1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 1A- Tuần 18

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hôm nay học bài: Điểm. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.. - Nối để có các đoạn thẳng theo yêu cầu: a. - Quan sát... - Cho HS chỉ các đoạn thẳng qua tranh. Củng cố- dặn dò.I[r]

(1)

Tuần 18

Thứ hai ngày tháng năm 2020

Buổi sáng

CHO C U TUẦN

Tiếng việt ( tiết)

BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI- MẪU 5: IÊ

( Theo sách thiết kế) Toán

ĐIỂM ĐOẠN THẲNG

I Mục tiêu.

- Kiến thức: HS nhận biết điểm, đoạn thẳng

- Kĩ năng: Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm, biết đọc tên điểm đoạn thẳng - Giáo dục: Tính cẩm thận xác

II Đồ dùng dạy- học. - Bộ đồ dùng dạy học toán III Các hoạt động dạy- học.

1 Kiểm tra cũ. - Ghi bảng lớp

4 + = - = – =

- HS làm bảng tay:

4 + = - = - = - GV chữa nhận xét

2 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Hôm học bài: Điểm Đoạn thẳng. b Giới thiệu điểm, đoạn thẳng - Chấm hai điểm bảng lớp, đặt tên cho hai điểm A B

- Nối A với B đoạn thẳng AB

- Quan sát. c Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.

- Bước 1: Dùng bút chì chấm điểm chấm điểm Đặt tên cho điểm A B

- Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A, B dùng tay trái giữ cố định thước Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước tỳ mặt giấy điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ mặt giấy từ điểm A đến điểm B

- Bước 3: Nhấc thước ta có đoạn thẳng AB

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Quan sát.

(2)

Bài 1:

- Gắn hình minh họa.

- HS nêu yêu cầu

- Lần lượt đọc tên điểm đoạn thẳng

- Hướng dẫn HS đọc điểm đoạn thẳng

+ Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN + Điểm C, điểm D, đoạn thẳng CD + Điểm H, điểm K, đoạn thẳng HK + Điểm P, điểm Q, đoạn thẳng PQ + Điểm X, điểm Y, đoạn thẳng XY

Bài 2: - HS nêu yêu cầu

- Gắn hình bảng lớp.

- Hướng dẫn HS cách nối điểm - Nối để có đoạn thẳng theo yêu cầu: a đoạn thẳng

b đoạn thẳng c đoạn thẳng d đoạn thẳng

Bài 3: - HS nêu yêu cầu

- Gắn tranh. - Quan sát.

- Cho HS đoạn thẳng qua tranh + Hình có đoạn thẳng + Hình có đoạn thẳng + Hình có đoạn thẳng 3 Củng cố- dặn dị.

- Gọi HS nêu cách vẽ đoạn thẳng. - Nhẫn xét học.

- Hướng dẫn chuẩn bị học sau. Bi chiỊu

Tiếng việt

LUYỆN BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI- MẪU 5: IÊ

(Theo sách thiết kế)

Đạo đức

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I Mục tiêu.

- Kiến thức: HS củng cố chuẩn mực đạo đức học - Kĩ năng: Thực tốt chuẩn mực đạo đức

- Giáo dục: Tích cực tự giác giữ trật tự trường học, học II Đồ dùng dạy- học.

- Phiếu học tập.

III Các hoạt động dạy- học. 1 Kiểm tra cũ.

- Nêu biểu trật tự trường học?

- Tại phải trật tự trường học?

- Trong lớp ý nghe giảng, … - Để học tập tốt

2 Bài mới.

(3)

- Hôm học bài: Thực hành kĩ cuối học kì I.

b Hoạt động 1: Phát phiếu, hướng dẫn HS làm phiếu.

- Phát phiếu cho HS.

- Hướng dẫn HS làm câu. - Lắng nghe hướng dẫn. Câu 1: Là học sinh lớp Một em cần phải

làm gì?

a) Chăm học tập

b) Nói chuyện với bạn học c) Giúp đỡ bạn lúc học chơi d) Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình phù hợp với khả năng, đoàn kết giúp đỡ bạn

- Làm cá nhân chia sẻ trước lớp. d) Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình phù hợp với khả năng, đoàn kết giúp đỡ bạn

Câu 2: Em làm để ln gọn gàng? a) Học xong xếp sách đồ dùng b) Chơi đồ chơi xong vứt lung tung khắp nhà

c) Lấy vật để dùng, sau dùng xong cất vào chỗ cũ

d) Học xong nhờ người thân xếp hộ sách

a) Học xong xếp sách đồ dùng c) Lấy vật để dùng, sau dùng xong cất vào chỗ cũ

Câu 3: Em cần gia đình? a) Kính trọng, lễ phép với người trên, nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ cha mẹ công việc phù hợp với khả b) Khơng làm

c) Tranh ăn với em d) Cãi lời người

a) Kính trọng, lễ phép với người trên, nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ cha mẹ công việc phù hợp với khả

- Gọi HS trình bày. 3 Củng cố- dặn dị.

- Tuyên dương học sinh có cách làm đúng, nhắc nhở HS chưa làm

- Ln có ý thức thực chuẩn mực đạo đức học

Đạo đức

LUYỆN: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I Mục tiêu.

- Hoc sinh củng cố lại nội dung đạo đức học học kì - Học tập thực hành tốt học

(4)

II Đồ dùng dạy- học. - Vở tập đạo đức

III Các hoạt động dạy- học. Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra tập HS Bài

a Giới thiệu b Nội dung

* Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức học

- GV cho học sinh nhắc lại nội dung - Học sinh nhắc lại + Được vào học lớp 1, em thấy ?

+ Quần áo gọi gọn gàng, ?

+ Em giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chưa ?

+ Em kể gia đình cho bạn nghe ?

+ Với anh chị, em cần có thái độ ntn? + Với em nhỏ, em cần có thái độ ?

+ Khi chào cờ , em cần ý ?

+ Vì cần phải học ? + Giữ trật tự nhà trường, em phải làm ?

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ

- Học sinh nhắc lại - GV nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: Chơi trò chơi

- GV chia nhóm giao việc - Học sinh nghe nhớ Cho học sinh sắm vai theo nội dung tự

chọn học

- GV cho nhóm lên trình bày - Học sinh trình bày - GV nhận xét đánh giá

- Đại diện học sinh trình bày 3 Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét học

- VN chuẩn bị cho học sau.

Thứ ba ngày tháng năm 2020

Buổi s¸ng

Mĩ thuật

(5)

VẦN /IÊN/, /IÊT/

(Theo sách thiết kế) Toán

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I Mục tiêu.

- Kiến thức: HS có biểu tượng “dài – ngắn hơn” từ có biểu tượng độ dài đoạn thẳng thơng qua đặc tính “dài – ngắn” chúng,

- Kĩ năng: Biết so sánh độ dài đoạn thẳng tuỳ ý cách: so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian

- Giáo dục: Tính cẩn thận xác

II Đồ dùng dạy- học.

- Bộ đồ dùng dạy học toán. II Các hoạt động dạy- học.

1 Kiểm tra cũ.

- Nêu cách vẽ đoạn thẳng MN? - HS nêu - GV nhận xét

2 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Hôm học bài: Độ dài đoạn thẳng.

b Hướng dẫn cách so sánh đoạn thẳng.

- Gắn hình minh họa.

- Để so sánh độ dài hai đoạn thẳng ta để hai đầu đoạn thẳng trùng nhau, quan sát đầu lại - Yêu cầu HS so sánh đoạn thẳng AB CD

- Quan sát để nhận ra.

+ Đoạn thẳng màu xanh dài đoạn thẳng màu trắng, đoạn thẳng màu trắng ngắn đoạn thẳng màu xanh

+ Dùng gang tay để đo so sánh + Dùng số ô vuông để so sanh

- Đoạn thẳng AB ngắn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài đoạn thẳng AB c Thực hành

Bài 1:

- Gắn hình bảng lớp.

- Hướng dẫn quan sát so sánh.

- HS nêu yêu cầu - Quan sát.

- So sánh cặp đoạn thẳng.

a Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB b Đoạn thẳng MN dài đoạn thẳng PQ Đoạn thẳng PQ ngắn đoạn thẳng MN c Đoạn thẳng RS dài đoạn thẳng UV Đoạn thẳng UV ngắn đoạn thẳng RS d Đoạn thẳng HK dài đoạn thẳng LM Đoạn thẳng LM ngắn đoạn thẳng HK

Bài 2: - HS nêu yêu cầu

(6)

số

+ ghi: 4, 7, 5,

Bài 3: - HS nêu yêu cầu

- Gắn bảng lớp

- Hướng dẫn tô màu

- Quan sát băng giấy ngắn - Tô màu băng giấy ngắn

3 Củng cố - dặn dò.

- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? - Nhận xét học

- Hướng dẫn chuẩn bị học sau. Bi chiỊu

Tốn

LUYỆN: ĐIỂM- ĐOẠN THẲNG

I Mục tiêu.

- HS nhận biết điểm, đoạn thẳng

- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm, biết đọc tên điểm đoạn thẳng - Giáo dục tính cẩm thận xác

II Đồ dùng dạy- học. - Thước thẳng.

III Các ho t động d y v h cạ ọ

1 Kiểm tra cũ.

- Yêu cầu HS vẽ đặt tên điểm, nối điểm để có đoạn thẳng - Nhận xét

- HS thực 2 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Hôm học bài: Điểm Đoạn thẳng.

b Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

- Gắn hình minh họa - Lần lượt đọc tên điểm nối để có đoạn thẳng

- Hướng dẫn HS đọc điểm đoạn thẳng

+ Điểm C, điểm D, đoạn thẳng CD + Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN + Điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB + Điểm P, điểm Q, đoạn thẳng PQ Bài 2:

- Gắn hình bảng lớp

- Hướng dẫn HS cách nối điểm

- Nối để có đoạn thẳng theo yêu cầu: đoạn thẳng, đoạn thẳng, đoạn thẳng, đoạn thẳng

Bài 3:

- Gắn tranh. - Quan sát.

- Cho HS đoạn thẳng qua tranh

(7)

3 Củng cố - dặn dò.

- Gọi HS nêu cách vẽ đoạn thẳng. - Nhận xét học

- Hướng dẫn chuẩn bị học sau.

Thủ cơng

GẤP CÁI VÍ

I Mục tiêu

- Kiến thức: HS biết cách gấp ví giấy - Kĩ năng: Gấp ví quy trình kĩ thuật - Giáo dục: Có ý thức vệ sinh sau học II Đồ dùng dạy- học.

- Bài gấp mẫu, giấy màu. III Các hoạt động dạy - hoc.

1 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Bài mới.

a Giới thiệu

- Hôm học bài: Gấp ví

b Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. - Bước 1: Lấy đường dấu giữa.

Đặt tờ giấy màu trước mặt, mặt màu xuống để gấp đường dấu

- Quan sát. - Bước 2: Gấp mép ví

Gấp từ hai đầu tờ giấy vào1ô - Bước 3: Gấp ví

Gấp hai phần ngồi vào miệng ví sát vào đường dấu giữa, lật vào mặt gấp cho cân đối bề dài bề ngang, gấp đôi theo đường dấu ví d Học sinh thực hành.

- Tổ chức HS thực hành. - Quan sát giúp đỡ HS.

- Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm.

- Thực hành giấy kẻ ô. - Thực hành giấy màu. - Trưng bày sản phẩm. 3 Củng cố- dặn dò.

- Tổng kết bài. - Nhận xét học

Thủ công

LUYỆN: GẤP CÁI VÍ

I Mục tiêu.

(8)

II Đồ dùng dạy- học.

- Bài gấp mẫu, giấy màu III Các hoạt động dạy- hoc.

1 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Bài mới.

a Giới thiệu

- Hơm học bài: Gấp ví b Tổ chức HS thực hành gấp ví.

- Nêu bước gấp ví? - Bước 1: Lấy đường dấu giữa.

Đặt tờ giấy màu trước mặt, mặt màu xuống để gấp đường dấu - Bước 2: Gấp mép ví

Gấp từ hai đầu tờ giấy vào1ơ - Bước 3: Gấp ví

Gấp hai phần ngồi vào miệng ví sát vào đường dấu giữa, lật vào mặt gấp cho cân đối bề dài bề ngang, gấp đôi theo đường dấu ví

- Tổ chức HS thực hành. - Quan sát giúp đỡ HS.

- Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm.

- Thực hành giấy kẻ ô. - Thực hành giấy màu. - Trưng bày sản phẩm. 3 Củng cố - dặn dò.

- Tổng kết bài.

- Hướng dẫn chuẩn bị hc sau.

Thứ t ngày tháng năm 2020

Bi s¸ng

Tốn

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I Mục tiêu.

- HS biết cách so sánh độ dài số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng lớp, … cách chọn sử dụng đồ vật đo chưa chuẩn như: gang tay, bước chân, … - Có biểu tượng sai lệch trình đo độ dài dụng cụ đo chưa chuẩn

- Sự nhanh nhẹn, tháo vát II Đồ dùng dạy học.

- Bộ đồ dùng dạy học toán III Các hoạt động dạy- học.

1 Kiểm tra cũ.

- HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng. - HS nêu 2 Bài

(9)

- Hôm học bài: Thực hành đo độ dài.

b HD đo độ dài gang tay.

- Đặt ngón tay mép bảng, đánh dấu điểm đặt ngón tay cái, kéo căng ngón giữa, đánh dấu ngón giữa, …

- Lắng nghe. - Yêu cầu HS thực hành đo mép bàn học

bằng gang tay

- Quan sát, giúp đỡ HS.

c Hướng dẫn đo độ dài bước chân, sải tay, thước thẳng (hướng dẫn tương tự)

- Thực hành đo gang tay. - Báo cáo kết đo.

d Thực hành.

- Chia lớp thành nhóm

- Giao nhiệm vụ: - Thực hành đo báo cáo kết đo. + Nhóm 1: Đo độ dài gang tay + Đo bàn học

+ Nhóm 2: Đo độ dài bước chân + Đo bục giảng + Nhóm 3: Đo độ dài que tính + Đo bảng lớp - Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò.

- Tập đo đơn vị đo học - Dặn chuẩn bị học sau

Tiếng anh

(GV chuyên ngành soạn giảng) Tiếng việt ( tiết)

VẦN KHƠNG CĨ ÂM CUỐI /IA/

(Theo sách thiết kế) Bi chiỊu

Tiếng việt

LUYỆN: VẦN KHƠNG CĨ ÂM CUỐI /IA/

(Theo sách thiết kế) Toán

Luyện: độ dài đoạn thẳng

I Mơc tiªu

-Củng cố cho HS biểu tợng dài hơn, ngắn hơn; độ dài đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp

- Làm đợc tập VBT toán trang 74

II Đồ dùng dạy học.

- Vở tập toán

III Các hoạt động dạy- học. 1 Kiểm tra cũ

(10)

Bµi míi

a Giíi thiƯu bµi:

b Híng dÉn HS lun tËp:

Bài 1: Đánh dấu vào đoạn thẳng dài - Hớng dẫn HS đọc tên cặp đoạn thẳng so sánh độ dài cặp

Bµi 2: Ghi sè thích hợp vào đoạn thẳng ( theo mẫu)

- HDHS đếm số ô vuông ghi số thích hợp đoạn thẳng

Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp

- Cho HS đếm số ô vuông so sánh cột cao tơ màu đỏ, cột thấp tơ màu xanh

Củng cố- dặn dò.

- Nhận xét tiết học - Về thực hành đo độ di

- Bài: Độ dài đoạn thẳng

- Đọc tên cặp đoạn thẳng so sánh độ di ca tng cp

- Đọc kết quả:

Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD Đoạn thẳng MN dài đoạn thẳng OP Đoạn thẳng HK dài đoạn thẳng LM Đoạn thẳng RS dài đoạn thẳng PQ

- Đếm số ô vuông ghi số thích hợp

- So sánh tô màu vào cột theo yêu cầu

Hot ng ngoi lên lớp

CHỦ ĐỀ 5: TRAO ĐỔI HÀNG HểA V TIN

(Son v riờng)

Thứ năm ngày tháng năm 2020

Buổi sáng

Âm nhạc

(GV chuyên ngành soạn giảng) Tiếng việt (2 tiết )

VẦN /UYA/, /UYÊN/, /UYÊT/

(Theo sách thiết kế ) Toán

MỘT CHỤC TIA SỐ

I Mục tiêu

- Kiến thức: HS nhận biết chục 10 đơn vị, 10 đơn vị chục - Kĩ năng: Điền số vạch tia số

(11)

- Bộ đồ dùng học tốn. III Các hoạt đơng dạy- học.

1 Kiểm tra cũ. - Ghi bảng lớp

10 - = - = - =

- HS làm bảng tay:

10 - = - = - = 2 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Hôm học bài: Một chục Tia số b Giới thiệu “Một chục”

- Gắn bảng minh họa SGK - Quan sát. - Trên có quả?

=> 10 hay gọi chục - Trên có chục quả? - Một chục đơn vị? - Yêu cầu HS lấy 10 que tính.

- 10 que tính hay cịn gọi chục que tính?

- Có 10 quả.

- Nhiều HS nhắc lại. - chục quả.

- 10 đơn vị.

- Lấy 10 que tính. - chục que tính. c giới thiệu “Tia số”

- Gắn tia số bảng lớp.

=> Đây tia số Chỉ cho HS thấy điểm gốc điểm tia số

- Tia số số mấy?

- Các vạch tia số chia thế nào?

- Các số tia số ghi theo thứ tự nào?

- Đầu tia số đánh dấu gì?

- Quan sát.

- Nhiều HS nhắc lại. - Số 0.

- Chia nhau.

- Theo thứ tự số từ nhỏ đến lớn. - Dấu mũi tên.

d Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1:

- Hướng dẫn tính vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn

- Làm vở, đổi kiểm tra chéo. Bài 2:

- Hướng dẫn mẫu - Đếm khoanh vào nhóm chục vật

Bài 3:

- Gắn tia số - Quan sát viết số vạch tia số

- Thu nhận xét - Chữa 3 Củng cố - dặn dò.

- 10 hay gọi chục? - Hướng dẫn chuẩn bị học sau. Bi chiỊu

Tốn

(12)

I Mục tiêu.

- Giúp học sinh củng cố cách đo độ dài số vật quen thuộc gang tay, que tính, thước kẻ…

- Học sinh biết cách đo độ dài đoạn thẳng thực tế - Học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng dạy- học.

- Vở tập toán, bảng con. III Các hoạt động dạy- học.

1 Kiểm tra cũ: - KT tập HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi đầu b Hướng dẫn HS ôn tập

Bài 1: Thực hành độ dài bàn HS gang tay:

- GV cho học sinh nhắc lại cách đo - HS nhắc lại: Đặt ngón tay sát mép bên trái cạnh bàn, kéo căng ngón đặt dấu ngón điểm mép bàn, co ngón tay trùng với ngón đặt ngón đến điểm khác mép bàn đến mép phải bàn Mỗi lần co ngón tay trùng với ngón đếm 1, 2, cuối đọc to kết

- GV nhắc lại

- Cho HS thực hành đo độ dài gang tay

- HS thực hành đo độ dài bàn HS gang tay

- Đọc to kết quả. Bài 2: Đo độ dài bảng lớp

thước gỗ

- Nhận xét, khen ngợi.

- Từng tổ cử đại diện lên đo đọc kết đo

Bài 3: Đo độ dài lớp học bước chân

- GV làm mẫu đo độ dài lớp học bước chân :

(13)

đếm Cứ điểm cuối - GV cho học sinh thực hành đo - HS thực hành đo

- GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học. - VN chuẩn bị học sau.

Tiếng việt

LUYỆN: VẦN /UYA/, /UYÊN/, /UYÊT/

(Theo sách thiết kế) Tự nhiên xã hội

CUỘC SỐNG XUNG QUANH

I Mục tiêu.

- Kiên thức: HS nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương hiểu người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác

- Kĩ năng: Biết hoạt động nơng thơn - Giáo dục: Có ý thực gắn bó, yêu mến quê hương II Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học.

1 Kiểm tra cũ.

- Kể tên việc em làm để trường lớp sạch, đẹp?

- Vệ sinh hàng ngày, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung

- Được học tập, vui chơi trường lớp sạch, đẹp có tác dụng gì?

- Cơ thể khỏe mạnh, học tập tốt 2 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Hôm học bài: Cuộc sống xung quanh.

b Hoạt động 1: Quan sát quang cảnh xung quanh trường học

- Hướng dẫn HS quan sát quang cảnh xung quanh hai bên đường đi?

- Cảnh đẹp khiến em thích?

- Trật tự theo hướng dẫn GV - Chia sẻ quan sát c Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Chia nhóm đơi - Thảo luận

(14)

những hiểu biết em cảnh vật người nơi em sống

- Gọi HS trình bày - Trình bày trước lớp - Lớp nhận xét

- Em cần làm để quê hương ln đẹp?

- u q, tự hào q hương, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh nơi sinh sống,

3 Củng cố- dặn dò.

- Tại phải yêu quý quê hương? - Nhận xét học

- Hướng dẫn chuẩn bị học sau.

Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2020

Bi s¸ng

Thể dục

(GV chun ngành soạn giảng) Tiếng việt (2 tiết)

LUYỆN TẬP

(Theo sách thiết kế) Toán

LUYỆN: MỘT CHỤC TIA SỐ

I Mục tiêu.

- HS nhận biết chục 10 đơn vị, 10 đơn vị chục - Điền số vạch tia số

- Tích cực, tự giác học II Đồ dùng dạy- học.

- Vở BTT

III Các hoạt đông dạy - học. 1 Kiểm tra cũ.

- Một chục đơn vị? - Mười đơn vị chục?

- 10 đơn vị - chục - GV chữa tuyên dương.

2 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Hôm luyện bài: Một chục Tia số

b Hướng dẫn HS làm tập.

- Gắn bảng minh họa SGK - Quan sát. Bài 1:

(15)

một chục chấm tròn Bài 2:

- Hướng dẫn mẫu. - Đếm khoanh vào nhóm chục vật

Bài 3:

- Gắn tia số. - Quan sát viết số vạch tia số

- Thu nhận xét bài. - Chữa bài. 3 Củng cố- dặn dò.

- chục gọi đơn vị? - Nhận xét học

- Hướng dẫn chuẩn bị học sau. Buæi chiÒu

Tiếng việt

LUYỆN: LUYỆN TẬP

(Theo sách thiết kế) Tự nhiên xã hội

LUYỆN: CUỘC SỐNG XUNG QUANH

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố hiểu biết số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương

- Học sinh có hiểu biết sống xung quanh - HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương

II Đồ dùng dạy- học. - Vở tập, màu vẽ.

III Các hoạt động dạy- học. 1 Kiểm tra cũ

- KT tập TX XH HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b HD học sinh làm tập VBT Bài 1: Tô màu vào hình vẽ

- GV cho học sinh quan sát hình vẽ VBT - Học sinh quan sát tô màu sao cho phù hợp

- GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét.

Bài 2: Viết từ ngữ: Cảnh nơng thơn; Cảnh thành thị vào hình vẽ cho phù hợp

(16)

- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày - GV kết luận

Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học

- VN chuẩn bị cho học sau

Sinh hoạt

ATGT: BÀI 6):

Soạn riêng

KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN

I Mục tiêu

- HS thấy ưu, khuyết điểm lớp tuần qua - Phương hướng phấn đấu cho học kì II (Tuần 19)

- Biện pháp thực II Chuẩn bị.

- Nội dung sinh hoạt. II Néi dung sinh ho¹t.

1 GV nhËn xÐt chung:

* ¦u ®iÓm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

* Nhợc điểm:

2 Phơng hớng tuần 19( Học kì II):

-Duy tr× sÜ sè vµ nỊ nÕp

- Kiểm tra đồ dùng sách HS

(17)

-Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w