1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Công thức và bài tập Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

14 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 373,89 KB

Nội dung

Xác định tọa độ các điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành và I là trung điểm cạnh CD.. Tìm tọa độ tâm O của hình bình hành ABCD..[r]

(1)www.VNMATH.com Phương pháp tọa độ mặt phẳng PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ĐN: Hệ trục tọa độ Đề các vuông góc mặt phẳng y  x′Ox ⊥ y′Oy   Vộc tơ đơn vị e ∈ x′Ox   Vộc tơ đơn vị e ∈ y′Oy      e1 = e = ;e ⋅ e = M Q  e2 O II TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM x  e1 P     M ( x, y ) ⇔ OM ( x, y ) ⇔ OM = x ⋅ e1 + y ⋅ e 2 Tọa độ các điểm đặc biệt  A ( x1 , y1 )  x + x y1 + y   , Cho  B ( x , y ) ⇒ Trung điểm AB có tọa độ là: I     C ( x , y ) 3   JA = k ⇔ Tọa độ: J  x1 − kx2 , y1 − ky  Điểm chia AB tỉ số k là điểm thoả mãn    1− k   1− k JB  x + x + x y1 + y + y  Tọa độ trọng tâm tam giác ABC: G  ,  3   III TỌA ĐỘ CỦA VÉCTƠ     a = ( a1 , a ) ⇔ a = a1 e1 + a e  A ( x1 , y1 )    ĐN:   Nếu thì AB = ( x2 − x1 , y − y1 )     B ( x2 , y2 ) b = ( b1 , b2 ) ⇔ b = b1 e1 + b2 e     Phép toán: a ± b = ( a1 ± b1 , a ± b2 ) ; α ⋅ a ± β ⋅ b = ( α ⋅ a1 ± β ⋅ b1 , α ⋅ a ± β ⋅ b2 ) IV TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ ĐỘ DÀI       a ⋅ b = a ⋅ b cos ( a , b )   a ⋅ b = a1b1 + a b2  a =  a 12 + a 22 ; b = b12 + b 22     a + b ≤ a + b     a − b ≤ a + b     a + b ≥ a − b     10 a − b ≥ a − b     11 a ⋅ b ≤ a ⋅ b 23 Lop10.com (2) www.VNMATH.com Phần Hình giải tích − Trần Phương   a + b =   a − b =  AB = ( a1 + b1 ) ( a1 − b1 ) ( x − x1 ) + ( a + b2 ) + ( a − b2 ) + ( y − y1 )   12 cos ( a , b ) =   13 sin ( a , b ) = a1b1 + a b2 a12 + a 22 b12 + b22 ; a1b2 − a b1 a12 + a 22 b12 + b22 V SỰ THẲNG HÀNG a   det ( a , b ) = b1 a2 = a1b2 − a b1 ; b2     a // b ⇔ det ( a , b ) = a1b2 − a b1 =   A, M, B thẳng hàng ⇔ det ( AB, AM ) = VI DIỆN TÍCH TAM GIÁC   x − x1 A ( x1 , y1 ) ; B ( x , y ) ; C ( x , y ) S ∆ABC = det ( AB, AC ) = 2 x − x1 y − y1 y − y1 VII BÀI TẬP MẪU MINH HỌA Bài Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3; −1) ; B (1; ) ; C ( 5;5 )    Tìm tọa độ điểm D cho: AD = AB − AC Giải    Cách 1: Đặt D(x; y) suy ra: AD = ( x − 3; y + 1) ; AB = ( −2;3) ; AC = ( 2; )     x − = −8 −  x = −11 Ta có: AD = AB − AC ⇔  ⇔  y + = 12 − 18  y = −7 Vậy tọa độ điểm D là (−11; −7)          Cách 2: AD = AB − AC ⇔ AD − AB = ( AB − AC ) ⇔ BD = −3 ⋅ BC   Do BC = ( 4;3) nên BD = ( −12; −9 ) suy tọa độ điểm D là D(−11; −7) Bài Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3; ) ; B ( −1; ) ; I ( 4; −1) Xác định tọa độ các điểm C, D cho tứ giác ABCD là hình bình hành và I là trung điểm cạnh CD Tìm tọa độ tâm O hình bình hành ABCD Giải 24 Lop10.com (3) www.VNMATH.com Phương pháp tọa độ mặt phẳng Cách 1: Do I(4; −1) là trung điểm CD nên đặt C ( − x; −1 − y ) và  D ( + x; −1 + y ) ⇒ CD = ( x; y )   Để tứ giác ABCD là hình binh hành thì CD = BA = ( 4; ) ⇔ x = 2; y = Vậy tọa độ các điểm C, D là C ( 2; −2 ) ; D ( 6; ) 9  Tâm O hình bình hành là trung điểm AD suy O  ;  2    Cách 2: Gọi C ( x; y ) , đó IC = AB = ( −2; −1) Vậy C ( 2; −2 ) ; D ( 6; ) Cách 3: Lập phương trình đường thẳng AB Qua I dựng đường thẳng (d) song song với (AB) Khi đó C và D là điểm nằm trên đường thẳng (d) thỏa mãn IC = ID = AB Bài Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3;1) ; B (1; −3) Xác định tọa độ các điểm C, G cho điểm G là trọng tâm tam giác ABC Biết C nằm trên đường thẳng x = và G cách trục hoành đơn vị Giải Cách 1: Điểm C nằm trên đường thẳng x = nên có tọa độ (2; y) Điểm G cách trục hoành đơn vị nên có tọa độ (x; 1) Điểm G là trọng tâm tam giác ABC suy ra:  x A + xB + xC = xG 3 + + = x x = ⇔ ⇔   y A + yB + yC = yG 1 + ( −3) + y =  y = Vậy tọa độ các điểm C và G là: C ( 2; ) ; G ( 2;1) Cách 2: Trung điểm M AB có tọa độ M ( 2; −1) nên M thuộc đường thẳng x = Trọng tâm G nằm trên trung tuyến CM đó có hoành độ là Vậy G(2; 1) suy C(2; 5) 25 Lop10.com (4) www.VNMATH.com Phần Hình giải tích − Trần Phương Bài Cho ∆ABC với A (1, −3) ; B ( 3, −5 ) ; C ( 2, −2 ) Tìm tọa độ M, N là giao các đường phân giác và ngoài góc A với đường thẳng BC Xác định tọa độ tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC Giải AM là phân giác tam giác ABC suy ra:  ( ) MB AB 2 =− = −2 ⇔ M + 2.2 ; −5 + −2 ⇔ M ; −3  = − 1+ 1+ AC MC ( ) ( ) AN là phân giác ngoài tam giác ABC suy ra:  ( ) NB AB = ⇔ N − 2.2 ; −5 − −2 ⇔ N (1;1)  = − − AC NC ( ) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC suy BI là phân giác ∆ABM  + ⋅ −3 + ( −3)     IA BA 2 5 ; =− = − ⇔ I  = −  ⇔ I ( − 5; −3) 10 BM IM  +  1+ 3 5   Bài Cho A ( 6, 3) ; B ( −3, ) ; C (1, −2 ) a Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I b CMR: H, G, I thẳng hàng Giải a Tọa độ trọng tâm G: xG = ( ) x A + x B + xC y + y B + yC = ; yG = A = ⇒ G 4;7 3 3 3 i H là trực tâm ∆ABC nên ta có:       AH BC =  x − ) − ( y H − 3) =  AH ⊥ BC   ( H  x H = ⇔ H ( 2;1) ⇔ ⇔    ⇔     BH ⊥ AC  BH AC =  −5 ( x H + 3) − ( y H − ) =  y H = i I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC nên: IA = IB = IC ⇔ ( x I − ) + ( y I − 3) = ( x I + 3) + ( y I − ) = ( x I − 1) + ( y I + ) 2 2 2 ⇔ −12 x I − y I + 45 = x I − 12 y I + 45 = −2 x I + y I + ⇔ x I = 1; y I = ⇔ I (1;3) 26 Lop10.com (5) www.VNMATH.com Phương pháp tọa độ mặt phẳng y −1 ⇔ 2x + y − = b Phương trình đường thẳng IH là: x − = 1− −1 Ta có: x G + y G − = + − = suy G ∈ (IH) suy G, H, I thẳng hàng 3 Bài Cho ∆ABC với A ( 3; ) ; B ( 2;1) ; C ( −1; −2 ) a Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC b Tìm điểm M trên đường thẳng BC cho diện tích S∆ABM = S ∆ABC Giải a Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ⇔ IA = IB = IC ⇔ IA = IB = IC ⇔ ( − x I ) + ( − y I ) = ( − x I ) + (1 − y I ) = ( −1 − x I ) + ( −2 − y I ) 2 2 2 ⇔ −6 x I − y I + 25 = −4 x I − y I + = x I + y I + ⇔ x I = −5; y I = ⇔ I ( −5;5 ) b Do hai tam giác ABM và ABC có cùng đường cao nên để S∆ABM = S ∆ABC   thì BC = 3.BM Gọi M ( x; y ) suy BM = ( x − 2; y − 1) ; BC = ( −3; −3)    x = 1; y = Ta có: BC = 3.BM ⇔ BM = ± ⋅ BC ⇔ x − = y − = ±1 ⇔   x = 3; y = Vậy có điểm M thỏa mãn là M1 (1; ) , M ( 3; ) Bài Cho A ( 3; ) , B (1; −2 ) Xác định tọa độ điểm M trên trục hoành cho tam giác ABM vuông Giải   Gọi tọa độ điểm M là M ( x ; ) suy AM = ( x − 3; −4 ) , BM = ( x − 1; )   Để ∆ABM vuông M thì AM ⋅ BM = ⇔ ( x − 3) ( x − 1) − = ⇔ x − x − = ⇔ ( x − ) ( x + 1) = ⇔ x = ∨ x = −1   Để ∆ABM vuông A thì AM ⋅ BA = ⇔ ( x − 3) − 24 = ⇔ x = 15   Để ∆ABM vuông B thì BM ⋅ BA = ⇔ ( x − 1) + 12 = ⇔ x = −5 Vậy có điểm M trên trục hoành thỏa mãn ∆ABM vuông là M1 ( 5; ) , M ( −1; ) , M1 (15; ) , M ( −5; ) 27 Lop10.com (6) www.VNMATH.com Phần Hình giải tích − Trần Phương Bài Cho A(1; 0), B(0; 3), C(−3; −5) Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn các điều kiện sau:     a ( MA − 3MB ) ( MA − MB ) =   c MB + MC = 3MB.MC      b ( MA − 3MB )( MA + MB + MC ) = BC d MA + MB = 2MC Giải    Gọi M ( x; y ) suy MA (1 − x; − y ) , MB ( − x; − y ) , MC ( −3 − x; −5 − y )     a MA − 3MB = ( x + ; y − ) và MA − MB = ( x + 1; y − )     ( 2MA − 3MB ) ( MA − 2MB ) = ( ⇔ x+3 ) () ( − 2 + y − 15 ⇔ ( x + ) ( x + 1) + ( y − )( y − ) = ) () − ( =0 ⇔ x+ ) ( + y − 15 ) ( Vậy quĩ tích điểm M là đường tròn tâm −3 ; 15 bán kính 2 )  10  =    10    b MA + MB + MC = ( −2 − x ; −2 − y )      ( 2MA − 3MB )( MA + MB + MC ) = BC ( ⇔ −3 x + ) ( − y − 25 ) ⇔ ( x + ) ( −2 − 3x ) + ( y − )( −2 − y ) = 73 ( + 857 = 73 ⇔ x + 12 ) ( + y − 25 ) + 19 = 36 Phương trình trên vô nghiệm nên không có điểm M nào thỏa mãn yêu cầu         c MB + MC = 3MB.MC ⇔ ( MB − MC ) = MB.MC ⇔ BC = MB.MC ( ) + ( y + 1) = 3654 365 Vậy quĩ tích điểm M là đường tròn tâm ( −3 ; −1) bán kính 2 ⇔ − x ( −3 − x ) + ( − y )( −5 − y ) = 73 ⇔ x + 2 2 2 d MA + MB = 2MC ⇔ (1 − x ) + y  +  x + ( − y )  = ( + x ) + ( + y )  ⇔ x + y − 16 x − 26 y − 57 = ⇔ ( x − ) + ( y − 13) = 290 2 Vậy quĩ tích điểm M là đường tròn tâm ( 8;13) bán kính 28 Lop10.com 290 (7) www.VNMATH.com Phương pháp tọa độ mặt phẳng Bài Giả sử M ( −1, 3) ; N ( 2, ) chia AB thành đoạn có độ dài Tìm tọa độ A, B Giải Gọi tọa độ các điểm A, B là A ( x1 , y1 ) , B ( x2 , y2 ) Cách 1: Ta có: AM = MN = NB hay M là trung điểm AN, N là trung điểm MB  x1 = xM − xN = −4 ; y1 = yM − y N = ⇒  x2 = xN − xM = ; y1 = y N − yM = −3 Vậy tọa độ các điểm A, B là A ( −4; ) , B ( 5; −3)  −1 − x1 = − (−1) = x2 −  x1 = −4 ; x2 =    Cách 2: Ta có: AM = MN = NB ⇔  ⇔  y1 = ; y2 = −3 3 − y1 = − = y2 − Vậy tọa độ các điểm A, B là A ( −4; ) , B ( 5; −3) Bài 10 Cho ∆ABC cạnh a Gọi M là điểm bất kì trên đường tròn ngoại tiếp nội tiếp ∆ABC Chứng minh rằng: MA + MB + MC = const Giải             Xét MB ⋅ MC = ( MA + AB ) ( MA + AC ) = MA + AB ⋅ AC + MA ( AB + AC )       ⇔ MB ⋅ MC = MA2 + a cos 60° + MA ( AM + MB + MC )   a  (   ) ⇔ MB ⋅ MC = − MA2 + + MA MB + MC Tương tự ta có:   a  (   )   a  (   ) MC ⋅ MA = −MB2 + + MB MC + MA ; MA ⋅ MB = − MC + + MC MA + MB 2 Cộng các vế đẳng thức trên ta được:       3a MB ⋅ MC + MC ⋅ MA + MA ⋅ MB = MA2 + MB + MC −     3a  ⇔ ( MB + MC + MA) = MA2 + MB2 + MC +  MA2 + MB + MC −     ⇔ ( ⋅ MO ) = ( MA2 + MB + MC ) − 3a (với O là trọng tâm tam giác ABC) ⇔ MA2 + MB + MC = 3MO + a 29 Lop10.com (8) www.VNMATH.com Phần Hình giải tích − Trần Phương Ta có tam giác ABC suy O là tâm đường tròn ngoại tiếp, đó MO chính là bán kính và MO = MA2 + MB + MC = ⋅ a Vậy ta có: a2 + a = 2a = const (đpcm) Bài 11 Cho A ( 2, −3) ; B ( −3, 7) ; C ( −5, 4) Gọi M, N, P là các điểm chia các đoạn AB, BC, CA theo các tỉ số: −3 , , −4 Chứng minh rằng: 2 M, N, P thẳng hàng và M chia đoạn NP theo tỉ số −7 Giải    Cách 1: Ta có: AB = ( −5;10 ) ; BC = ( −2; −3) ; CA = ( 7; −7 )          NB PC MA  = − ;  = ;  = − ⇔ AM = ⋅ AB ; BN = − BC ; CP = ⋅ CA NC PA MB    N1 ⇔ AM = ( −3; ) ; BN = ( 2; 3) ; CP = ( 4; −4 ) ⇔ M ( −1; 3) ; N ( −1;10 ) ; P ( −1; ) Vậy M, N, P cùng thuộc đường thẳng x = −1   Ta có: MN = ( 0; ) ; MP = ( 0; −3)  MN −7 ⇒  = (đpcm) MP Cách 2: Ta có: C B M A P MA NB PC = ; = ; = MB NC PA Gọi N1 là giao điểm MP và BC Ta có: S MN1C S MN1 A = S AMN1 AM S MPC PC = = và = = ⇒ S MN1C = ⋅ S BMN1 S MPA PA S BMN1 MB ⇒ CN1 = 2.BN1 ⇔ N1 B NB ⇒ N ≡ N1 Vậy M, N, P thẳng hang (đpcm) = = N1C NC 30 Lop10.com (9) www.VNMATH.com Phương pháp tọa độ mặt phẳng Bài 12 Cho tứ giác ABCD có A(0; 1), B(−2; −1), C(−1;−4), D(1; 0) a Chứng minh rằng: Các tam giác ABD và BCD là tam giác vuông b Tính diện tích tứ giác ABCD c Tìm M trên Oy để diện tích ∆MBD và diện tích ∆BCD Giải     a Ta có AB = ( −2; −2 ) , AD = (1; −1) ⇒ AB ⋅ AD = ⇒ AB ⊥ AD     BC = (1; −3) , BD = ( 3;1) ⇒ BC ⋅ BD = ⇒ BC ⊥ BD Vậy ∆ABD vuông A và ∆BCD vuông B (đpcm) b S ABD = AB ⋅ AD = ; S BCD = BC ⋅ BD = ⇒ S ABCD = S ABD + S BCD = 2   c Gọi M ( 0; y ) ∈ Oy Sử dụng công thức S MBD = MB MD − ( MB ⋅ MD ) suy để S MBD = S BCD thì   MB MD − ( MB ⋅ MD ) = 10 2 ⇔  + ( y + 1)  (1 + y ) −  −2 + (1 + y ) y  = 10 ⇔ ( y + y + )( y + 1) − ( y + y − ) = 100 ⇔ y + y − 99 = ⇔ ( y − 3)( y + 11) = ⇔ y = ∨ y = −11 ( Vậy có điểm M thỏa mãn là M ( 0;3) M 0; − 11 ) Bài 13 Cho A (1, −3) ; B ( −3,1) ; C ( 4; ) Gọi M là điểm chia AB theo tỉ số (−1) và N là điểm chia AC tỉ số Tìm I = BN ∩ CM   MA NA Ta có:  = −1;  MB NC Giải       AB = ⋅ AM  AM = ( −2; )  M ( −1; −1) ⇔ ⇔ = ⇔       CN = (1;3)  N ( 5; )  AC = ⋅ CN 31 Lop10.com (10) www.VNMATH.com Phần Hình giải tích − Trần Phương   Cách 1: Ta có: BN = ( 8;8 ) , CM = ( −5; −7 ) Gọi tọa độ điểm I là ( x0 , y0 ) suy ra:    BI // BN x0 + y0 − x0 − y0 −   y0 − = x0 +  x0 = ; = = ⇔ ⇔    ⇔ 8 −5 −7 CI // CM 5 y0 − 30 = x0 − 28  y0 = 13 Vậy tọa độ điểm I là I ( 9;13) Cách 2: PT đường thẳng BN là (BN): y − = PT đường thẳng CM là (CM): y − = −1 ( x + 3) ⇔ y = x + − (−3) −1 − ( x − 4) ⇔ y = x + 5 −1 −  y = x +  x = I = BN ∩ CM nên tọa độ I là nghiệm hệ  ⇔  y = 13 y = x +  Cách 3: Ta có: S BCN CN = = Mặt khác: S BCA CA + SCNB SCNI S S S = CAI = CBI = CNI SCNB SCAB SCAB 3.S BCN Suy ra: SCNB = 2.SCNI ⇒ xI = BN ⇒ =2 NI B M N C A I xN − xB y − yB = ; yI = N = 13 2 Vậy tọa độ điểm I là I ( 9;13) Bài 14 Chứng minh rằng: a − 2a + + a + 2a + ≥ (1) Giải Cách 1: (1) ⇔ (a − 1) + 2 + (a + 1) + 2 ≥     Đặt a = (1 − a; ) , b = ( a + 1; ) ⇒ a + b = ( 2; ) Ta có:     (a − 1) + 2 + (a + 1) + 2 = a + b ≥ a + b = 2 + = (đpcm)   Dấu xảy ⇔ a ↑↑ b ⇔ − a = a + ⇔ a = 32 Lop10.com (11) www.VNMATH.com Phương pháp tọa độ mặt phẳng Cách 2: a − 2a + + a + 2a + ≥ ⋅ ( a − 2a + )( a + 2a + ) = ⋅ (a + 5) − 4a = ⋅ a + 6a + 25 ≥ ⋅ 25 = (đpcm)  a − 2a + = a + 2a +  ⇔ a=0 Dấu xảy ⇔  a = Bài 15 Giải phương trình: (4 − x) x − + − x = 85 − 57 x + 13 x − x (1) Giải Ta có: (1) ⇔ (4 − x) x − + − x = ( − x ) ( x − x + 17 ) ⇔ (4 − x) x − + − x = ( − x ) ( − x ) + 1 (ĐK: x ∈  2; 72  )     Xét a = ( − x;1) , b = ( x − 2; − x ) ⇒ a ⋅ b = ( − x ) x − + − x   và a = ( − x ) + 1; b = ( x − ) + ( − x ) = − x       4−x Khi đó (1) ⇔ a ⋅ b = a ⋅ b ⇔ cos ( a ⋅ b ) = ⇔ = x−2 − 2x ⇔ ( − x ) ( − x ) = x − ⇔ −2 x + 23x − 89 x + 114 = ⇔ ( − x ) ( x − 17 x + 38 ) = Do x ∈  2; 72  nên x − 17 x + 38 > Vậy phương trình có nghiệm x = Bài 16 CMR: x + xy + y + y + yz + z ≥ z + zx + x , ∀x, y, z ∈  Giải Ta có: x + xy + y = 2 ( ) y+ x ( 2   x ; +   y + yz + z = 2 ( y+ z )   z +   )           3( Xét a =  y + x ; x,b = − y + z ; z ⇒ a + b =  x − z ; x + z)    2  2     ( x − z )2 3( x + z)2 ⇒ a+b = + = z + zx + x 4 33 Lop10.com (12) www.VNMATH.com Phần Hình giải tích − Trần Phương     Do a + b ≥ a + b nên x + xy + y + y + yz + z ≥ z + zx + x (đpcm)   Dấu xảy ⇔ a ↑↑ b ⇔ x = z = 2y + x −y −y − x x x −2 y − x ⇔ = ⇔ xy + yz + zx = =− ⇔ = z 2y + z z 2y y+z y Hay là x = z = ∨ x = kz , y = −k z 1+ k ( k ≠ −1) Cách 2: Trong số x, y, z có ít A số cùng dấu, giả sử là x và y C2 Lấy các điểm O, A, B, C 1, C2 cho |x| OA = x , OB = y , OC1 = OC2 = z và O  =C    BOC 1OA = 120° ; AOC2 = C2 OB = 60° |y| B |z| Ta có: AB = x + y − xy cos120° ⇔ AB = x + y + xy Tương tự suy ra: C1 BC1 = y + z + yz , C1 A = z + x + zx và BC = y + z − yz , C A = z + x − zx Nếu z cùng dấu với x, y thì sử dụng AB + BC1 ≥ C1 A suy (đpcm) Nếu z cùng dấu với x, y thì sử dụng AB + BC2 ≥ C2 A suy (đpcm) Dấu xảy ⇔ Trong điểm A,B,C có ít điểm trùng O ⇔ số x, y, z có ít số Trong trường hợp x, z cùng dấu và khác dấu với y thì dấu xảy độ dài đường là phân giác từ đỉnh O tam giác OAC chính là OB 34 Lop10.com (13) www.VNMATH.com Phương pháp tọa độ mặt phẳng VIII BÀI TẬP DÀNH CHO BẠN ĐỌC TỰ GIẢI Dạng 1: Xác định tọa độ điểm Bài Cho A (1, −2 ) ; B ( 0, ) ; C ( 3, ) Tìm D với:    a CD = AB − AC     b AD + BD − 4CD = Bài Cho A (1, −2 ) ; B ( 2,1) ; C ( −3, ) Tìm D để tứ giác ABCD là hình bình hành Bài Cho A(1, −2) Tìm trên Ox điểm M để đường trung trực AM qua gốc O Bài Cho A ( −1, −3) ; B ( 3,3) Tìm M, N để chia AB thành đoạn có độ dài Bài Giả sử M (1, ) ; N ( 0, ) chia AB thành đoạn có độ dài Tìm tọa độ A, B Bài Cho A ( −2, −6 ) ; B (10, ) ; C ( −11, ) Gọi M là điểm chia AB theo tỉ số (−3) và N là điểm chia AC tỉ số (−2) Tìm I = BN ∩ CM Bài Cho A( −1, −1) ; B ( 2, 4) ; C ( 6,1) Gọi M, N, P là các điểm chia các đoạn AB, BC, CA theo các tỉ số: −1, 2, −1 Chứng minh rằng: M, N, P thẳng hàng Bài Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O, tâm đường tròn nội tiếp I a A ( 6, ) ; B ( −4, ) ; C ( 0, −1) b A ( −2, ) ; B ( 5, ) ; C ( 6, −2 ) c A ( 3, ) ; B ( 6, 3) ; C ( 8, −1) Bài Cho ∆ABC cân A Gọi D là trung điểm AB; E là trọng tâm ∆ACD; I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ACD CMR : IE ⊥ CD Bài 10 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (I, R) Gọi M là điểm bất kì trên đường tròn ngoại tiếp ∆ABC CMR: MA + MB + MC = const 35 Lop10.com (14) www.VNMATH.com Phần Hình giải tích − Trần Phương Dạng 2: Sự thẳng hàng Bài Cho A ( 2; −2 ) , B ( 4; −1) , C ( 7; ) , E ( 5;1) a Chứng minh rằng: B, C, E thẳng hàng b Tìm tọa độ điểm D trên Oy cho ABCD là hình thang đáy AB, CD Bài Cho A(−3, 12); B(2, −4); C(5, −4); D(5, 5) Tìm AC ∩ BD Bài Cho A(1, 3); B(5, −5) Tìm M ∈ Ox để ( MA + MB ) Min Bài Cho A(1, 2); B(3, 4) Tìm M ∈ Ox để ( MA + MB ) Min Bài Cho A (1; ) , B ( −3; −4 ) Tìm M∈(∆): x − y − = để ( MA + MB ) Min Bài Cho A ( x1 , y1 ) ; B ( x , y ) Tìm M∈(∆): ax + by + c = để ( MA + MB ) Min Bài Chứng minh rằng: a − 2a + + a − 6a + 10 ≥ 2 Bài Cho 3a − b + = CMR: Bài Chứng minh rằng: a + b − 2a − 12b + 37 + a + b + 6a − 6b + 18 ≥ a − 2a + + a − 12a + +136 ≥ 13 Bài 10 Cho a, b, c > và ab + bc + ca = abc Chứng minh rằng: a + 2b b + 2c + + ab bc c + 2a ≥ ca ( ) Bài 11 Cho ( ∆) :2x − y −1 = và điểm: A ( 0, −1) ; B ( 2,3) ; C , ; E (1, 6) ; F ( −3, −4) a Tìm D ∈ (∆) cho (A, B, C, D) là hàng điểm điều hòa   b Tìm M(x, y) ∈(∆) cho: EM + FM là nhỏ 36 Lop10.com (15)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w