1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 13 - GVCN: Đỗ Thanh Huyên

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để học sinh trả lời được đúng các câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu hỏi, sau đó đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời.. Sắp xếp lại sự vieecjtheo trình tự.[r]

(1)

TUẦN 13

Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG _

Tiếng Việt

BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN ( Tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc hiểu câu chuyện Người Tây Nguyên - Nói người, vùng đất sản vật Tây Nguyên - Rèn cho HS kĩ đọc

- Giáo dục HS biết u thích mơn học II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)

1 Giới thiệu Tây Nguyên

VD: Tây Ngun đâu? Có đặc sản gì? GV đọc bài: Người Tây Nguyên Đọc từ ngữ giải nghĩa từ

Để HS nhớ hiểu nghĩa từ khó bài, giáo viên hướng dẫn HS: + Đọc kĩ từ lời giải nghĩa

+ Tìm cụm từ, câu văn chứa từ

+ Dựa vào nghĩa từ để nói cho nghe nghĩa cụm từ, câu Đọc từ ngữ khó đọc câu văn dài

5 Đọc nhóm * Củng cố, dặn dị (2’) - GV nhận xét học

Toán

BÀI 33: BẢNG CHIA (Tiết 2) I Mục tiêu:

- HS biết vận dụng bảng chia vào thực hành tính giải tốn - HS thực hành giải tốn thành thạo

- Giáo dục HS u thích mơn học, làm sáng tạo II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)

(2)

B Hoạt động thực hành (30’)

1 Tính nhẩm bảng nhân, chia Thực phép toán hợp

3 Giải tốn lời văn

4 Tìm phần hình vẽ (HDH) C Hoạt động ứng dụng (3’)

- Hướng dẫn HS * Củng cố, dặn dò(2’)

- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học

_ Toán

LUYỆN GIẢI TOÁN I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS tiếp tục ơn luyện cách giải tốn “ Gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần”

- Rèn kĩ cho HS nắm kiến thức để làm tốt tập có lien quan

- Giáo dục cho HS u thích mơn học II Đồ dung dạy học:

- SGK, VBT III Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động

2 Các hoạt động: (35’) a Giới thiệu bài, ghi bảng

HĐTQcho lớp khởi động x + 29 x + 38

HS đọc mục tiêu b.Nội dung:

Bài 1: Viết (theo mẫu)

Mẫu: Gấp 6m lên lần được: x = 48 (m)

H: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?

- Gấp m lên lần ? - Gấp lên lần ? - GV nhận xét

Bài 2: Bài toán

Ba có 12 viên bi xanh, số bi An nhiều gấp lần số bi Ba Hỏi An có viên bi?

Bµi 3: ViÕt (theo mÉu)

- Giảm 16 kg lần 16 :4 = (kg) - Giảm 30m lần đợc ?

- HS đọc yờu cầu - HS đọc mẫu - HS trả lời

- HS lên bảng viết, lớp làm - HS đọc đề, xác định dạng toán - HS làm vào v

Bài giải An có số bi lµ:

12 x = 48 (viên bi ) Đáp số: 48 viên bi - HS đọc mẫu

(3)

- Gi¶m 40 phút lần ? - GV nhận xét

Bài 4:Bài toán

Mẹ mang 48 trứng bán, sau bán thấy só trứng lại giảm lần so với số trứng lúc đầu Hỏi só trứng lại quả?

Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? Muốn giảm số nhiều lần ta làm nµo?

- GV nhËn xÐt

- Giảm số nhiều lần ta lấy số chia cho số lần

- HS lµm bµi vµo vë Bµi giải

Mẹ số trứng là: 48 :4 = 12 (quả) Đáp số: 12

3.Củng cố - dặn dò: (2) - Củng cố lại nội dung

_ Thủ công

CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2) I Mục tiêu

- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U

- Kẻ, cắt, dán chữ H, U quy trình kỹ thuật - Giáo dục HS yêu thích cắt, dán chữ

II Giáo viên chuẩn bị

- Mẫu chữ H, U; Quy trình kẻ, cắt chữ H, U - Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì

III Các hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (33’)

1 Thực hành cắt dán chữ U, H

- GV yêu cầu HS nhắc lại thực bước + Bước1: Kẻ chữ H, U

+ Bước2: Cắt chữ H, U + Bước3: Dán chữ H, U

- GV nhận xét nhắc lại quy trình - GV cho HS quan sát chữ mẫu :H, U - GV tổ chức cho HS thực hành Trưng bày sản phẩm

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS * Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét học

Thể dục

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I: Mục tiêu:

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân nhảy thể dục phát triển chung, thực động tác tương đối xác

(4)

- Chơi trò chơi "Chim tổ" HS biết cách chơi chơi cách tương đối chủ động

II Địa điểm - Phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung phương pháp tổ chức

A Phần mở đầu: (8’) Nhận lớp:

- Cán báo cáo

- GV phổ biến nội dung Khởi động

- Đứng chỗ xoay khớp - Chò trơi kết bạn

B Phần bản: (20’)

1 Ôn luyện động tác học thể dục Học động tác điều hồ:

3 Chơi trị chơi: "Chim tổ"

C Phần kết thúc: (7’) - Tập động tác hồi tĩnh - GV HS hệ thống - GV nhận xét học

x x x x

x x x x

x x x x x x x x x + GV quan sát, sửa sai cho HS + Lần cuối: Các tổ thi đua tập điều k

i

n GV

+ L1: GV làm mẫu sau vừa hơ vừa giải thích vừa tập , HS tập theo + L2: GV làm mẫu cho HS tập + L3: GV vừa hô vừa làm mẫu + Lần ,lần5: GV hô HS tập - GV nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi - GV nhận xét

x x x x x x x x x x x x Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017

Tiếng Việt

BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN ( Tiết 2) I Mục tiêu

(5)

- Nắm cốt truyện ý nghĩa câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)

1 Nêu ý nghĩa câu chuyện

Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa đánh Pháp giỏi Tìm hiểu nội dung câu chuyện

Để học sinh trả lời câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu hỏi, sau đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời

3 Sắp xếp lại vieecjtheo trình tự C Hoạt động ứng dụng (3’)

- Hướng dẫn HS * Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học

Tiếng Việt

BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện Người Tây Nguyên; Luyện dùng dấu chấm dấu phẩy

- HS biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học; Bảng nhóm III Hoạt động dạy học

* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)

1 Hát đọc thơ Tây Nguyên

2 Kể chuyện: Người Tây Nguyên

Nhiều học sinh cách kể chuyện, GV hướng dẫn em cách quan sát tranh minh họa kết hợp với lời gợi ý để kể

3 Luyện điền dấu chấm đấu phẩy để hoàn thành đoạn văn * Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét học

(6)

BÀI 34: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN ( Tiết 1) I Mục tiêu

- HS biết cách so sánh số bé phần số lớn vận dụng vào giải toán

- HS vận dụng vào làm tập thành thạo

- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)

1 Chơi trò chơi: “gấp giấy”

2 Hướng dẫn giải toán số bé phần số lớn (HĐ 2, 3) Hồn thành lời giải

- Tình huống: Một số học sinh không điền điền mà sai hđ - Biện pháp: Yêu cầu học sinh đọc lại HĐ 1, 2, Sau đọc kĩ lại đề HĐ Gv giúp đỡ

4.? Muốn biết số bé phần số lớn ta làm ? * Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét học

_ Hoạt động

HỌC AN TỒN GIAO THƠNG ( Soạn riêng ) Tiếng Việt

LUYỆN: DẤU CHẤM, DẤU PHẢY I Mục tiêu: Củng cố cho HS:

- Một số từ thường dùng miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua tập phân loại từ ngữ tìm từ nghĩa thay cho từ địa phương

- Cách sử dụng dấu câu: chấm hỏi, chấm than qua tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống đoạn văn

- Bồi dưỡng lòng yêu quý tiếng Việt II Các hoạt động dạy học

* Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)

Bài tập 1:

- GV giúp HS hiểu yêu cầu BT

Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu bài; Trao đổi - Nối tiếp đọc kết trước lớp + Miền Nam: anh hai, ba, má, viết, heo, vịt xiêm

(7)

- HD làm theo (nhóm đơi)

- Cả lớp GV chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- GV đưa bảng phụ ghi sẵn câu để HS điền dấu

* Củng cố- dặn dò: (2’ ) - GV Nhận xét

- Dặn dò: VN làm tập nhà

- Trao đổi theo cặp

- Nối tiếp đọc kết trước lớp + Gan chi/ gan

+ Gan rứa/ gan + mẹ nờ/ mẹ + chờ chi/ chờ

+ tàu bay hắn/ tàu bay + tui/ tơi

- Đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn - Nối tiếp đọc đoạn văn

+ Ô, giỏi quá!

+ Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! + Cháu ư? Cháu ăn cơm chưa?

+ Một người kêu lên: “Cá heo ! Anh em ùa vỗ tay hoan hô:” A! Cá heo nhảy múa đẹp q !

+ Có đau khơng, ? Lần sau, nhảy múa, phải ý nhé!

Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS

- Rèn luyện kỹ so sánh số bé phần số lớn - Rèn luyện kỹ giải tốn có lời văn (2 bước tính) - Giao dục học sinh u thích mơn học

II Các hoạt động dạy - học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (33’)

Bài 1: Củng cố cách so sánh số bé phân số lớn

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm phiếu tập

Số lớn 12 18 32 35 70

Số bé 3 7

Số lớn gấp lần số bé 4 10

Số bé phần số lớn

1

1

1

1 10

- GV gọi HS nhận xét + HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu + HS nêu yêu cầu BT

(8)

lên bảng giải

Bài giải Số bò là:

28 + = 35 (con) Số bò gấp trâu số lần là: 35 : = (lần) Vậy số trâu

1

số bò

Đáp số:

Bài 3: Củng cố cho HS kỹ xếp hình

- GV gọi HS nêu yêu cầu + HS nêu yêu cầu

+ HS lấy hình sau xếp - GV nhận xét

* Củng cố dặn dò: (3’) - Nêu lại nội dung ?

- Về nhà học bài, chuẩn bị

Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 Toán

BÀI 34: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (Tiết 2) I Mục tiêu

- HS biết cách so sánh số bé phần số lớn vận dụng vào giải toán

- HS vận dụng làm tập thành thạo

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (33’)

- Hoạt động 1,2,3, : Thực hành giải toán Trợ giúp

HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu

+ Muốn tìm số bé phần lần số lớn ta làm phép tính gì? + Muốn biết số lớn số bé đơn vị ta làm phép tính gì? C Hoạt động ứng dụng

(9)

Tiếng Việt

BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (Tiết 2) I Mục tiêu

- Củng cố cách viết chữ hoa I; Nhận biết từ địa phương - HS luyện viết thành thạo

- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học; Bảng nhóm; Mẫu chữ hoa: J III Hoạt động dạy học

* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (18’)

4 Tìm từ địa phương

- Tình : Nhiều học HS khơng tìm từ địa phương

- Biện pháp: GV dùng từ điển giải nghĩa để học sinh hiểu nghĩa xác đinh từ

B Hoạt động thực hành (10’)

1 Viết chữ hoa J từ, câu ứng dụng - Lưu ý cách viết hoa

* Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học

Tiếng Việt

BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (Tiết 3) I Mục tiêu

- Viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu r/d, từ ngữ có vần it/uyt, từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã.

- Nghe viết đoạn văn

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học; Bảng nhóm. III Hoạt động dạy học

* Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)

2 Viết đoạn văn bài: Đêm trăng Hồ Tây (HĐ 2, 3) Giải đố - Tìm chữ

(10)

- GV nhận xét học

Tiếng Việt

LUYỆN KỂ CHUYỆN: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Mục tiêu

- Dựa vào trí nhớ tranh, biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn II Hoạt động dạy học

* Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (33’)

1 GV nêu nhiệm vụ

Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai

- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách. Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu đóng kịch nhỏ.

- GV nhận xét

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * Củng cố dặn dị: (2’ )

- GV nhận xét học

Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017

Toán

BÀI 35: BẢNG NHÂN ( Tiết 1) I Mục tiêu

- HS học thuộc bảng nhân

- Vận dụng bảng nhân vào thực hành tính giải tốn - Giáo dục học sinh u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)

1 Chơi trị chơi: “ Truyền điện”: Ơn lại bảng chia Thực phép nhân học thuộc bảng nhân Chơi trò chơi: Đếm thêm

* Củng cố, dặn dò(2’)

- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học

Tiếng Việt

(11)

I Mục tiêu

- Đọc hiểu Cửa Tùng

- Rèn cho HS kĩ đọc thành thạo

- Nắm nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tung, cửa biển thuộc miền Trung nước ta

- Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên , từ thêm tự hào về quê hương đất nước Việt Nam có ý thức tự giác BVMT.

II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)

1 Giới thiệu cảnh đẹp địa phương GV đọc bài: Cửa Tùng

3 Đọc giải nghĩa từ (Hoạt động 3, 4) Đọc nối tiếp

5 Đọc tìm hiểu

- Tình : Một số học sinh không trả lời câu hỏi

- Biện pháp: Yêu cầu học sinh đọc kĩ Cửa Tùng, đồng thời GV trợ giúp * Củng cố dặn dò: (3’)

- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học

_ Tự nhiên xã hội

BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (Tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, HS:

- Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh an tồn - Nói tên, ích lợi hoạt động trường

- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (30’)

5 Kể trò chơi hình vẽ Liên hệ thực tế

7 Hiểu ghi nhớ nội dung học * Củng cố, dặn dò (2’)

(12)

Thể dục

ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: ĐUA NGỰA I Mục tiêu:

- Ôn thể dục phát triển chung học, yêu cầu thực động tác tương đối xác

- Học trò chơi "Đua ngựa"HS biết cách chơi bước đầu biết tham gia chơi

II Địa điểm - Phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đưa ngựa" III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung: Phương pháp tổ chức: A Phần mở đầu: (8’)

1 Nhận lớp:

- Cán báo cáo sỹ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung x x x x x Khởi động:

- Chạy chậm theo hàng dọc - Khởi động kĩ khớp - Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ

B Phần bản: (20’) x x x Ôn thể dục phát triển chung: x x x - GV chia tổ cho HS thực

- GV tổ quan sát, HS tổ thay hô để tập

- Lần lượt tổ tập điều khiển GV

- Tổ tập đúng, lớp biểu dương

2 Học trò chơi: "Đua ngựa" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi

- HS chơi trò chơi

- GV quan sát hướng cho HS C Phần kết thúc: (7’)

- Đứng chỗ thả lỏng x x x x - GV HS hệ thống x x x x

_ Toán

LUYỆN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:

- Kỹ so sánh số bé phần số lớn - Kỹ giải tốn có lời văn (2 bước tính) - Giao dục học sinh u thích mơn học

II Các hoạt động dạy - học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng

(13)

B Hoạt động thực hành (33’) Bài 1:

- GV HD HS phân tích nêu cách giải - HS phân tích tốn - nêu cách giải - GV theo dõi HS làm - HS giải vào + HS lên bảng làm

Bài giải : Số kg gạo tẻ là:

113 × = 452 ( kg )

Số kg gạo nếp gạo tẻ quầy có là: 113 + 452 = 565 (kg )

Đáp số : 565 kg Bài :

GV giúp HS nắm vững u cầu BT - HS phân tích tốn - làm vào - HS đọc làm - lớp nhận xét Bài giải :

Tuổi bố là:

24 + = 32 ( tuổi ) Tuổi bố gấp tuổi số lần : 32 : = ( lần )

Vậy tuổi

tuổi bố Đáp số :

1

- GV nhận xét, sửa sai cho HS * Củng cố - dặn dò : (2’)

- Nêu nội dung ? - Về nhà học chuẩn bị sau

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Mục tiêu

- Giúp học sinh luyện đọc thành thạo bài: Người Tây Nguyên - Rèn kĩ đọc đọc diễn cảm

- Hiểu ý nghĩa chuyện: ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến trống Pháp

II Các hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)

1 GV đọc mẫu toàn

- CTHĐT cho bạn chơi trò chơi - HS ghi tên vào

- HS ý nghe GV hướng dẫn HS luyện đọc

- Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn

- Đọc đoạn nhóm

(14)

- HS đọc lại tồn truyện - lớp nhận xét bình chọn - GV nhận xét

* Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2017

Tiếng Việt

BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (Tiết 2) I Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ địa phương - Viết thư theo mẫu

- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ tốt II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học

* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (10’)

7 Thi đọc Cửa Tùng nhóm B Hoạt động thực hành (23’)

1 Tìm từ giống nghĩa (thuộc phương ngữ địa phương) Hoàn thành thư thiếu nội dung

* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học

Tiếng Việt

BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (Tiết 3) I Mục tiêu

- Viết thư theo mẫu

- HS thực hành viết thư theo mẫu thành thạo

- Giáo dục HS yêu thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ tốt II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học.

III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học * Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)

3 Viết thư cho bạn để làm quen

- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý Viết nháp theo gợi ý Đọc thư vừa hồn thành nhóm

(15)

- HS nhà hồn thành * Củng cố, dặn dị (2’) - GV nhận xét học

_ Toán

BÀI 35: BẢNG NHÂN ( Tiết 2) I Mục tiêu

- Vận dụng bảng nhân vào thực hành tính giải tốn. - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học: A Hoạt động thực hành - Hoạt động 1, 2, 3,

Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP (Tiết 2) I Mục tiêu

- HS hiểu tích cực tham gia việc lớp, việc trường - HS biết tích cực tham gia công việc lớp, trường - Biết quý trọng bạn tích cực làm việc lớp, việc trường II Tài liệu, phương tiện

- Các hát chủ đề nhà trường III Các hoạt động dạy học:

* Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (33’)

1 Xử lí tình

- Mục tiêu: HS biết thể tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường tình cụ thể

- Cách tiến hành:

+ Giao nhiệm vụ: Xử lí tình

- KL: a) Là bạn Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối b) Em nên xung phong giúp bạn học

c) Em nên nhắc nhở bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d) Em nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em

2 Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường

- Mục tiêu: Tạo hội cho học sinh thể tích cực tham gia việc lớp, việc trường

- Cách tiến hành:

+ Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi giấy việc lớp, việc trường, … + Các nhóm cam kết thực tốt việc giao

(16)

* Củng cố, dặn dò: (2’)

- Cả lớp hát bài: Lớp đoàn kết (Mộng Lân) - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường

Tự nhiên xã hội

BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG( Tiết 3) I Mục tiêu

Sau học, em:

- Nói tên hoạt động trường

- Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh an toàn II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học, sơ đồ hoạt động trường

III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1,

Tiếng Việt

LUYỆN: VIẾT THƯ CHO BẠN I Mục tiêu

- Luyện viết thư ngắn gửi bạn xa để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt

- HS viết thư gửi cho bạn xa Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày hình thức thư; ghi rõ nội dung phong bì thư gửi theo đường bưu điện

- Giáo dục HS ý thức tự giác làm III Hoạt động dạy học

* Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)

Bài tập 1: Viết thư gửi bạn xa để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt

- GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu tập - 1HS đọc lại phần gợi ý - GV gọi HS nêu xem viết thư

cho ai?

- 4- học sinh đứng chỗ nêu - GV gọi HS làm mẫu

VD:

- 1HS nói thư viết theo gợi ý

+ Em viết thư gửi cho ai? - Gửi cho bạn…

+Dòng đầu thư em viết - Tam Dương, ngày - 12 - 2016 + Em viết lời xưng hô thể

hiện kính trọng?

- VD: Bạn (hoặc tên bạn) thân mến… + Trong phần ND - Để làm quen hẹn bạn thi đua học

(17)

+ Phần cuối thư, chúc bạn điều gì, hứa hẹn điều ?

- Mình chúc bạn ln mạnh khoẻ, hứa với bạn chăm học…

+ Kết thúc thư, em viết gì? - Lời chào bạn, chữ ký tên em - GV nhắc nhở HS số ý viết thư - HS ý nghe

Bài tập

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu thảo luận nhóm - HS trao đổi theo nhóm cách viết mặt trước phong bì

- GV gọi HS đọc - HS nêu kết - HS khác nhận xét - GV nhận xét

* Củng cố, dặn dò(2’)

- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học

Sinh hoạt

HỌC KĨ NĂNG SỐNG ( Soạn riêng ) SƠ KẾT TUẦN

I Mục tiêu:

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua Từ có ý thức vươn lên tuần sau

- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp II Nội dung sinh hoạt:

1 Tổ chức: Lớp hát Giới thiệu - ghi bảng

* Giáo viên cho nhóm trưởng, phó CTHĐTQ báo cáo lại HĐ nhóm

* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp mặt mà tập hợp tuần * Giáo viên nhận xét chung hai mặt

a) Đạo đức: - Hầu hết em có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép Đồn kết với bạn bè

b) Văn hoá: + Đồ dùng học tập đầy đủ

+ Đến lớp học làm tập tương đối đầy đủ + Trong học em sôi xây dựng + Đi học chấp hành tốt nội quy - Bên cạnh cịn có số nhược điểm:

+ Một số em ngồi trật tự + số em đến lớp chưa học làm + Vệ sinh lớp chưa

- Giáo viên tuyên dương số em có ý thức tốt * Giáo viên đề phương hướng tuần tới

+ Tiếp tục trì tốt nề nếp vào lớp

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Củng cố- dặn dò:

(18)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w