- Nêu được những việc tre em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Nêu được vì sao những người trong gia đình cần quan tâm lẫn nhau[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 7: Từ: 21.10 – 25.10.2019
Cách ngơn: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
Thứ Buổi Mơn học Tên giảng
Hai Sáng Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Tốn Chào cờ
Trận bóng lịng đương Trận bóng lịng đường Bảng nhân
Chiều Tin Tin Mỹ thuật Mỹ thuật Ba Sáng Tiếng Anh Tiếng Anh ATGT-NGLL Thủ cơng Chiều Tốn Chính tả Âm nhạc Thể dục Luyện tập
N-V: Trận bóng lịng đường
Tư Sáng Tập đọc Tốn TNXH Luyện T.V Bận
Gấp số lên nhiều lần Hoạt động thần kinh Ôn luyện tuần (t1)
Năm Sáng Toán Đạo đức Tập viết Luyện Toán Luyện tập
Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị Ôn chữ hoa E, Ê
Ôn luyện tuần (t1) Chiều
Tập làm văn LT&C Luyện T.V Luyện Tốn
N-K: Khơng nỡ nhìn Tập tổ chức họp Ôn từ trạng thái, hoạt động So sánh Ôn luyện tuần (t2)
Ôn luyện tuần (t2)
Sáu Sáng Tốn TNXH Chính tả HĐTT
Bảng chia
Hoạt động thần kinh (tt) N-V: Bận
Sinh hoạt cuối tuần Chiều
(2)(3)Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tập đọc - Kể chuyện: TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG
I Mục tiêu: A.Tập đọc:
- Bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Nêu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng (Trả lời câu hỏi SGK)
B Kể chuyện:
- Kể lại đoạn câu chuyện
- KNS cần đạt: kiểm soát cảm xúc, định, đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa (SGK) -Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: - Nhận xét
- 3HS lên đọc thuộc lòng đoạn Nhớ lại buổi đầu học 2 Bài mới:
- Giới thiệu bài: Bức tranh vẽ gì? a) Luyện đọc:
- Đọc toàn - Theo dõi
- Hướng dẫn luyện đọc - Giải nghĩa từ
- Hướng dẫn luyện đọc câu, sửa từ HS đọc sai
- Đọc nối tiếp câu (2 lần)
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn - 3Hs đọc đoạn nối tiếp (2 lần) - Đoạn ngắt câu: Bỗng/ cậu thấy lưng
cịng / Ơng // cụ !// - Giải nghĩa từ phần giải
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm - Luyện đọc nhóm
- Luyện đọc nhóm 3, HS đoạn
- Tổ chức thi đọc nhóm - Đọc đồng nhóm nối tiếp - 1HS đọc
b) Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm đoạn
- Câu 1: + Dưới lòng đường
- Câu 2: + Bạn Long xuýt đâm phải xe máy loạn
- 1HS đọc đoạn
- Câu 3: + Quả bóng đập đầu cụ già
- Câu 4: - 1HS đoạn
(4)- Câu 5: - Phát biểu ý kiến c) Luyện đọc lại:
- Luyện đọc đoạn 3, đọc mẫu - Theo dõi
- Hướng dẫn đọc đoạn - Hoạt động nhóm đơi luyện đọc - nhóm đọc đoạn nối tiếp + Bài có vai? - vai
- Luyện đọc nhóm phân vai - nhóm đọc phân vai nhóm
khác nhận xét
- Luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét chọn bạn đọc tốt * KỂ CHUYỆN
a) Nêu nhiệm vụ
- Kể đoạn - 1HS đọc yêu cầu tiết
- Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, đứng tuổi, bác xích lơ
b) HS kể theo nhóm đoạn câu chuyện - Kể nhóm - Thi kể trước lớp + Câu chuyện kể theo lời ai? + Người dẫn chuyện + Có thể kể lại đoạn theo lời nhân vật
nào?
+ Đoạn1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác xe máy
+ Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi - Nhất qn xưng hơ tơi, em, - 1HSNK kể mẫu đoạn (Kể theo lời kể nhân vật cách kể sáng tạo
khơng giống trình tự truyện)
- 4HSNK thi kể trước lớp - Lớp bình chọn người kể hay 3 Củng cố dặn dị:
- Em nhận xét nhân vật Quang? - Tự phát biểu ý kiến - Về tự kể câu chuyện cho người thân nghe
(5)Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Toán: BẢNG NHÂN 7
I Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân
- Vận dụng phép nhân giải toán
II Đồ dùng dạy học: - Các bìa, có chấm tròn. III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: - 2HS giải 2,
3 Bài mới:
a) Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7: - Hướng dẫn tương tự bảng nhân
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân - Vài HS đọc bảng nhân - Tự học thuộc lòng - Đọc bảng nhân b) Luyện tập:
* Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào Chấm chéo
- Tự làm miệng; làm - Sửa
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
+ Mỗi tuần lễ có ngày? + Bài tốn u cầu tìm gì?
- Đọc đề
- Lớp giải vào vở, 1HS lên bảng giải: Số ngày tuần là:
7 x = 28 (ngày)
ĐS : 28 (ngày) * Bài 3: Dán bảng phụ - Nêu yêu cầu
- Tự điền số + Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Đếm thêm điền số thích hợp vào trống
3 Củng cố dặn dị:
(6)Tốn: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán
- Nhận xét tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể - HSNK làm thêm BT5
II Đồ dùng dạy học:
II Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng nhân 7, 1HS làm BT1 - Nhận xét
- 1HS giải 1; vài HS đọc bảng nhân
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:
* Bài 1a: Yêu cầu học sinh tự làm - Tự làm Chữa - Hỏi củng cố bảng nhân học
* Bài 1b: Tương tự phần 1a - Tự làm Chữa - Nhận xét đặc điểm phép nhân
một cột?
- Thay đổi vị trí số kết không đổi
x = x * Bài 2:
- Cho HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức
- 1HS lên bảng làm - Lớp làm tập - Yêu cầu HS tự làm
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu tự làm - Tự làm vào 1HS làm bảng * Bài 4:
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu tự làm - Làm vào : x = x
* Bài 5: HSNK - Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm - Trò chơi: Thi giải nối tiếp - nhóm giải nối tiếp bảng lớp 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(7)Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Chính tả: (NV) TRẬN BĨNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I Mục tiêu:
- Viết trình bày tả
- Làm BT (2) a/b Điền 11 chữ tên chữ vào ô trống bảng (BT3)
II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn tập III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng từ cũ - Nhận xét
- 2HS viết bảng, lớp viết bảng con: nhà nghèo, ngoẹo đầu, gương, vườn rau.
2 Bài mới: Giới thiệu
a) Hướng dẫn HS viết: - 2HS đọc lại - Đọc đoạn viết
+ Những chữ đoạn văn viết hoa?
+ Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng người
+ Lời nhân vật đặt sau dấu câu gì?
+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- Viết bảng từ khó - Viết: xích lơ, q quắt, - Đọc tả
- Đọc cho HS soát lỗi
- Viết vào
- Chấm, chữa - Đổi chấm - Soát lỗi b) Hướng dẫn làm tả
* Bài 2b: - Đọc thầm tập, làm vào - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, HS đọc kết
quả
- Chỉnh sửa chốt lại lời giải - Lớp nhận xét * Bài 3:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu - HSNK làm vào - Yêu cầu bổ sung
- Hướng dẫn HS học thuộc, xóa dần cột chữ, tên chữ bảng
- Đọc thuộc 11 chữ
- Lớp chữa vào tập 3 Củng cố, dặn dò:
(8)Tập đọc: BẬN I.Mục tiêu:
- Bước đầu đọc thơ với giọng vui, sôi
- Nêu NDC: Mọi người, vật em bé bận rộn làm cơng việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc số câu thơ bài)
- KNS cần đạt: tự nhận thức, lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa Tập đọc III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc “Trận bóng lịng đường, nêu NDC
- Nhận xét 2 Bài mới: Giới thiệu bài: a) Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm thơ
- 2HS đọc truyện "Trận bóng lòng đường", nêu NDC
- Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ, em đọc dòng thơ
- Đọc ngắt nghỉ dòng thơ: Bận / tập khóc cười
Bận / nhìn ánh sáng //
- Đọc nối tiếp khổ thơ (2 lần) - Giải nghĩa từ ngữ: sông Hồng, vào mùa,
đánh thù
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm
- Đọc từ giải
- Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm nối tiếp
- Lớp đồng b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: + Trời thu - bận xanh, sông Hồng
xe - bận chạy
+ Câu 2: + Bé bận bú, bận ngủ
- 1HS đọc khổ
+ Câu 3: - Phát biểu
- Chốt ý
- Liên hệ: Em có bận rộn khơng? - Trả lời + Em thường bận cơng việc gì? Em có
thấy bận mà vui không?
(9)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đọc diễn cảm thơ - Học thuộc đoạn theo cách xóa
dần bảng
- Yêu cầu tự học thuộc thơ - Học thuộc Thi học thuộc thơ
- Tuyên dương HS học thuộc lòng tốt 3 Củng cố dặn dị:
(10)Tốn: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I Mục tiêu:
- Thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần) II Đồ dùng dạy học: - Một số sơ đồ vẽ sẵn bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Yêu cầu HS giải toán số trang 32 - Nhận xét
- 1HS giải 2/32
3 Bài mới:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu: - Nêu tốn
- Hướng dẫn HS tóm tắt tốn sơ đồ :
2cm
A B
C D
cm?
- Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm
- Trao đổi vẽ đoạn thẳng CD gấp lần đoạn thẳng AB
- Trao đổi nêu cách tìm độ dài đoạn CD
- Khi tìm đoạn thẳng CD, học sinh tính
+ + = 6(cm)
- Tuy nhiên + + chuyển thành x
2 x = (cm)
- Đoạn thẳng CD dài : x = (cm) Đ.S : (cm)
+ Muốn gấp 2cm lên lần ta làm nào?
+ Lấy 2cm x + Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm
thế?
+ Lấy số nhân với số lần (vài HS nhắc)
b) Luyện tập:
* Bài 1: Gọi học sinh đọc đề - Đọc đề toán + Năm em tuổi? + tuổi
+ Tuổi chị so với tuổi em? + Gấp lần tuổi em + Bài tốn u cầu tìm gì? + Hỏi chị tuổi? + Bài toán thuộc dạng tốn gì? + Gấp số lên nhiều lần - Yêu cầu HS tự giải - Tự giải
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề tự tóm tắt đề - Đọc đề
* Bài 3: - Giải thích mẫu
(11)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?
(12)Tự nhiên xã hội: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (PPBTNB ) I Mục tiêu:
- Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Giáo dục HS biết cách bảo vệ sức khoẻ
II Đồ dùng dạy học: Búa cao su, nước sôi, ly thủy tinh, bóng bay, cịi…. III Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ thể
+ Bước 1: Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học:
- Quan sát li nước: li đựng nước nguội, li nước sôi
+ Theo em, chạm tay vào li li nước trên, em phản ứng nào?
+ Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh
-> Nhận xét, tuyên dương + Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- Định hướng cho HS nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
- Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Chốt câu hỏi nhóm
Bước 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Cho HS thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm nhóm
Bước 5: Kết luận, kiến thức mới - Cho nhóm báo cáo kết
- So sánh lại với ý kiến ban đầu HS bước để khắc sâu kiến thức
- Người ta ứng dụng phản xạ để làm gì? Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Thử phản xạ đầu gối phản xạ ứng nhanh
Trò chơi: Thử phản xạ đầu gối 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm phản ứng thơng qua quan sát li nước qua vốn sống thực tế em
+ Có phải chạm tay vào vật nóng ta giật tay trở lại khơng?
+ Có phải vơ tình ngồi vào vật nhọn đứng dậy không? + Tại lại ứa nước bọt nhìn thấy người khác ăn chanh chua?
+ Có phải hắt bị lạnh khơng?
- Trả lời
(13)Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN (T1)
I Mục tiêu:
- Đọc tìm hiểu truyện Đi tìm dịng nước vui vẻ Biết ca ngợi người sống chan hòa, thân thiện với người
Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm người thân gia đình với
II Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Luyện đọc: - Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc cá nhân - Luyện đọc theo nhóm 2 Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn để trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: + Câu 2: + Câu 3: + Câu 4:
- Đọc lướt đoạn, trả lời câu hỏi + Cáo chẳng yêu quý nên chẳng có muốn làm bạn với Cáo
+ Chia cho người thật ngốc
+ Bên khơng có nước
+ Phải sống chan hịa, thân thiện với người
(14)Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Thực gấp số lên nhiều lần vận dụng vào giải tốn - Làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số.
- HSNK làm thêm tập: B1 (cột 3), B2 (cột 4, 5), B4 (c) II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi HS giải BT1; BT2 - Nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- 2HS giải 1,
b) Luyện tập: * Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách thực gấp số
lên nhiều lần - Đọc đề, giải thích mẫu - Yêu cầu tự làm
- Chữa
- Làm theo mẫu cột 1, vào - Làm cột 1,2,3
* Bài 2:
- Yêu cầu tự làm - Đổi chấm
- 1HS đọc yêu cầu - Làm vào cột 1,2,3,4 - HSNK làm * Bài 3:
- Gọi 1HS đọc đề - 1HS đọc đề
- Xác định dạng toán; làm - Yêu cầu HS xác định dạng toán
- Tự vẽ sơ đồ; giải * Bài 4:
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB : 6cm - Làm dòng a,b,
- HSNK làm dòng a,b,c - Tương tự HS làm tiếp phần b, c
3 Củng cố, dặn dò:
- Luyện thêm gấp số lên nhiều lần
(15)Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2019 Tập viết: ÔN CHỮ HOA E, E
I Mục tiêu:
- Viết chữ hoa E (1 dòng Ch); E (1dòng);
- Viết tên riêng E-de (1dòng) câu ứng dụng Em thuận anh hòa nhà êm ấm (1lần) cỡ chữ nhỏ
II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê - Từ câu ứng dụng
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
2 Dạy mới: Giới thiệu
a) Hướng dẫn HS viết bảng con: * Luyện chữ viết hoa:
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Kim Đồng, Dao
+ Tìm chữ hoa có bài? + E, E - Treo mẫu chữ viết hoa E, Ê
- Viết chữ E, Ê mẫu, vừa nhắc lại quy trình
- Nhắc lại quy trình viết
- Chỉnh sửa lỗi - 1HS viết bảng; lớp viết bảng * Luyện viết từ ứng dụng:
- Gọi 1HS đọc từ ứng dụng - Đọc từ : Ê-dê - Giới thiệu: Ê-đê dân tộc thiểu
số
- Viết có dấu gạch nối
- Viết từ ứng dụng - Tập viết bảng chiều cao, khoảng cách
* Hướng dẫn HSiết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Nêu nội dung câu tục ngữ - Tập viết bảng c) Hướng dẫn HS viết tập
- Nêu yêu cầu - Viết Tập viết
- Theo dõi, sửa lỗi cho HS + dòng chữ E cỡ nhỏ + dòng chữ E cỡ nhỏ + dòng chữ Ê-đê cỡ nhỏ + lần câu ứng dụng cỡ nhỏ - Thu để chấm
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Về viết Tập viết
(16)(17)Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2019 Tập làm văn: NGHE - KỂ: KHƠNG NỠ NHÌN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I Mục tiêu:
- Nghe - kể lại câu chuyện "Khơng nỡ nhìn" (BT1) - Bỏ BT2
- KNS cần đạt: tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm hỗ trợ
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện SGK
- Viết bảng: gợi ý kể chuyện tập III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi vài HS đọc lại viết kể lại buổi đầu học
- Nhận xét chung 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm tập: * Bài 1:
- 3HS đọc viết "Kể lại buổi đầu học"
- Kể chuyện lần - 1HS đọc yêu cầu Lớp quan sát tranh - Đọc thầm câu hỏi gợi ý
+ Anh niên làm chuyến xe buýt?
+ Anh ngồi tay ôm lấy mặt
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng?
+ Anh trả lời nào? + Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng
- Kể lần - 1HS kể lại
- Từng cặp HS tập kể - 3HS thi kể lại chuyện + Em có nhận xét anh niên? - Phát biểu ý kiến
Chốt lại tính khơi hài câu chuyện - Lớp bình chọn bạn kể hay
3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
(18)Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN (T2) I Mục tiêu:
- Tìm thêm từ ngữ hoạt động, trạng thái, hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn
- Viết từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch tiếng có chứa vần iên/iêng
II Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài tập: * Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS đặt câu có hình ảnh so sánh
- Nhận xét * Bài 5:
- Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm
- Nhận xét * Bài 6:
- Hướng dẫn HS làm
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- Chú sâu bướm em bé…
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm; trình bày: a) xếp hàng
b) ngồi c) lấy d) nhào lộn e) bước
- Đọc đề, nêu yêu cầu a) ch: chạy, chững, chỉ… b) tr: trỏ, trông
c) iên: điên, biến, d) iêng: khiêng, viếng, 3 Củng cố, dặn dò:
(19)Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 Luyện từ câu: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG,
TRẠNG THÁI - SO SÁNH I Mục tiêu:
- Nêu thêm kiểu so sánh: So sánh vật với người (BT1)
- Tìm từ ngữ hoạt động, trạng thái tập đọc Trận bóng dưới lịng đường (BT2).
- Bỏ BT3
II Đồ dùng dạy học: băng giấy, băng viết câu thơ. III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi HS làm BT2/51 - Nhận xét
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: * Bài 1:
- Gọi 1HS đọc đề
- Làm tập 2/51
- 1HS đọc toàn đề trước lớp
- 1HS đọc nội dung câu thơ - Yêu cầu suy nghĩ làm - Lớp làm vào - Chốt lời giải - 4HS lên bảng làm
a Trẻ em búp cành b Ngôi nhà trẻ
c Cây pơ-mu im người lính canh
d Bà chín - Nhận xét, so sánh vật với
người
- Lớp nhận xét, chữa
* Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu
+ Các em cần tìm từ ngữ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ đoạn nào?
+ Đoạn gần hết đoạn
+ Cần tìm từ ngữ thái độ Quang bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già đoạn nào?
+ Cuối đoạn 2, đoạn + Trao đổi nhóm đơi
- 4HS lên bảng viết kết
- Chốt ý - Làm tập
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung vừa học - Làm đầy đủ vào tập
(20)Đạo đức: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM. I Mục tiêu:
- Nêu việc tre em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình
- Nêu người gia đình cần quan tâm lẫn II Đồ dùng dạy học:
- Nội dung câu chuyện “Khi mẹ ốm” (xem phụ lục) - Phiếu thảo luận nhóm
- Bộ thẻ Xanh (Sai) Đỏ (Đúng) - Nội dung trò chơi “Phản ứng nhanh” III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân tích truyện : “Khi mẹ ốm”
- Đọc truyện “Khi mẹ ốm”
- Chia học sinh thnh nhóm, yêu cầu trả lời câu hỏi sau:
+ Bà mẹ truyện l người nào?
+ Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc khơng? Hãy tìm ý nói lên điều đó?
+ Thấy mẹ ốm mà cố lm việc, bạn nhỏ truyện có suy nghĩ làm gì?
+ Theo em, việc làm bạn nhỏ hay sai? Vì sao?
+ Nhận xét, tổng kết ý kiến nhóm
+ Kết luận: Cha mẹ, ông bà, anh chị em
- Đọc lại - Thảo luận nhóm
1 Bà mẹ truyện l người tần tảo, hết lịng chồng Điều thể chỗ bà mẹ ln ln làm việc để chăm sóc gia đình, đến lúc ốm bà không ngơi tay
2 Khi bị ốm, mẹ chẳng nghỉ làm việc, mẹ muốn dậy để lo nấu cơm cho bố
3 Mẹ ốm mà cố làm việc, bạn nhỏ truyện thương mẹ bạn cố gắng dấu giọit nước mắt, bạn giúp mẹ thổi cơm, quét nhà, rửa bát để mẹ có thêm thời gian nằm nghỉ
4 Theo em việc làm bạn nhỏ Vì mẹ hay người thân gia đình bị ốm, cần phải quan tâm, giúp đỡ người - Các nhóm nhận xét lẫn
(21)l người thân thiết, ruột thịt chúng ta, cần quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ
Họat động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu thảo luận yêu cầu nhóm thảo luận
Theo em, bạn tình sau xử hay sai? Vì sao? + Mẹ bị ốm, bố cơng tác xa Ở nhà cịn hai anh em Linh trông mẹ, mà hai anh em Linh nhiều lúc cịn tị nhau, xem người trơng mẹ nhiều
+ Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào chăm sóc cho em, Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay quan tâm ý đến Lan sợ bố mẹ quan tâm đến em Bi mà quên Lan
+ Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em bị ốm
+ Hai chị em Minh thổi cơm, giúp mẹ bị mệt phải nằm nghỉ giường
- Nhận xét câu trả lời nhóm + Giả sử em bị ốm người gia đình quan tâm, chăm sóc, em cảm thấy nào?
- Kết luận: Bất gia đình người quan tâm, chăm sóc cảm thấy hạnh phúc Việc quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em nhà làm cho gia đình đầm ấm hạnh phúc
+ Tiến hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết có kèm câu trả lời
1 Mẹ bị ốm, mệt Do hai anh em Linh khơng nên tị nhau, làm khiến mẹ thêm lo nghĩ, không mau khỏi bệnh
2 Lan làm khơng Thay hay dỗi dằn, Lan tay với bố mẹ để lo cho em Bi
3 Thư làm học sinh ngoan
4 Hai chi em Minh làm Khi mẹ bị ốm, hai chị em biết bảo ban nhau, làm công việc để đỡ đần để mẹ có thời gian nghỉ ngơi, mau khỏi ốm
+ nhóm khác nhận xét, bổ sung + Em cảm thất hạnh phúc vui sướng, hay Em vui mau chóng khỏi bệnh Em cảm động
+ 12 học sinh nhắc lại
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành nhóm, phát phiếu thảo luận thẻ ghi Đúng-Sai
- Theo em, ý kiến sau Đúng hay Sai? Vì sao?
Chỉ ông, bà, cha mẹ, anh chị em nhà ốm đau cần phải quan tâm, chăm sóc
Ln cần quan tâm, chăm sóc
+ Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày đưa lời giải thích
(22) Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình hạnh phúc
Chỉ cần chăm sóc ơng bà, cha mẹ người lớn tuổi gia đình Em thành viên bé gia đình, khơng cần phải chăm sóc, quan tâmtới người khác
- Nhận xét câu trả lời học sinh Kết luận: Mọi người gia đình cần ln quan tâm, chăm sóc lẫn hàng ngày khơng quan tâm, chăm sóc lúc ốm đau, bệnh tật, khó khăn 3 Củng cố, dặn dò:
- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm người thân gia đình với
khơng khí gia đình đầm ấm, vui vẻ hạnh phúc
+ Sai, quan tâm, chăm sóc làm gia đình hạnh phúc hơn, khơng phải làm cho gia đình hạnh phúc
+ Sai, người gia đình cần chăm sóc, quan tâm nơi, lúc
+ Sai, gia đìnhđều phải có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc đến người
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + 12 học sinh nhắc lại
(23)Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2019 Toán: BẢNG CHIA 7
I Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia
- Vận dụng phép chia giải tốn có lời văn (có phép chia 7) II Đồ dùng dạy học: - Các bìa, có chấm.
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi 2HS giải 2, 3/ 34 - Nhận xét
3 Bài mới: - Giới thiệu bài:
a) Hướng dẫn HS lập bảng chia (tương tự lập bảng chia 6)
- 2HS thực
- Tự lập lập bảng chia - Đồng đọc bảng chia - Thi đọc cá nhân, nhóm, tổ b) Luyện tập:
* Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Tính nhẩm - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm miệng
- Đọc nối tiếp phép tính * Bài 2:
- Xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm - 4HS lên bảng làm; lớp làm vào - Làm theo cột
- Sửa - Yêu cầu nhận xét hỏi HS phát
mối quan hệ phép nhân phép chia
- Tích chia cho thừa số chia cho thừa số
* Bài 3, 4:
- Gọi HS đọc đề làm + Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?
- 1HS đọc đề
- Làm bài, chữa - Yêu cầu HS tự làm
Ghi bảng giúp HS nhận phân biệt chia thành phần chia thành nhóm
(24)Chính tả (NV): BẬN I Mục tiêu:
- Nghe, viết CT; trình bày dòng thơ, khổ thơ chữ - Làm tập điền tiếng có vần oen/en
- Làm BT (3) a/b (chọn tiếng) BTCT phương ngữ GV soạn
II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết tập - Giấy khổ to viết tập III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: 2 Dạy mới: Giới thiệu bài:
a) Hướng dẫn HS nghe, viết:
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên
- Đọc khổ 2, - 2HS đọc lại
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Bài thơ viết theo thể thơ chữ + Những chữ cần viết hoa? + Các chữ đầu dòng thơ + Nên bắt đầu viết từ ô vở?
- Cho HS viết từ khó vào bảng
+ Lùi
- Viết từ khó: thổi nấu, ánh sáng - Đọc cho HS viết vào - Viết
- Đọc cho HS soát lỗi - Chấm, chữa
- Soát lỗi, đổi chấm chéo b) Hướng dẫn làm tập tả
* Bài 2:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu - Đọc thầm yêu cầu bài, làm
- Yêu cầu tự làm - 2HS thi giải tập bảng; lớp làm tập
- Chốt lời giải
* Bài 3: Lựa chọn làm 3b
- Gọi 1HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm - Tự làm nhóm
- nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung
- Chốt lời giải - Cả lớp làm cá nhân vào - HS đọc kết
- Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:
(25)Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tự nhiên xã hội : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I Mục tiêu:
- Nêu vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ của người
KNS cần đạt: tìm kiếm, xử lí thông tin; làm chủ thân; định về những hành vi tích cực
II Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 30, 31. III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: - Nêu vài ví dụ phản xạ thường gặp đời sống ngày?
- Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc SGK
- Trả lời
Làm việc theo nhóm
+ Dẫm phải đinh, Nam có phản ứng nào?
+ HĐ não hay tủy sống điều khiển?
+ Nam bỏ đinh vào thùng rác Việc làm có tác dụng ?
- Thảo luận nhóm 4, quan sát hình 1/30 SGK
+ Nam co chân lên
+ Hoạt động cho tủy sống điều khiển
+ Để người khác không dẫm phải + Não hay tủy sống điều khiển HĐ suy
nghĩ ?
+ Não điều khiển hành động Nam
+ Não có vai trị thể? - Nêu kết luận
Hoạt động 2: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày kết - Trả lời
(26)thể
* Bước : Làm việc cá nhân * Bước : Làm việc theo cặp * Bước : Làm việc lớp
+ Theo em, phận quan thần kinh giúp ta học ghi nhớ điều học?
+ Vai trò não hoạt động thần kinh gì?
3 Củng cố, dặn dị: - Não làm nhiệm vụ gì? - Nhẫn xét tiết học
- Đọc ví dụ H2/SGK
- Từng cặp góp ý hồn thiện ví dụ
- Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ cá nhân chứng tỏ vai trò não điều khiển phối hợp hoạt động thể
- Não giúp ta học ghi nhớ - Não điều khiển hoạt động thần kinh
(27)(28)(29)(30)(31)(32)