận dạng Cho PT pt và định hướng cách p(x+1)-2x= p +p-4 giải (p-2)x= p -4 Lop10.com (2) *Với dạng ax+b=0.Cho học sinh định hướng thẳng các trường hợp VN,VSN *Chia học sinh làm các nhóm a) PT có nghiệm là 1.Khi đó ta có (p-2)=(p-2)(p+2)(p-2)(p+1)=0 nhận giá trị p=2 và p=-1 b)Có nghiệm a  a=b=0 Khi đó a   p  p   a    p2 b  p   Hoặc  p(x+1)-2x = p +p-4 Tìm p để a)PT nhận nghiệm là b)PT có nghiệm c)PT Vô nghiệm Vậy:Giá trị a là tuỳ ý c)PT trên vô nghiệm *Cho các nhóm nhận xét bài giải.GV sửa sai quá trình học sinh giải *Cho HS vẽ hình và xác định ba cạnh *Gọi biến thích hợp và sử dụng Pitago để giải *GV nhận xét lại quá trình giải *GV cho HS nhớ lại dạng giải và biện luận PT bậc hai *Học sinh thực việc giải theo nhóm p   a  p  (vô lý)    b   p  2 p   Vậy:không tìm giá trị a *HS vẽ tam giác vuông và xác định các cạnh.Gọi biến để giải Gọi a là cạnh ngắn nhất.Khi đó cạnh kế là a+1 và cạnh huyền là a+2 Lưu ý (a>0) Khí đó ta có PT sau (a  2)  (a  1)  a  a  2a    a  1; a  Vậy:ba cạnh đó là 3,4,5 Bài 57: (SGK trang 101) Cho PT *Thực việc giải theo nhóm a) Nếu m=1 ta có PT 2x    x  Nếu m  Xét (m  1) x  x   a)Giải và biện luận PT b)Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu c)Tìm m để x12  x22  '   (1)(m  1)  m +Với m<0 Thì PTVN +Với m=0 thì PT có nghiệm kép la +m>0.PT có hai nghiệm phân biệt *Để pt có nghiệm trái dấu ta xét yếu tố nào *Lưu ý định lý Viét để ứng dụng vào *Dạng biểu thức đối xứng cần đưa S và P *Cho các nhóm nhận xét và GV đánh giá lại * Cho học sinh nhớ lại cách biện luận hệ PT *Nhắc lại cách tính định thức Bài 56 (SGK trang 101) Tìm ba cạnh hình vuông biết ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp x1,  1 m m 1 b)PT có hai nghiệm trái dấu P<0  1   m 1   m  m 1 c)Lưu ý điều kiện có nghiệm m  0, m  Khi đó ta xét x12  x22    1 ( m  1) m 1  m  4m    m   So lại ĐK ta nhận m   *Giải theo nhóm *Tính các định thức sau Lop10.com (3) *Sau đó định hướng cho học sinh vận dụng vào giải bài tập theo nhóm đã phân D m  m2  m  = .m  =(m-3)(m+2) Dx  m  m  2m   m  Bài 61(SGK trang 102) Giải và biện luận các hệ PT sau mx  y  m  2 x  (m  1) y  a)  =(m-4)(m+2) m .m   m2 *Nếu m  3; m  2 Thì hệ PT có nghiệm là m4 x và y  m3 m3 *Nếu m=3 thì D y   Nên hệ PT vô Dy  *Cho học sinh nhận xét kết các quá trình làm *Cho học sinh tương tự trên áp dụng vào giải nhóm nghiệm *Nếu m=-2 thì D x  D y  Nên hệ phương trình có vô số nghiệm là đt x  R  -2x+3y=-3   2x   y  *Thực giải nhóm tương tự trên +Khi đó D=(a+3)(7-a) D x  a(a-7) D y  a(7-a) +Nếu D   a  3; a  Hệ phương *Cho các tổ nhận xét và GV rút kết lại bài toán trình có cặp nghiệm x  y  b) 5 x  (a  2) y  a  (a  3) x  (a  3) y  2a a a3 +Nếu a=-3 thì D x  -30  Nên hệ PT vô nghiệm +Nếu a=7 thì D x  D y  Nên hệ PT có vô số nghiệm là đt x  R  5x+5y=7    5x  y  4.3Củng cố,dặn dò: *Cho học sinh nhắc lại các dạng giải và biện luận trên *Bài tập nhà 54,59,60.62 Trang 101,102 SGK Lop10.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan