1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 3 lớp 4

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Hoạt động nối tiếp:.. - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. NhËn thøc ®îc mçi ngêi ®Òu cã thÓ gÆp khã kh¨n trong cuéc sèng [r]

(1)

TUẦN 3

Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 Buổi sáng

Tập đọc THƯ THĂM BẠN I MỤC TIÊU

1 Biết đọc th lu loát, giọng đọc thể thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cớp ba

2 Hiểu đợc tình cảm ngời viết th: Thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn

3 Nắm đợc tác dụng phần mở đầu phần kết thúc th II.ĐỒ DNG DY HC

- Tranh minh họa, băng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc

? Em hiĨu ý hai dßng thơ cuối nh

HS: - em đọc thuộc lịng thơ “Truyện cổ nớc mình”

3 Dạy mới:

a Giới thiệu ghi đầu bài: Th thăm bạn

b Hng dn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

? Bài chia làm đoạn - Gọi HS c ni tip

- Nghe, sửa sai giải nghĩa từ khó

HS: đoạn

- Ni tiếp đọc đoạn - lần

HS: - Luyện đọc theo cặp - - em đọc - GV đọc diễn cảm th

* Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm đoạn cho biết: Bạn

L-ng cú bit bạn Hồng từ trớc không? HS: không, biết Hồng đọcbáo TNTP - Bạn Lơng viết th cho Hồng để làm

g×? HS: chia bn víi Hång

- Đọc đoạn lại tìm câu cho thấy bạn Lơng thông cảm với Hồng?

HS: “Hơm nay, đọc báo TNTP, xúc động mói mói

- Tìm câu cho thấy bạn Lơng

biết an ủi bạn Hồng? HS: Lơng khơi gợi lòng Hồngniềm tự hào ngời cha dũng cảm: Chắc Hồng tự hào nớc lũ

- Mình tin theo gơng ba nỗi đau

- Bên cạnh Hồng có má nh

- HS c thm phn m đầu kết

thúc nêu tác dụng phần HS: + Dịng mở đầu: Nêu rõ địađiểm, thời gian viết th, lời chào hỏi, ngời nhận

+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ cám ơn, hứa hẹn, ký tên

* Hng dn HS đọc diễn cảm:

(2)

- GV đọc diễn cảm mẫu HS: Luyện đọc theo cặp - đoạn - Nghe, sửa chữa, uốn nắn chọn bạn

đọc hay

- Thi đọc diễn cảm

4 Cñng cè:

- NhËn xÐt học, hỏi lại nội dung học

5 Dặn dò:

Về nhà chuẩn bị sau

Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố thêm hàng lớp

- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu Kỹ năng:

- Giúp HS biết đọc, viết số đến lớp triệu Giáo dục: GD học sinh u thích mơn toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy – học 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên chữa - Nhận xét

- HS làm 2,3 VBT 3 Dạy mới:

a Giới thiệu - ghi đầu bài:

b Hướng dẫn HS đọc viết số: - GV đưa bảng phụ chuẩn bị sẵn yêu cầu HS lên bảng viết lại số cho bảng phần bảng lớp

342 157 413

HS: Đọc số 342 157 413

- GV hướng dẫn cách đọc: “Ba trăm bốn mươi hai triệu,một trăm năm bảy nghìn,bốn trăm mười ba” + Ta tách số thành lớp, lớp

đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói, vừa gạch chân chữ số phấn màu 342 157 413)

+ Đọc từ trái sang phải Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số thêm tên lớp

- Gọi HS nêu lại cách đọc số HS: - Ta tách thành lớp

(3)

đó c Thực hành:

+ Bài 1:

- Cho HS đọc

HS: Nêu yêu cầu tập tự làm vào

- Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào

32 000 000 834 291 712 32 516 000 308 250 705 32 516 497 500 209 037 + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu tập

- Cho HS đọc số - Nối tiếp đọc số + Bài 3:

- Cho HS nêu yêu cầu

HS: Nêu yêu cầu tập viết số vào vở, sau đổi kiểm tra chéo - GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng

+ Bài 4:

-HS làm vào - GV nhận xét

HS: Tự xem bảng trả lời câu hỏi SGK Cả lớp thống kết

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học

- Về nhà chuẩn bị sau.

Buổi chiều

Khoa học

Vai trò chất đạm chất béo I MỤC TIấU

- HS kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo

- Nêu vai trò chất béo chất đạm thể

- Xác định đợc nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo

- Häc sinh yêu thích môn học II. DNG DY HC

- H×nh trang 12, 13 SGK - PhiÕu häc tËp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KiĨm tra bµi cũ:

? Kể tên thức ăn chứa nhiều bét

đờng HS: Nêu “gạo ngô, bánh quy, bánhmỳ, mỳ sợi, bún, …” 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:Vai trò chất đạm chất béo

b Các hoạt động:

HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất đạm và chất béo:

+ Bớc 1: Làm việc theo cặp Nói với tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có hình 12, 13 SGK tìm hiểu vai trị chất đạm, chất béo mục “Bạn cần biết”

+ Bíc 2: Làm việc lớp

(4)

? Nói tên thức ăn giàu chất

m cú hình trang 12 SGK - Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt vịt,cá, tơm, thịt bị, đậu Hà Lan, cua, ốc, …

? Kể tên thức ăn chứa cht m

mà em ăn hàng ngày - Đậu, trứng, cá, tôm, cua, ốc, ? Tại hàng ngày cần ăn

thc n cha nhiu cht m

? Nói tên thức ăn giàu chÊt bÐo

cã h×nh trang 13 SGK - HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, ? Kể tên thức ăn chứa chất béo

mà em ăn hàng ngày - HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, ? Nêu vai trò nhóm thức ăn chøa

nhiÒu chÊt bÐo

HĐ2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo:

+ Bíc 1: GV ph¸t phiÕu häc tËp HS: - Lµm viƯc theo nhãm

- Các nhóm lên trình bày kết với phiếu học tập trớc lớp

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung => Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều

chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

3 Cñng cè - dặn dò: - Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ xem tríc bµi sau

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

a) “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người thương ta

Yêu dù cách xa tìm

- Hát

- Lắng nghe - Nhận phiếu

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết

(5)

Ở hiền lại gặp hiền

Người phật, tiên độ trì. Mang theo truyện cổ tơi đi

Nghe sống thầm tiếng xưa.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch chéo vào chỗ cần ngắt giọng

- Yêu cầu học sinh giải thích lí

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

cịn có má, có bác có những người bạn ”.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét

- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện nhóm đọc thi đua trước lớp

- Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Đọc nội dung thư cột A, xác định tác dụng phần thư ghi vào chỗ trống cột B : phần mở đầu thư hoặc kết thúc thư.

A B

Hồ Bình, ngày 5 tháng năm 2000Bạn Hồng thân mến,

Phần

nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi chào hỏi người nhận thư

Chúc Hồng khoẻ. Mong nhận được thư bạn.

Bạn Hồng

Quách Tuấn Lương

Phần ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư

- Yêu cầu nhóm thực trình bày kết

- Nhận xét, sửa

1 Học sinh ghi theo thứ tự : mở đầu thư, kết thúc thư.

- em đọc to, lớp đọc thầm

Bài Sáu dòng thơ đầu cho thấy truyện cổ nước nhà có đặc điểm bật khiến tác giả u thích ? Ghi dấu X vào trống () trước ý trả lời

:

 Vừa nhân hậu lại vừa có phật, tiên

độ trì

 Vừa nhân hậu lại vừa có ý nghĩa

sâu xa

 Vừa giàu tình thương vừa có nhiều

may mắn

Bài Các câu thơ “Thị thơm thị giấu người thơm Sẽ thành khúc gỗ, chẳng việc gì.” muốn nhắc đến hai truyện cổ nào? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng:

a Tấm Cám, Sự tích dưa hấu

b Nàng tiên Ốc, Đẽo cày đường c Tấm Cám, Đẽo cày đường - Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét, sửa 2. Đánh dấu X vào ô trống thứ nhất và hai.

3 Khoanh tròn vào chữ c.

(6)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Học sinh phát biểu

Đạo đức

vỵt khã häc tËp (TiÕt 1) I MỤC TIÊU

1 Nhận thức đợc ngời gặp khó khăn sống học tập

2 Biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục

Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khn

3 Quý trọng học tập gơng biết vợt khó sống học tËp

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, giÊy, c¸c mÈu chun,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KiĨm tra bµi cị:

? Trung thùc häc tập thể điều

Nhn xột

HS: Trả lời thể lòng tự trọng

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:Vợt khó học tËp

b Dạy mới: * H§ 1: KĨ chun

- GV kĨ chun “Mét … khó HS: 1-2 em kể tóm tắt lại câu chuyện * HĐ 2: Thảo luận nhóm câu 1, 2.

- Chia lớp thành nhóm

- GV nghe nhóm trình bày ghi tóm tắt ý bảng, lớp trao đổi bổ sung

HS: - Các nhóm thảo luận câu 1, SGK

- Đại diện nhóm lên trình bày => Kết luận: Bạn Thảo gặp

nhiều khó khăn học tập sống Song Thảo biết cách khắc phục vợt qua, vợt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần bạn

* HĐ 3: Thảo luận nhóm đơi. HS: - Thảo luận nhóm đơi câu trang SGK

- Đại diện nhóm trình bày

- C lp trao đổi đánh giá cách giải

- GV ghi tóm tắt lên bảng

- GV kết luận cách giải tốt

* HĐ 4: Làm việc cá nhân. HS: Làm việc cá nhân SGK - Yêu cầu HS nêu cách chọn gi¶i

thÝch lý

KÕt luËn: a, b, đ cách giải tích cực

? Qua học hôm có

th rỳt đợc HS: Tự phát biểu

(7)

Thực mục thực hành để củng cố thực hành tiết

3 Cñng cè :

- Nhận xét học 4 Dặn dò:

Về nhà chuẩn bị sau

Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 Buổi sáng Chính t (nghe- vit)

cháu nghe câu chuyện cđa bµ I MỤC TIÊU

1 Nghe - viết lại tả thơ “Cháu… bà” Biết trình bày đúng, đẹp dịng thơ lục bát khổ thơ

2 Luyện viết tiếng có âm đầu dễ lẫn Học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 3, tê giÊy khỉ to, vë bµi tËp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KiÓm tra cũ:

- GV nhận xét, sửa chữa

HS: - em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ bắt đầu s/x

2 Dạy mới:

a Giới thiệu - ghi đầu bài: b Hớng dẫn HS nghe - viÕt:

- GV đọc thơ lợt HS: - Theo dõi SGK - em đọc lại thơ

? Nội dung nói HS: Bài thơ nói tình thơng bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đờng nhà

- Cả lớp đọc thầm thơ, ý tiếng dễ lẫn

- GV hỏi cách trình bày thơ lục

bát? - câu viết lùi vào cách lề ô.- câu viết sát lề - Hết khổ thơ, cách dòng viết khổ sau

- GV đọc câu cho HS viết vào

- Đọc lại tồn cho HS sốt - Thu đến 10 nhận xét

- HS viết Soát lỗi c Hớng dẫn HS làm tập 2:

+ Bài 2: HS: - Nêu yêu cầu tập

- Đọc thầm đoạn văn, làm cá nhân vào

- GV dán tờ giÊy khæ to, gäi - HS

lên làm đúng, nhanh - HS: Nhận xét chốt lại lời giải:2a) Tre không chịu trúc cháy -tre - -tre - đồng chí - chiến đấu - -tre 2b) Triển lãm bảo thử vẽ cảnh cảnh hồng vẽ cảnh hồng hoạ sĩ vẽ tranh cạnh -chẳng

(8)

Luyện từ câu Từ đơn từ phức I MỤC TIấU

1 Hiểu đợc khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu Tiếng có nghĩa, khơng có nghĩa nhng từ có nghĩa

2 Phân biệt đợc từ đơn từ phức

3 Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GiÊy khỉ to, vë bµi tËp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KiĨm tra bµi cũ:

GV nhận xét HS: Đọc phần ghi nhớ làm bàitập

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:Từ đơn từ phức b.Phần nhận xét:

HS: em đọc nội dung yêu cầu phần nhận xét

- GV ph¸t giÊy ghi sẵn câu hỏi cho

cặp HS làm - Làm tập theo cặp.- Đại diện nhóm lên dán kết

- GV cht li li gii đúng:

+ ý 1: Từ gồm tiếng (từ đơn): Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, …

Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): Giúp đỡ, học hành, HS, tiên tiến,

+ ý 2: - Tiếng dùng để cấu tạo từ

- Từ dùng để biểu thị vật, hành động, đặc điểm Từ dùng để cấu tạo câu c Phần ghi nhớ:

- HS: - em đọc phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm lại

d PhÇn lun tËp:

+ Bài 1: - HS: - em đọc yêu cầu tập

- Từng cặp HS trao đổi lm bi

- Đại diện trình bày kết - GV chốt lại lời giải:

Rt/ cụng bng/ rất/ thơng minh Vừa/ độ lợng/ lại/ đa tình/ đa mang + Bài 2:

- GV híng dÉn HS cách tra từ điển

- HS: em c giải thích cho bạn rõ yêu cầu tập

- Trao đổi theo cặp để tra từ điển từ đơn: sách, vở, bút

từ phức: cơng nhân, học sinh, gia đình

+ Bài 3: - HS: em đọc yêu cầu

- Làm cá nhân - Mỗi HS đặt câu - GV nhận xét

3 Cñng cè - dặn dò:

- Về nhà học thuộc nội dung cÇn ghi nhí

(9)

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết đợc giá trị chữ số số - Học sinh u thích mơn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KiÓm tra cũ:

- Gọi HS lên làm

- NhËn xÐt HS: C¶ líp theo dâi nhận xét

2 Dạy mới:

a Giới thiệu ghi đầu bài: b Hớng dẫn luyện tập:

* HĐ1: Củng cố đọc số cấu tạo hàng, lớp số:

- GV cho HS nêu lại hàng, lớp

t nh n lớn HS: Nêu: - Hàng đơn vị, chục, trăm => lp n v

- Hàng nghìn, chục nghìnm trăm nghìn => lớp nghìn

- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu => lớp triệu

- GV hi: Cỏc số đến lớp triệu

cã mÊy ch÷ số? HS: Có thể có 7, chữ sè - Cho HS nªu vÝ dơ VÝdơ:7564321;87654321;987654321

* HĐ2: Thực hành:

+ Bài 1: HS: quan sát mẫu viết vào ô trống

- vi HS đọc to, rõ, làm mẫu sau nêu cụ thể cách viết số Các HS khác theo dõi, kiểm tra làm - GV tổ chức chữa cho HS

+ Bài 2: GV viết số lên bảng cho HS đọc số

+ Bài 3: - Viết số vào vở,thống kết

a/ 613 000 000 d/ 86 004 702 b/ 131 405 000 e/ 800 004 720 c/ 512 326 103

+ Bài 4: HS: Nêu yêu cầu tập

- GV viết số 571 638 yêu cầu HS vào chữ số nêu:

- GV nhận xét bµi cho HS

- Chữ số thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị 500 000

Còn lại số khác HS tự làm 3 Củng cố - dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

- Biết kể tự nhiên lời nói câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lịng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn ngời với ngời

(10)

HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mét sè trun vỊ lòng nhân hậu, giấy khổ to III CC HOT NG DẠY HỌC

1 KiĨm tra bµi cị:

HS: em kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên ốc

GV nhận xét 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:Kể chuyện nghe, đã đọc

b Híng dÉn HS kĨ chun:

* Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:

- em đọc yêu cầu đề, GV gạch dới chữ “đợc nghe, đợc đọc lòng nhân hậu”

HS: em nối tiếp đọc lần lợt gợi ý 1, 2, 3,

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1, - GV dán tờ giấy viết dàn kể

chun nh¾c HS: Trớc kể cần giới thiệu với bạn câu chuyện Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, có diễn biến, có kết thóc, …

* Thực hành kể chuyện, trao đổi ý

nghĩa câu chuyện. HS: Kể chuyện theo cặp trao đổivề ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trớc lớp:

+ GV gäi nh÷ng HS xung phong lªn tríc

+ Chỉ định HS kể, mời nhóm cử đại diện lên thi kể Chú ý: - Trình độ đại diện cần tơng đơng - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá k chuyn

- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện

- GV nghe, khen em kể hay, nhớ truyện

- Cả lớp GV nx, tính điểm về: nd, cách kể, khả hiểu truyện ng-ời kể

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học, biểu dơng em kÓ hay

Buổi chiều

Trải nghiệm sáng tạo SOẠN GIÁO ÁN RIÊNG

-Thứ tư ngày 19 tháng năm 2018

Buổi sáng

Tp c Ngời ăn xin

(11)

- Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể đợc cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử lời nói

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm thơng xót trớc bất hạnh ông lão ăn xin

- Häc sinh yªu thÝch m«n häc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa + Băng giấy III CC HOT NG DY HC 1 KiÓm tra:

- GV nhận xét HS: em nối tiếp đọc “Ththăm bạn” trả lời câu hỏi 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:Ngời ăn xin b Luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ khó

HS: Tiếp nối đọc đoạn truyện, đọc - lợt

- Luyện đọc theo cặp - - em đọc - GV đọc diễn cảm văn

b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi SGK

? Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thơng

nh - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏđọc, giàn giụa nớc mắt, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin

? Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm ân cần cậu ông lão ăn xin nh

- Hành động: Rất muốn cho ông lão thứ nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi Nắm chặt tay ông lão - Lời nói: Xin ơng lão đừng giận => Chứng tỏ cậu chân thành thơng xót ơng lão, tơn trọng ông, muốn giúp đỡ ông

? Cậu bé cho ơng lão nh-ng ơnh-ng lão lại nói: “Nh cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ơng lão

- Ơng lão nhận đợc tình thơng, thơng cảm tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua nắm tay chặt

? Sau câu nói ông lão, cậu bé dũng cảm thấy đợc nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận đợc từ ơng lão ăn xin

- Cậu nhận đợc từ ơng lão lịng biết ơn, đồng cảm: Ơng hiểu lịng cậu

* Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV đọc diễn cảm mẫu

- GV n n¾n, bỉ sung

HS: - em nối tiếp đọc đoạn - Cả lớp đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai (nhân vật tơi, ơng lão)

- §äc theo cỈp

- Thi đọc diễn cảm theo vai 3 Củng cố - dặn dò:

(12)

Tốn Lun tËp

I MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu

- Thø tù số Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp

Vận dụng làm tập thành thạo - Học sinh ham häc to¸n

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KiĨm tra bµi cị:

- GV gọi HS lên bảng - Gọi HS lên bảng chữa tập.- Cả lớp theo dõi nhận xét 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:Luyện tËp

b Híng dÉn lun tËp:

Bài 1: - HS: Đọc yêu cầu, tự làm sau ú

chữa

Bài 2: - HS: Phân tích viết số vào vở, sau

ú kiểm tra chéo lẫn a/ 5760342 c/ 50076342 b/ 5706342 d/ 57634002

Bµi 3: - HS: Đọc số liệu số dân

nớc, sau trả lời câu hỏi SGK

Bài 4: GV gọi HS đếm từ 100

triệu đến 900 triệu - HS: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu,400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu

? Nếu đếm số 900 triệu số

nµo - HS: … sè tiÕp theo lµ sè 1000 triƯu

- GV giới thiệu: số 1000 triệu gọi tû

1 tû viÕt lµ 000 000 000

? Nhìn vào số tỷ cho biết số

có số số 0? HS: Số gồm có số số - GV nói: Nếu nói tỷ đồng tức nói

bao nhiêu triệu đồng? HS: … tức nói 000 triệu đồng - Cho HS lên làm tiếp

Bµi 5:

- NhËn xÐt, bæ sung

HS: Quan sát lợc đồ nêu số dân số tỉnh, thành phố

- Gọi nhiều HS nêu

- Các HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt 4 Củng cố: GV tổng kết học Biểu dương HS.

5 Dặn dò: Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau: So sánh số có nhiều chữ số.

Tập làm văn

KĨ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cđa nh©n vËt I MỤC TIÊU

1 Nắm đợc tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lờn ý ngha cõu chuyn

2 Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gi¸n tiÕp

(13)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GiÊy khổ to ghi nội dung tập III CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KiĨm tra bµi cị:

GV hỏi: Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì?

HS: em nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

- Cn ý tả đặc điểm tiêu biểu

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:Kể lại ý nghĩ nhân vật

b.Phần nhận xét: + Bài 1, 2:

- GV phát phiếu riêng cho - HS làm lớp làm vào

HS: Nêu yêu cầu tập, lớp đọc “Ngời ăn xin” viết vào câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé

- HS phát biểu ý kiến - - HS lên dán phiếu - Chốt lại lời giải đúng:

* ý (viÕt):

+ Chao «i! … nhờng + Cả ông lÃo

“Ơng đừng giận …cho ơng cả” * ý (miệng): Lời nói ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu ngời nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thơng ngời

+ Bài 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn hai cách kể lại lời nói ý nghĩ ông lão để

HS theo dõi - em đọc nội dung 2.- Từng cặp HS đọc thầm câu văn trả lời câu hỏi

- GV hỏi: cách có khác nhau? - C¸ch dÉn trùc tiÕp - C¸ch 2: thuËt lại gián tiếp c Phần ghi nhớ:

HS: - em đọc ghi nhớ d Phần luyện tập:

+ Bài 1: HS: Đọc đầu suy nghĩ làm

bài

+ Lời dẫn gián tiếp bị chó đuổi

+ Lời dẫn trực tiếp:

- Còn tớ, tớ nói ông ngoại

- Theo tí, tèt nhÊt víi bè mĐ

+ Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu, lp c thm

- Gọi HS lên bảng chữa HS: Cả lớp làm vào + Bài 3:

- GV gọi HS lên bảng chữa HS: Đọc làm vào 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét häc

Kĩ thuật

(14)

I MỤC TIÊU

- HS biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đờng vạch dấu quy trình kĩ thuật

- Giáo dục ý thức an tồn lao động - HS u thích mơn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : mẫu mảnh vải vạch sẵn đờng thẳng - HS + GV: kéo, kim , chỉ, mảnh vải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KT cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập h/s

2 Bµi míi:

a.Giới thiệu bài: Cắt vảitheo đờng vạch dấu

b Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn h/s quan sát, nhận xét hình dạng đờng vạch dấu, đờng cắt vải theo đờng vạch dấu

? Nêu tác dụng đờng vạch dấu?

GV kết luận: vạch dấu công việc trớc cắt, khâu, may sản phẩm

c Hot động 2: Hớng dẫn h/s thao tác kĩ thuật

Vạch dấu vải

- Hớng dẫn h/s quan sát hình 1a,b SGK - Đính mảnh vải lên bảng-HS quan sát * Lu ý: Trớc vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải

Ct vi theo đờng vạch dấu

d Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu cắt vải theo đờng vạch dấu

- GV hớng dẫn h/s thực hành, ấn định thời gian

- GV quan sát giúp đỡ h/s

- GV đánh giá kết học tập h/s 3 Cng c- Dn dũ:

- Nhắc lại néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc - VN thực hành lại

- HS quan sát , nhận xÐt

- HS nªu

- HS lên đánh dấu điểm cách 15 cm

- HS quan sát hình 2a,b - Tì kéo lên mặt bàn để cắt - Mở rộng lỡi kéo

- Đọc phần ghi nhớ

- HS thực hành

- HS trng bày sản phẩm

Buổi chiều:

Lch s Nớc văn lang I MC TIấU

- HS biết Văn Lang nhà nớc lịch sử nớc ta, đời khoảng 700 nm trc Cụng nguyờn

- Mô tả sơ lợc vỊ tỉ chøc x· héi thêi Hïng V¬ng

- Mô tả sơ lợc tổ chức xã hội, đời sống tinh thần vật chất ngời Lạc Việt

- Học sinh yêu thích môn học

II. DÙNG DẠY HỌC - Lợc đồ Bắc Bộ Trung Bắc Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.KiÓm tra cũ

(15)

2 Dạy mới:

a Giới thiệu - ghi đầu bài: b Giảng bài:

* H1: Lm vic c lp - GV treo lợc đồ lên bảng

- GV giới thiệu trục thời gian: HS: Dựa vào kênh hình kênh chữ SGK xác định địa phận nớc Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ Xác định thời điểm đời trục thời gian * HĐ 2: Làm việc lớp cá nhân

- GV đa khung sơ đồ để trống cha

điền HS: Đọc SGK điền vào sơ đồcác tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc t-ớng, lạc dân, nơ tì cho phù hợp nh bng

* HĐ3: Làm việc cá nhân

- GV đa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất tinh thần ngời Lạc Việt nh SGK

HS: Đọc kênh chữ kênh hình để điền nội dung vào cột cho hợp lý

- Gọi vài HS mô tả lời i sng ca ngi Lc Vit

* HĐ4: Làm việc lớp

- GV hỏi: Địa phơng em lu giữ

những tục lệ ngời Lạc Việt? HS: - số em trả lời - C¶ líp bỉ sung - GV kÕt ln SGK

3 Củng cố - dặn dò:- Nhận xét học. Về nhà chuẩn bị sau

Tiếng Việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh cấu tạo tiếng; mở rộng vốn từ chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết; từ đơn, từ phức; dấu hai chấm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Giao việc:

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hot ng 2: Thc hnh ụn luyn

Năm

(16)

TIẾNG

TỪ

Dùng để:

- Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm - Cấu tạo câu

- Dùng để cấu tạo từ

- Một tiếng tạo thành từ đơn

- Hai tiếng trở lên tạo thành từ phức (20 phút):

Bài Gạch gạch từ đơn và hai gạch từ phức đoạn thơ sau:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm

Bài Nêu tác dụng dấu hai chấm đoạn trích sau:

Đầu này: Tôi Tu Hú bay dọc sơng lớn Chợt Tú Hú gọi tơi: “Kìa, hai trụ chống trời !”

Bài làm

Bài Nối khung bên trái với khung tương ứng bên phải:

Bài Câu thơ :

Bà ! Thương thương Mong đừng lạc đường quê a Câu thơ có tiếng? b Những tiếng có đủ ba phận? c Những tiếng không đủ ba phận?

Bài làm

Bài Đặt câu có đến 10 tiếng ,

trong khơng có tiếng khơng có âm đầu

Bài làm

c Hoạt động 3: Sửa :

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

_ Toán

(17)

- Luyện tập cho HS cách đọc số, viết số đến lớp triệu Nhận biết thứ tự số Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp

- Giúp HS vËn dụng làm tập thành thạo - Học sinh ham häc to¸n

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chc: - Hỏt

2 Dạy mới:

a Giíi thiƯu bµi: Lun tËp

b Híng dÉn lun tËp VBT trang14 Bµi 1:

- GV kiểm tra chấm chữa

- HS: Đọc yêu cầu, tự làm sau chữa

- Đọc lại số

Bài 2: - HS: nối số đọc số, sau kiểm

tra chÐo lÉn

a, Hai trăm bốn mươi lăm triệu: 245 000 000

b, Một trăm hai mươi mốt triệu sáu trăm hai mươi nghìn: 121 620 000 c, Tám mươi sáu triệu khơng trăm ba mươi nghìn trăm chín mươi: 86 030 190

Bài 3:GV kẻ bảng cho HS lên điền

Số 64 973 213

Giá trị chữ số 4 000 000 Giá trị chữ số 70 000 Giá trị chữ số 900 000 - GV chấm chữa

- HS: Làm vào VBT trình bày

765 432 900 768 654 193 4000 000 000

700 000 000 700 000 000

900 90

Bµi 4: GV gäi tõng HS đếm thêm phần

a, 35 000; 36 000; 37 000; 38 000; 39000; 40 000

b, 169 700; 169 800; 169 900; 170 000; 171 000; 172 000

c, 83 260; 83 270; 83 290; 83 300; 83 310

- HS làm vào VBT - Đổi chéo kiểm tra 4 Củng cố: GV tổng kết học Biểu dương HS.

5 Dặn dò: Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau: So sánh số có nhiều chữ số.

Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018

Buổi sáng

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU

(18)

- Giáo dục ý thức học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Từ điển, phiếu học tập, tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:

? Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm - GV nhận xột

HS: … dùng để cấu tạo từ … dùng để cấu tạo câu B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Hướng dẫn HS làm tập:

+ Bài 1: Làm theo nhóm HS: em đọc yêu cầu - GV chia nhóm, phát giấy cho nhóm

làm

- Các nhóm làm vào giấy (Có thể dùng từ điển để tìm)

a) Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền hoà, hiền lành, hiền từ, dịu hiền, lành hiền, b) Từ chứa tiếng ác: ác, ác nghiệt, ác độc, ác khẩu, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác,

- GV giải nghĩa qua số từ cho HS hiểu

+ Bài 2: Làm theo nhóm HS: em đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - GV chia nhóm, phát phiếu cho

nhóm làm vào phiếu

- Các nhóm làm vào giấy

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết GV chốt lại lời giải đúng:

Từ Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa

Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,trung hậu, … Tàn ác, ác, ác độc, tànbạo, Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc, Bất hoà, lục đục, chia rẽ, … + Bài 3: Làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu vµ tù lµm bµi vµo vë + Bµi 4: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thành

ngữ, tục ngữ theo nghĩa đen nghĩa bóng 3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Học thuộc thành ngữ, tục ngữ bµi Tốn

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Giáo dục ý thức học

II Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(19)

- GV nhận xét HS: Lên bảng chữa B Dạy mới:

1 Giới thiệu- ghi đầu bài:

2 Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên: - GV gọi HS nêu vài số học

- GV ghi số lên bảng giới thiệu số tự nhiên

HS: 15, 368, 10, 99, … - Gọi HS lên bảng viết số tự nhiên

theo thứ tự từ bé đến lớn

HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …; 99; 100; …

- GV nêu: Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

HS: Nhắc lại - GV nêu dãy số hỏi HS

xem dãy dãy số tự nhiên, dãy dãy số tự nhiên? Vì sao?

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, HS: Dãy dãy số tự nhiên

Dãy dãy số tự nhiên thiếu số

Dãy khơng phải dãy số tự nhiên thiếu dấu ( )

- GV giới thiệu tia số cho HS

3 Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên: - GV cho HS quan sát dãy số tự nhiên

hỏi:

- Thêm vào số ta số tự nhiên nào?

HS: Ta số tự nhiên liền sau số - Có số tự nhiên lớn khơng? HS: Khơng có số tự nhiên lớn - Bớt số ta số tự

nhiên nào?

HS: Ta số tự nhiên liền trước số - Số tự nhiên bé số nào? HS: số

- Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

HS: đơn vị 4 Thực hành:

+ Bài 1, 2: HS: Đọc yêu cầu tự làm

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, tự làm chữa GV chốt lại lời giải đúng:

a) 4, 5, b) 86, 87, 88,

c) 896; 897; 898; …

+ Bài 4: HS: Tự làm vào

GV nhận xét cho HS: a) 909; 910; 911; 912; 913; 914 b) 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14;

(20)

5 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học. - Gọi HS nêu lại đặc điểm dãy số tự nhiên - Chuẩn bị sau học

Buổi chiều

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp HS ôn tập nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Ôn lại số đặc điểm dãy số tự nhiên

- Giáo dục ý thức học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra cũ: Hs làm 2(13) 2.Bài mới

a.Giới thiệu

b GV hướng dẫn HS làm tập trang 16

*Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm miệng

+ Bài 2: Viết số tự nhiên liền sau vào ô trống:

99 999

2005 100 000 - Yêu cầu HS đọc số

*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS chữa

- GV nhận xét

Bài 4: Viết số thích hợp vào trống dãy số sau:

GV chia nhóm

Gọi đại diện trình bày Nhận xét

Bài 5: Vẽ tiếp hình để nhà Yêu cầu HS vẽ

Nhận xét

3 Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học

- HS: Nêu yêu cầu tập

- HS nối tiếp trả lời miệng sau ghi vào

HS chữa

- HS làm vào VBT 99 100

99

1000 2005 2006 100 000 100 001 D 0; 1; 2; 3; 4; 5… Thảo luận nhóm Đại diện trình bày

a) 0; 1; 2; 3; 4; 5;…; 100; 101;…; 1000; 1001

b) 0; 2; 4; 6; 8;10; ; 200; 202; 204 c) 1; 2; 4; 8; 16; 32

(21)

Khoa học

VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG, CHẤT XƠ I MỤC TIÊU

- HS nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng chất xơ - Giáo dục ý thức cách bảo quản

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình trang 14, 15 SGK Giấy khổ to cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:

? Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

HS: Trứng, cá, đậu, tôm, thịt, mỡ, lạc, vừng, ,,,

B Dạy mới:

1 Giới thiệu - ghi tên bài. 2 Các hoạt động:

a HĐ1: Trị chơi thi kể tên thức ăn có chứa nhiều vi-ta- min, chất khoáng chất xơ:

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Chia lớp nhóm, phát phiếu có ghi sẵn bảng sau:

Tên thức ăn Nguồn gốcđộng vật Nguồn gốcthực vật

Chứa Vi ta

-min

Chứa chất khoáng

Chứa chất xơ

Rau cải x x x x

Trong thời gian từ -10 phút, nhóm ghi nhiều tên thức ăn đánh dấu vào cột tương ứng thắng + Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ

+ Bước 3: Trình bày sản phẩm nhóm Tun dương nhóm thắng

b HĐ2: Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ nước.

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Thảo luận vai trò vi-ta-min ? Kể tên số vi-ta-min mà em biết?

Nêu vai trò vi-ta-min

HS: Trả lời: VD: A, B, C, D, E, …

- GV kết luận:

+ Bước 2: Thảo luận vai trị chất khống

(22)

- GV kết luận

+ Bước 3: Thảo luận vai trò chất xơ nước HS: Trả lời câu hỏi ? Tại hàng ngày phải ăn thức ăn có chất xơ?

? Hàng ngày ta cần uống lít nước? - GV kết luận

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018

Buổi sáng

Tập làm văn ViÕt th I MỤC TIÊU

1 HS nắm (so với lớp 3) mục đích việc viết th, nội dung kết cấu thông thờng th

2 Biết vận dụng kiến thức để viết th thăm hỏi, trao đổi thụng tin

3 Học sinh yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết đề văn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS chữa tập 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:Viết th b Phần nhận xét:

- GV gi HS đọc em đọc lại “Th thăm bạn” Cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi ? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm

gì? - Để chia buồn gia đìnhHồng vừa bị trận lụt gây đau thơng mát lớn

? Ngời ta viết th để làm gì? - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với

? Để thực mục đích trên, th

cần có nội dung nh nào? - Cần có nội dung: Nêu lý do, mục đích viết th Thăm hỏi tình hình ca ngi nhn th

Thông báo tình hình ngêi viÕt th

Nêu ý kiến trao đổi, bày tỏ tình cảm với ngời nhận th

? Qua th đọc, em thấy th

th-ờng mở đầu kết thúc nh nào? - Đầu th: Ghi địa điểm, thời gian.- Cuối th: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn ngời viết, chữ ký, họ tên ngời viết th

c Phần ghi nhớ: – em HS đọc phần ghi nhớ

Cả lớp đọc thầm d Phần luyện tập:

(23)

tự xác định yêu cầu ? Đề em thấy yêu cầu viết th cho bạn trờng khác ? Đề xác định mục đích viết th để

làm Hỏi thăm kể cho bạn nghe tìnhhình ë líp, ë trêng em hiƯn ? Th viÕt cho bạn tuổi cần dùng từ

xng hụ nh xng hô gần gũi, thân mật: Bạn,cậu, mình, tớ,… ? Cần thăm hỏi bạn Sức khỏe, việc học hành trờng mới, tình hình gia đình, sở thích bạn: đá bóng, chơi cầu,… ? Cần kể cho bạn nghe tình

hình lớp, trờng Sức khỏe, việc học hành trờngmới, tình hình gia đình, sở thích bạn: đá bóng, chơi cầu, tình hình học tập, vui chơi, văn nghệ, thể thao…

? Nªn chóc bạn hứa hẹn điều gì? Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại

HS thực hành viết th - viết giấy nháp thứ cần viết th

- - em dùa vµo dµn ý trình bày miệng

- Viết th vào - Đọc th vừa viết - GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

GV nhận xét tiết học, biểu dơng em viết th hay

Toán

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

- Giúp HS hiểu biết ban đầu đặc điểm hệ tập phân - Sử dụng 10 ký hiệu để viết số hệ thập phân

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể - Giáo dục ý thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phiếu học tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên chữa tập B Dạy mới:

1 Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân: - GV viết lên bảng tập sau:

10 đơn vị = chục 10 chục = ………… trăm 10 trăm = ……… nghìn ….nghìn = chục nghìn

HS: em lên bảng làm, lớp làm nháp

? Qua tập trên, bạn cho biết hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp

HS: … tạo thành đơn vị hàng liền tiếp

- GV khẳng định: Chính ta gọi

(24)

2 C¸ch viÕt sè hƯ thËp ph©n: ? HƯ thËp ph©n cã chữ số? Đó

l nhng s no HS: Có 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, - Hãy sử dụng số để viết số sau: HS: Nghe GV c v vit s

+ Chín trăm chín mơi chín + 999 + Hai nghìn chín trăm linh năm + 2905 + Sáu trăm tám lăm triệu bốn trăm linh

hai nghìn bảy trăm chín ba + 685 793 - GV: Nh vËy víi 10 ch÷ sè chóng ta cã

thể viết đợc số tự nhiên

- HÃy nêu giá trị chữ số sè

999 ? HS: hàng đơn vị đơn vị9 hàng chục chục hàng trăm trăm

=> Kết luận: Giá trị chữ số phụ

thuộc vào vị trí số đó. HS: Nêu lại kết luận

3 Lun tËp thùc hµnh:

+ Bµi 1:

- GV yêu cầu HS đọc mẫu sau tự làm. HS: Cả lớp làm vào sau đổi chéo để kiểm tra

+ Bµi 2:

- GV cho HS làm theo mẫu chữa bài. + Bài 3:

- GV cho HS tự nêu giá trị chữ số 5 trong số.

HS: Đọc yêu cầu tự làm vào

- HS lên bảng làm

- GV nhận xét cho HS.

4 Cñng cố - dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS làm v bi

a lý

Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I MC TIấU

- HS trỡnh by đợc đặc điểm tiêu biểu dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Dựa vào tranh, ảnh, số liệu để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên sinh hoạt ngời Hoàng Liên Sơn

- Tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Hoàng Liên Sơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KT bµi cị:

? Trình bày số đặc điểm dãy núi Hồng Liên Sơn?

2 Bµi míi:

a Giới thiệu bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

b dạy bai mới:

* Hot ng 1: Làm viêc cá nhân: ? Dân c Hoàng Liên Sơn đông đúc hay tha thớt so với đồng bng ?

? Kể tên 1số dân tộc ngời Hoàng Liên Sơn?

? Ngi dõn nơi núi cao thờng lại phơng tiện gì? Vì ? * Hoạt đơng 2: Làm viêc theo nhóm. ? Bản làng thờng nằm đâu?

- Dãy núi cao đồ sộ VN - Khí hậu lạnh quanh năm

- D©n c tha thít - Dao, Mông , Thái

- i b Vì địa hình hiểm trở,

-Dựa vào mục 2, tranh ảnh làng, nhà sàn để trả lời câu hỏi

(25)

? B¶n cã nhiỊu nhà hay nhà ?

? Vì 1số dân tộc Hoàn Liên Sơnsống nhà sàn?

? Nhà sàn đợc làm vật liệu gì? ? Hiện nhà sàn có thay đổi so với trớc đây?

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm:

? Nêu hoạt động buổi chợ phiên

? Kể tên số hàng hoá chợ? ? Tên lễ hội dân tộc đây? ? Lễ hội đợc tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? ? Nhận xét trang phục truyền thống dân tôc?

T: Tổng kết lại 3 Củng cố - dặn dò:

- Tóm tắt nội dung bại - nhËn xÐt giê häc

- Ýt nhµ

-Nhà sàn cao ráo, tránh thú - Gỗ mái

- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói, - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm4 - Mua, bán hàng hoá - Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bui chiu

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp HS hiểu biết ban đầu đặc điểm hệ tập phân - Sử dụng 10 ký hiệu để viết số hệ thập phân

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể - Giáo dục ý thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: HS làm SGK Luyện tập:

+ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:

Viết (theo mẫu):

Gọi HS lên bảng chữa Nhận xét

HS đọc

HS trả lời miệng: + Bài 2: Gọi HS đọc yêu

cầu:

Viết số thành tổng(theo mẫu) :

M: 82375 = 80000+ 2000 + 300 +70 +5

Gọi HS lên bảng chữa Nhận xét

HS đọc

HS chữa

46719=40000 +6000 +700 +10+ 18304=18000 +8000 + 300 +4 90909 = 90000 + 900 +9 56056= 50000+ 6000+ 50 + + Bài 3: Gọi HS đọc yêu

cầu

(26)

Gọi HS lên bảng chữa

Nhận xét Số 35

53 324 23578 30697 359708 Giá

trị chữ số

3

3 300 3000 30000 300000

+ Bài 4:HS đọc yêu cầu Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):

Gọi HS lên bảng chữa

HSđọc

HS trả lời miệng 3 Củng cố- dăn dò:

- Về nhà xem lại

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh phân biệt ch hay tr; an hay ang

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả.

3 Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động khởi động :

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Viết tả:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn tả cần viết sách giáo khoa

- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

Bài viết

a) “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm

Ở hiền lại gặp hiền

Người phật, tiên độ trì.”

- em đọc luân phiên, lớp đọc thầm - Học sinh viết bảng

- Học sinh viết

(27)

Bài Tìm tiếng viết sai, viết lại cho đúng:

Giang nang, cẩm nan, thuyền nang, lòng lan thú, khoai lan, tràn lang, phong lang, nang y, nguy nang, nang náng

Bài làm

Bài 2.a) Điền chung / trung:

- Trận đấu kết (chung) - Phá cỗ Thu (Trung) - Tình bạn thuỷ (chung) - Cơ quan ương (trung) b) Điền chuyền hay truyền: - Vô tuyến hình (truyền) - Văn học miệng (truyền) - Chim bay cành (chuyền) - Bạn nữ chơi (chuyền)

Bài Điền từ ngữ có chứa tiếng sau:

trẻ chẻ trê chê tri chi tro cho trợ chợ

c Hoạt động 3: Sửa bài: - u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 3 Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau

- Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Hoạt động tập thể

KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN A Kiểm điểm tuần

I MỤC TIÊU

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần 3, thông qua kế hoạch hoạt động tuần

- Sinh hoạt tập thể vui vẻ, tăng cường tình cảm đồn kết, gắn bó thành viên

trong lớp

- Tạo không khí tâm lí thoải mái, phấn chấn, nghiêm túc cho tuần học II NỘI DUNG

1) Nhận xét ưu khuyết điểm tuần - Lớp trưởng nhận xét mặt hoat động lớp: đạo đức, nề nếp, học tập - Tổ thảo luận nhận xét

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng hợp mặt:

(28)

- Nền nếp trì tốt từ tuần đầu

- Nhìn chung ý thức học tập lớp có tiến bộ, em chăm nghe giảng, làm tập đầy đủ

- Các em ngoan, đoàn kết, lễ phép với người lớn - Đi học Truy đầu có ý thức tự quản - Lao động vệ sinh hoàn thành tốt

b Nhược điểm:

- Bên cạnh em ngoan ngỗn cịn số em chưa ngoan Cụ thể em chưa có ý thức học tập tốt, hay nói chuyện riêng

- Trong lớp số HS chưa ý nghe giảng 2) Thông qua kế hoạch cho tuần :

- Thực tốt nề nếp,

- Phát huy ưu nhược điểm khắc phục nhược điểm - Không có học sinh vi phạm đạo đức

- Giờ truy có hiệu tốt.Tham gia đầy đủ, sôi hoạt động: lao động, ca múa hát, tập thể dục

- Lao động : hoàn thành kế hoạch giao 3) Vui văn nghệ: Hát tập thể

- Giáo cho lớp hat tập thể - Chia đội thi hát

- Hát tập thể

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w