1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 5

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 256,99 KB

Nội dung

MT: KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin - Y/cầu hs làm việc theo nhóm 4 – giao nhiệm vụ- HD thảo * HS làm việc theo nhóm 4 luận theo các chủ đề: * Chọn bạn tiêu biểu trong tuần.. * Đ[r]

(1)TUẦN NGÀY MÔN Thứ 16/9 Tập đọc Toán ĐĐ KH Thứ 17/9 LTVC Toán CT KT Thứ 18/9 Tập đọc Toán TLV Lịch sử Thứ 19/9 LTVC Toán KC KH Thứ 20/9 BÀI DẠY ĐDDH Những hạt thóc giống (GDKNS) Luyện tập Biết bày tỏ ý kiến (GDKNS + GDMT + GDSDNLTK&HQ) Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh , ảnh MRVT: Trung thực – Tự trọng Tìm số trung bình cộng Nghe-Viết: Những hạt thóc giống Khâu ghép hai mép vải bằng… Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Vải, , kim, vải, Gà trống và cáo Luyện tập Viết thư (KT viết) Nước ta ách đô hộ PK phương Bắc Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Bảng phụ, lược đồ Danh từ Biểu đồ KC đã nghe, đã đọc Ăn nhiều chín Sử dụng TPAT (GDMT+ KNS + BĐKH) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh, ảnh TLV Đoạn văn bài văn kể chuyện Toán Biểu đồ (tt) Địa lí Trung du Bắc (GDBĐKH) HĐNG Đêm Hội Trăng rằm SHTT Văn nghệ Tổng số lần sử dụng ĐDDH Ngày soạn: 12/9/2013 Tiết Bảng phụ Bảng phụ Tranh, đồ Hệ thống câu hỏi 22 Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2013 Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (GDKNS) I MỤC TIÊU: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi Phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - GDKN: - Xác định giá trị ( Hiểu ý nghĩa tính trung thực, dũng cảm sống) - Tự nhận thức thân (Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm thân để có hành động đúng) - Tư phê phán (Biết phê phán việc làm, lời nói không trung thực ; ca ngợi hành vi trung thực, dũng cảm) -Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 ) - GD học sinh tính trung thực Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài Tre Việt Nam + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Khám phá - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH - Giới thiệu bài : b Kết nối Lop4.com - Hát - hs đọc bài + TLCH - Nhận xét (2) b HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(4 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai - Y/cầu hs đọc nối tiếp  Đọc toàn bài b.2 HĐ 2: Tìm hiểu bài *HS có kĩ xác định giá trị hiểu ý nghĩa tính trung thực, dũng cảm sống - Yêu cầu HS đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK)  Nhận xét, chốt ý đoạn c Thực hành c.1 GDKN Xác định giá trị ; Tự nhận thức thân - Nêu câu hỏi – Y/cầu hs trả lời - Em mải chơi nên không làm bài tập, đến lớp, cô giáo kiểm tra bài, em làm gì ? * Nhận xét – chốt ý -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa bài  Chốt ý nghĩa: * c.2 Luyện đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm.( phân vaiđọc) + Nhận xét, tuyên dương * d Ap dụng Trong kiểm tra, bạn ngồi cạnh mở sách chép bài, em làm gì? - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn - Lần lượt đọc đoạn - HS thảo luận + TLCH - Thi đua nêu ý nghĩa - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc theo vai - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn - HS trình bày - Nhận xét - (bổ sung)  Nhận xét, tuyên dương + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Gà Trống và Cáo - Nhận xét tiết học Tiết 21 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : -Biết số ngày tháng, năm,của năm nhuận và năm không nhuận -.Chuyển đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc kỷ nào - Làm các BT:1, 2, II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp KTBC: - Y/cầu hs TLCH: = ……phút phút = ……giây; TK = …….năm - Nhận xét – ghi điểm Bài : Luyện tập HĐ1: Củng cố tháng, năm Bài tập 1: -HD hs cách nhớ ngày tháng -Giới thiệu: Tháng năm nhuận có 29 ngày,năm - hs trình bày - Nhận xét -HS đọc đề bài -HS nêu : Lop4.com (3) không nhuận có 28 ngày - Nhận xét - Nhận xét – kêt luận:Tháng 1,3,5,7,8,10,12 có 31 ngày; Tháng có 28 ngày Tháng 4,6,9,11 có 30 ngày HĐ2: Củng cố thời gian giờ, phút, giây Bài tập 2: -Làm vào sgk; HS làm trên bảng phụ -Y/cầu hs làm bài vào SGK; hs làm bảng phụ: - Nhận xét - Nhận xét – sửa sai -HS làm bài vào HĐ3: Củng cố năm, kỉ Bài tập => HD học sinh làm bài: Năm 1789 thuộc kỷ XVIII - Nhận xét, sửa sai Năm sinh Nguyễn Trãi là:1980-600 =1380 Củng cố : Năm 1380 thuộc kỷ XIV Dặn dò : Tiết Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (GDKNS + GDMT + GDSDNLTK&HQ) I Mục tiêu : Biết : - Trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đe ng gia đình và trường - KN lắng nghe người khác trình bày ý kến có liên quan đến trẻ em - GDKN trình bày ý kiến mình số - KN biết kiềm chế cảm xúc - KN biết tôn trọng và thể tự tin -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Biết tôn trọng ý kiến người khác * GDMT : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có vấn đề MT **Bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh SDTK&HQN - Vận động người thực dử dụng tiết kiệm và hiệu lượng II Phương tiện dạy – học: - GV: Tranh, giấy khổ to ghi phần ghi nhớ - HS: Vở, sgk câu chuyện gương vượt khó học tập III Tiến trình dạy – học HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH * Khởi động: - Hát * KTbài cũ: - Đọc ghi nhớ - học sinh trình bày - Kể lại việc làm trung thực học tập - học sinh - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét Khám phá  HĐ 1: - Chia sẻ - Em hãy kể trường hợp bày tỏ ý kiến mình? - HS trình bày - Em đã trình bày hình thức nào? - Em cảm thấy nào không bày tỏ ý kiến mình? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét – chốt ý Kết nối  HĐ 2: Thỏ luận nhóm và đóng vai MT: HS biết lợi ích cùa trình bày ý kiến(có thể thay đổi định người khác, hiểu người khác) - Y/cầu hs thảo luận (nhóm 5) TLCH - Phát phiếu BT tình huống: - Thảo luận (nhóm 5) N1 * Em phân công làm việc không phù hợp với khả – - Đóng vai +TLCH N2 * Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình N3* Em muốn tham gia vào hoạt động nào đó lớp, trường chưa phân công N4* Chủ nhật này ba mẹ cho em chơi công viên, em lại muốn xem xiếc Lop4.com (4)  Câu hỏi thảo luận: - Em làm gì tình trên? - Cách giải đó có tác dụng đến người nói và người nghe ntn? - Y/cầu hs thảo luận, trình bày thông qua đóng vai - Nhận xét, kết luận HD rút nghi nhớ (treo bảng phụ có ghi Nội dung ghi nhớ) - Các nhóm trình bày - Y/cầu hs đọc ghi nhớ - Nhận xét Thực hành - Đại diện trình bày - MT:HS biết cách trình bày ý kiến - học sinh đọc ghi nhớ  HĐ 3: Làm bài tập SGK + Y/cầu hs đọc BT1(sgk) + Y/cầu hs làm việc nhóm đôi - hs đọc BT1 * Nhận xét, kết luận + Thảo luận nhóm đôi + Y/cầu hs đọc BT2(sgk) + Đại diện nhóm trình bày - Y/cầu hs ghi đáp án vào bảng + Nhận xét (bổ sung) - Y/cầu hs giơ bảng – trình bày lí chọn phương án - hs đọc BT2 * Nhận xét, kết luận + HS ghi đáp án vào bảng LHGD: + Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Công việc nhà: Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị:Tập liên hệ thực tế thân.BT3 (sgk); kẻ bảng BT4; Viết ý kiến, nguyện vọng, đề nghị thân với bố mẹ thầy cô giáo Tiết ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) Thực hành / luyện tập  HĐ 4:Trình bày ý kiến - MT:HS biết cách trình bày ý kiến - Giao nhiệm vụ cho hs viết ý kiến, nguyện vọng, đề nghị - Làm việc cá nhân thân với bố mẹ thầy cô giáo - Viết ý kiến, nguyện vọng - Y/cầu hs trình bày - Trình bày ý kiến - Nhân xét – kết luận  HĐ 4: Bài viết ngắn MT: KN biết tôn trọng và thể tự tin - Y/cầu hs làm việc theo nhóm – giao nhiệm vụ- HD thảo * HS làm việc theo (nhóm 4) luận theo các chủ đề: * Chọn bạn tiêu biểu tuần * Đánh giá tình hình hoạt động lớp tuần - Lần lượt các nhóm trình bày - Mời các nhóm trình bày Nhận xét - Nhận xét - kết luận LHGD: - Nhận xét tiết học Vận dụng (Công việc nhà): - Bày tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, thầy cô giáo vấn dề liên quan đến thân Tiết Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.MỤC TIÊU : -Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật -Nêu lợi ích muối I-ốt ( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ ), tác hại thói quen ăn dặm ( dễ gây bệnh huyết áp cao) - Gd học sinh nên ăn hạn chế các chất béo II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ Lop4.com (5) - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp KT Bài cũ : - Y/cầu hs TLCH + hs TLCH - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét Bài : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn HĐ1: Trò chơi *HS đội cử đội trưởng - HD hs trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo -HS thực chơi -Chia lớp thành đội -Nêu cách chơi và luật chơi.( Thời gian chơi tối đa 10 phút) -Bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến chơi và - Nhận xét bình chọn đội nhanh và đúng cho kết thúc chơi HĐ2: Thảo luận tìm hiểu ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật - Y/cầu hs TLCH: * Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động - Đọc danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo vật và chất béo thực vật? các em đã lập nên qua trò chơi, món ăn nào vừa chứa chất béo đv vừa chứa chất béo thực - Nhận xét – chốt ý HĐ3: Thảo luận ích lợi muối íôt và t/h vật - TLCH món ăn - Y/cầu hs TLCH: * Làm nào để bổ sung i ốt cho thể? +Tại không nên ăn mặn ? -Nêu ý kiến mình - Nhận xét – kết luận - Nhận xét (bổ sung) - GDHS: Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 6/9/2013 Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2013 Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu: -Biết thêm số từ ngữ (Gồm thành ngữ,tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) chủ điểm Trung thực -Tự trọng (BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ tự trọng ( BT3) - Gd học sinh tính trung thực và biết tự trọng II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp KT Bài cũ : LT từ ghép và từ láy - Y/cầu hs đọc ghi nhớ, nêu ví dụ - Nhận xét ghi điểm Bài : MRVT : Trung thực – Tự trọng HĐ1: Phiếu bài tập: Bài tập 1: -Phát phiếu cho cặp HS trao đổi, làm bài -Nhận xét: chốt lại ý đúng - hs đọc ghi nhớ, nêu ví dụ - Nhận xét Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng +Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian Lop4.com *1 HS đọc yêu cầu (đọc mẫu) -Làm việc với phiếu bài tập *Trình bày kết - Nhận xét (bổ sung) (6) manh,… HĐ2: Làm việc cá nhân -Đặt câu với từ cùng nghĩa / trái nghĩa vối Bài tập 2: trung thực -Nêu yêu cầu BT -HS đọc câu đã đặt - Nhận xét - Nhận xét HĐ3: Bài tập 3: -Gắn bảng phụ đã ghi BT3 -1 HS đọc nội dung bài tập 3: -Chữa bài: -Từng cặp HS trao đổi, làm bài Bài tập 4: -HD học sinh cách làm bài: -HS thi làm bài tập trên tờ phiếu Nhận xét – kết luận: -HS làm bài tập +Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói tính trung thực +Các thành ngữ, tực ngữ b,e nói lòng tự trọng - GDHS: Củng cố : Dặn dò : Tiết 22 Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU : -Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số -Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4 số - Làm các BT:1(a, b, c) ; II II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp KTBC: - Y/cầu hs làm BT (B) - Nhận xét – ghi điểm Bài : Tìm số trung bình cộng HĐ1: Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC - Y/cầu hs đọc BT1 - HD phân tích đề, tìm cách giải - Nhận xét-chốt lại - Giải BT – két luận: Ta gọi là số TBC hai số và ta nói : can thứ có lít, can thứ hai có lít , trung bình can có lít ( 6+4): 2= lít - Y/cầu hs đọc bài tập - HD phân tích đề, tìm cách giải - Nhận xét- Y/cầu hs lên bảng giải BT2 - NX - kết luận: Số 28 là TBC số 25,27,32 - Y/cầu hs TLCH: * Muốn tìm số TBC số ta làm nào? - NX – chốt lại -Nêu VD: Tìm số TBC bốn số :34,43,52 và 39 hs lên bảng làm BT - Nhận xét *1 HS đọc BT1 và quan sát hình vẽ tóm tắt -HS nêu cách giải bài toán Giải: Tổng số lít dầu can là: 6+4= 10 lít Số lít dầu rót can là:10: =5 lít Đáp số : 5lít -2 HS nêu nhận xét SGK -Bài toán 2: HS đọc BT - phân tích đề, tìm cách giải -HS nêu cách giải bài toán Giải: Tổng số hs lớp là:25+27+32=84( hs) Trung bình lớp có :84:3=28( hs) Đáp số :28 (hs) - HS nêu nhận xét - HS làm bảng – hs làm bảng lớp ( 34 + 43 + 52 + 39) : = 42 -HS nêu nhận xét SGK -Y/C HS nêu cách tìm số TBC nhiều số HĐ2: Thực hành: -HD hs làm bảng bài tập :1( a, b, c) - Nhận xét – sửa sai - Làm bảng BT1(a, b, c); hs làm bảng lớp Lop4.com (7) - BT2: - Nhận xét - Y/cầu hs làm vở, hs làm bảng phụ -Chấm bài – nhận xét - Làm vở, hs làm bảng phụ - GDHD: - Nhận xét Củng cố : Dặn dò : Tiết Chính tả (Nghe-viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU : - Nghe – viết lại đúng và trình bày CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật -Làm đúng bài tập 2a, b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - HS khá, giỏi làm BT3 II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Bài cũ: - Bài cũ : Truyện cổ nước mình - Y/cầu hs viết (B): rong chơi; giã gạo; dặn dò - HSviết (B), hs viết bảng lớp - Nhận xét – sửa sai Giới thiệu bài mới: * HĐ 1: HDHS nghe - viết - Y/cầu hs đọc lần đoạn văn -1 hs đọc lần đoạn văn - Y/cầu hs TLCH - HS thảo luận TLCH - Nêu các từ ngữ khó viết đoạn - Nêu và viết từ khó - Đọc cho học sinh viết - Viết bài vào - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Soát lỗi bài - Chấm bài - Từng cặp đổi tập soát lỗi chính tả * HĐ 2: HDSH làm bài tập  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2(b) - học sinh đọc yêu cầu bài - Y/cầu hs đọc bài tập 2(b) - Điền chữ có vần en eng - Y/cầu hs làm bài theo nhóm bàn (PBT) - Nhận xét, sửa sai, chốt lại - Học sinh sửa bài Bài tập 3: Bài tập 3: -GV nêu yêu cầu BT3: -1 hs đọc yêu cầu BT3: - Y/cầu hs giải câu đố - Giải câu đố - Nhận xét – giải đáp - tuyên dương - Nhận xét - GDHS: - Dặn dò: - Chuẩn bị: (Ngh – v) Người viết truyện thật thà - Nhận xét tiết học Tiết Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I MỤC TIÊU : - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thương - Các mũi khâu có thể chưa nhau.Đường khâu có thể bị dúm - Gd tính cẩn thận, kiên trì II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp 2.KT Bài cũ: Lop4.com (8) Bài :Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường HĐ1: QS và nhận xét mẫu: -Giới thiệu mẫu khâu ghéo hai mép vải = mẫu khâu thường và hướng dẫn học sinh quan sát -Giới thiệu số SP có đường khâu ghép hai mép vải -Kết luận đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó HĐ2; Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -HD học sinh quan sát hình 1,2,3 SGK +Nêu cách vạch dấu đường khâu hai mép vải? -HS quan sát VD: Khâu tay áo, cổ áo, túi đựng, -HS quan sát -1 HS lên bảng thực *QS hình 2,3 SGK, nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải= mũi khâu thường -HS trả lời câu hỏi SGK -HS lên bảng thực -HS khác nhận xét -HS đọc phần ghi nhớ cuối bài -HS xâu vào kim tập khâu - Kết luận rút ghi nhớ - Y/cầu hs đọc ghi nhớ - Huớng dẫn thao tác - GV nhận xét – đánh giá sản phẩm - GDHS: Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 13/9/2013 Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2013 Tiết 10 Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm -Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu cáo ( trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng ) - GD học sinh tính trung thực, thật thà II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần đọc diễn cảm - HS: Vở III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ : Những hạt thóc giống - Y/cầu hs đọc bài + TLCH - Nhận xét ghi điểm Bài : Gà Trống và Cáo HĐ1: Luyện đọc: - Y/cầu hs đọc toàn bài - HD hs chia đoạn (3đoạn) - HD hs đọc nối đoạn - HD hs nêu vàđọc từ khó -Giải thích từ ngữ:( từ rày)-> từ nay, thiệt ->(Tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu) - HD hs ngắt nhịp thơ đúng -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài: +Gà trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? +Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? +Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Nhận xét – chốt ý *Y/cầu hs đọc đoạn TLCH: + Vì gà không nghe lời cáo? +Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì ? - Nhận xét – chốt ý Lop4.com - HS đọc bài + TLCH - Nhận xét - hs đọc toàn bài -HS chia đoạn: -HS đọc nối tiếp nhau(2-3) lượt -HS đọc chú thích SGK -HS luyện đọc theo cặp -1-2 em đọc bài * Đọc đoạn và TLCH (QS hình SGK) *HS đọc đoạn - Trình bày - Nhận xét (9) -Y/cầu hs đọc đoạn TLCH: +Thái độ cáo ntn nghe lời gà nói? *Đọc thầm đoạn và TLCH +Thấy cáo bỏ chạy, thái độ gà sao? - Trình bày +Theo em gà thông minh điểm nào? - Nhận xét - Nhận xét chốt lại *Đọc câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng - Y/cầu hs TLCH nêu ý nghĩa: + Ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn này nói lên điều gì? - Trình bày HĐ3: HD đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét - HD hs thiết lập kĩ thuật đọc => ý nghĩa -HD học sinh giọng đọc -HS luyện đọc theo cặp -HD đọc diễn cảm đoạn 1,2 -Thi đọc diễn cảm -GV đọc mẫu -Bình chọn / nhận xét bạn đọc - Theo dõi hs luyện đọc -HS nhẩm HTL bài thơ -GV nhận xét -Thi đọc thuộc lòng - GDHS: Củng cố : Dặn dò (chuẩn bị bài: Trung thu độc lập) Tiết 23 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán ve tìm số trung bình cộng - Làm các BT:1, 2, II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ : Tìm số trung bình cộng - Y/cầu hs làm BT: Tìm số TBC cac số: 28 ; 22; 14 và 20 - Nhận xét – ghi điểm Bài : Luyện tập - HDhs tự làm các bài tập Bài tập1: - Y/cầu hs làm bài vào Bc, hs làm bảng lớp - Nhận xét - Lớp làm bài vào bảng con, hs làm bảng lớp - Nhận xét -HS tự làm bài tập, chữa bài a) số TBC 96 ,121 và 143 là: (96+121+143):3=120 b) số TBC 35,12,24,21 và 43 là:(35+12+24+21+43):5=27 Bài tập 2: -Y/cầu hs đọc BT, HD hs tìm và nêu cách giải - Y/cầu hs làm bảng phép tính và nêu miệng lời giải - Nhận xét – sửa sai - hs hs đọc BT, HD hs tìm và nêu cách giải Bài 2: Giải Tổng số người tăng thêm năm là : (96+82+71):3=83 ( người) Trung bình năm số dân xã tăng là: Bài tập3: Y/c học sinh đọc đề bài - HD hs tìm và nêu cách giải Bài tập 3: Làm Giải: - Y/cầu hs làm vào vở, hs làm bảng phụ Trung bình số đo chiều cao HS là: - Chấm – nhận xét (138+132+130+136+134): =134(cm) Củng cố : ĐS: 134 cm Dặn dò : Tiết Tập làm văn VIẾT THƯ (Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU : Lop4.com (10) - Viết lá thư thăm hỏi , chúc mừng chia buồn đúng thể thức ( đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ : Luyện tập xây dựng cốt truyện * HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ phần lá thư Bài : Viết thư ( Kiểm tra viết ) HĐ1: HD học sinh nắm yêu cầu đề bài - Y/cầu hss đọc đề bài - HS đọc lại đề kiểm tra - Gắn lên bảng nội dung ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ -Hỏi HS nội dung chuẩn bị cho kiểm tra - Trình bày -Đọc và viết đề kiểm tra lên bảng (1 đề SGK) - Nhận xét -Lưu ý cho HS +Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm +Viêt xong thư, em cho vào phong bì đề tên, địa người -4 hs nói đề bài và đối tượng em chọn để viết gửi, tên địa người nhận thư HĐ2; HS thực hành viết thư - Y/cầu hs viết thư - Thu bài – nhận xét tiết học *HS viết thư Củng cố : -HS nộp bài (thư không dán) Dặn dò : Tiết Lịch sử NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I MỤC TIÊU : - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta: từ 179 TCN đến năm 938 -Nêu đôi nét đời sông cực nhục nhân dân ta ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính , sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): +Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý +Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán _ Gd tinh thần yêu nước cha ông ta II Phương tiện dạy – học: - GV: Tranh, PBT - HS: Vở III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ : Nước Au Lạc - Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài : Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc HĐ1:Làm việc cá nhân -HD hs so sánh tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ - hs đọc ghi nhớ + TLCH -HS so sánh *HS điền vào ô trống Thời gian có mặt Chủ quyền Kinh tế Văn hóa -GV giải thích KN chủ quyền, văn hóa HĐ2: Làm việc cá nhân -GV đưa bảng thống kê (có ghi t/g diễn các khởi nghĩa) Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 *HS điền tên các khởi nghĩa vào ô trống 10 Lop4.com (11) Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 -GV kết luận Rút ghi nhớ - GDHS: Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 14/9/2013 TIẾT 10 Trước khởi nghĩa KN Hai Bà Trưng KN Bà Triệu KN Lý Bí KN Triệu Quang Phục KN Mai Thúc Loan KN Phùng Hưng - Trình bày - Nhận xét (bổ sung) Thứ năm, ngày 19 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I MỤC TIÊU : - Hiểu danh từ (DT) là từ vật (người vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số các danh từ cho trước và đặt câu ( BT mục III ) III Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ, PBT - HS: Vở III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ: MRVT: Trung thực – tự trọng - Y/cầu hs TLCH + nêu ví dụ - Nhận xét ghi điểm Bài : Danh từ HĐ1: Phần nhận xét: (nhóm đôi) - Y/cầu hs đọc phần nhận xét Bài tập 1: - Y/cầu hs đọc và thảo luận nhóm -Y/cầu hs lên gạch chân các từ vật - Nhận xét – chốt lại (truyện cổ; sống, tiếng ,xưa; cơm, nắng, mưa; con, sông, rặng, dừa; đời, ông, cha; con, sông, chân trời; truyện cổ ; ông cha.) Bài tập (hs làm bài cá nhân) - Y/cầu hs đọc BT2 - Nhận xét – kết luận * Từ người: ông cha, cha ông *Chi vật: sông, dừa, chân ,trời *Chỉ tượng: mưa ,nắng *Chỉ khái niệm:cuộc sống, truyện cố, tiếng, xưa, đời *Chỉ đơn vị : cơn, ,răng HĐ2: Phần ghi nhớ - Y/cầu hs TLCH – rút ghi nhớ - Y/cầu hs đọc ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập -HD học sinh làm bài tập - Nhận xét – kết luận - HD hs làm BT - Nhận xét – tuyên dương * GDhs: 11 Lop4.com - hs TLCH + nêu ví dụ -1 hs đọc nội dung bài tập -Ttrao đổi, thảo luận (nhóm đôi) -Đại diện các nhóm trình bày *Nhận xét: -1 hs đọc nội dung bài tập - Điền vào PBT - hs làm vào bảng phụ - Trình bày - Nhận xét (bổ sung) -HS tự nêu định nghĩa danh từ - HS đọc ghi nhớ SGK *HS làm BT -Đọc yêu cầu đề bài - HS nêu kết -Nhận xét (bổ sung) (12) Củng cố : Dặn dò Tiết 24 Toán BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU : -Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh -Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh - Làm các BT:1, 2(a, b) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ : Luyện tập - Y/cầu hs tìm TBC các số: 18; 27 và 21 - Làm bảng co, hs làm bảng lớp - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét – sửa sai Bài : Biểu đồ HĐ1: Làm quen với biểu đồ: -Y/cầu HS QS biểu đồ(các năm gia đình) - HS quan sát * Biểu đồ trên có máy cột Cột bên phải ghi gì? +Biểu đồ có máy hàng? - Trình bày +Nhìn vào hàng thứ ta biết gia đình cô Mai có gái? - Nhận xét (bổ sung) - GV hỏi hết các gia đình còn lại HĐ2: Thực hành -HD hs làm bài tập -Bài 1: - Y/cầu hs QS + TLCH - QS biểu đồ "Các môn TT khối lớp tham gia" + Lớp 4A tham gia nhiều lớp 4B môn? +Lớp 4A và 4B cùng tham gia vào môn thể -HS QS và TLCH SGK - Nhận xét thao nào? - Nhận xét – sửa sai - BT2 (vở): -Bài tập2:(a, b) *HD hs làm BT 2a a) Số thóc gia đình Bác Hà thu hoạch năm - Y/cầu hs QS + TLCH(tính vào bảng con) 2002 là: - Nhận xét 10 x = 50 (tạ) ; 50 tạ = *HD hs làm BT 2b; (1 hs làm bảng phụ) b) HS làm bài vào - Y/cầu hs QS + TLCH + giải vào * Số thóc gia đình Bác Hà thu hoạch năm 2002 nhiều năm 2000 l: - Chấm – nhận xét - GDHS: 50 – (4 x 10) = 10 (tạ) Củng cố : Dặn dò : Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU -Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II Phương tiện dạy – học: - GV: Tranh - HS: Bài soạn câu chuyện III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ - Y/cầu hs lên kể câu chuyện Một nhà tơ chân chính - hs lê kể - Nhận xét 12 Lop4.com (13) - Nhận xét – ghi điểm Bài : Kể chuyện đã nghe , đã đọc -Kiểm tra xem HS nhà tìm đọc truyện nào? HĐ1: HD học sinh kể chuyện -Ghi đề bài lên bảng: -Gạch chân từ quan trọng *1 HS đọc đề bài -HS xác định yêu cầu đề bài * HS nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4 *HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện -Dán dàn ý chung bài K/C lên bảng -Hướng dẫn cách kể HĐ2: HS thực hành kể chuyện trao đổi ý -HS kể chuyện theo nhóm đôi.Trao đổi ý nghĩa nghĩa câu chuyện -Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện câu chuyện - Y/càu hs thi kể trước lớp -HS thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa truyện -Nhận xét – bình chọn - ghi điểm Lưu ý: HS khác có thể đặt câu hỏi cho bạn - GDHS: -Nhận xét – bình chọn Củng cố : Dặn dò : Tiết 10 Khoa học ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN (GDKNS + GDMT + GDUPBĐKH - BP) I MỤC TIÊU : -Biết hàng ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - GDKN tự nhận thức lợi ích các loại rau, chín - Kĩ nhận diện và lựa chọn thực phẩm an toàn -Nêu số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn (Giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất; không gây ngộ độc gây hại cho sức khỏe người) + Một số biện pháp thực VSAT TP (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ, dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn, nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách thức ăn chưa dùng hết) *GDMT: Mối quan hệ ngưới với môi trường; Con người cần đến thức ăn , nước uống từ MT GDƯPBĐKH: - GD hs thay đổi phần ăn hàng ngày (ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải nhà kính II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH * Ổn định lớp * KT Bài cũ : + Tại phải ăn phối hợp các chất đạm ĐV và TV? - Nhận xét – ghi điểm * Bài Khm ph - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi + Em đã ăn loại rau nào? +Hãy nêu số thức ăn ngày mà em là rau, - Nhận xét - GTB : Ăn nhiều rau và chín Sử dụng thực phẩm và an toàn Kết nối HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn là rau, Chia lớp thành đội -Nêu cách chơi và luật chơi -Nhận xét, tuyên dương đội thắng 13 Lop4.com - học sinh TLCH - Nhận xét - HS nêu - Mỗi đội cử đội trưởng -Kể tên các món ăn là rau, -Mỗi đội cử bạn viết tên các món ăn là (14) - Nhận xét – kết luận rau, mà đội mình đã kể vào giấy Thực hành -Treo DS tên các món ăn lên bảng  HĐ 2: Chơi trò chơi - Trình bày - *Y/cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau chín khuyên dùng với liều lượng NTN tháng, đồi với người lớn *HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận xét xem các loại rau chín khuyên dùng với liều lượng NTN * Kể tên số loại rau,quả các em ăn hàng ngày? +Nêu ích lợi việc ăn rau,quả hàng ngày? tháng, đồi với người lớn BĐKH: - Vì ta phải ăn nhiều rau xanh và thay đổi - Trình bày cách giải thích nhóm mình phần ăn hàng ngày ? - Nhận xét (bổ sung) -Kết luận :Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,quả chín để có đủ Vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho chơ thể, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải nhà kính Vận dụng - Thảo luận nhóm đôi  HĐ 3: Xác định tính chất thực phẩm và an toàn - Trình bày - Y/cầu hs TLCH: - Nhận xét –(bổ sung) - Theo bạn nào là thực phẩm an toàn? - Làm nào để thực VSAT thực phẩm? - hs đọc kết luận (SGK) - Nhận xét – kết luận – GDHS - Y/cầu hs đọc kết luận (SGK) - GDMT: thức ăn, nước uống có liên quan * Củng cố * Dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ -C/bị: “Một số cách bảo quản thức ăn” - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 14/9/2013 Thứ sáu, ngày 20 tháng năm 2013 Tiết 10 Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ : - Nhận xét bài KT 3.Bài mới:Đoạn văn bài văn kể chuyện HĐ1: Phần nhận xét: -HS học sinh làm bài tập 1,2 *HS đọc yêu cầu BT 1,2 -HS đọc thầm truyện " Những hạt thóc giống" -Trao đổi, làm bài trên PBT -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -Nhận xét -Phát PBT – Y/C HS thảo luận nhóm -Nhận xét - chốt lại Bài tập 3: - Y/cầu hs đọc nội dung BT3 *1 HS đọc yêu cầu BT3: - Y/cầu hs rhoar luận nhóm -Nêu nhận xét: - Nhận xét – kết luận: Mỗi đoạn văn bài văn kể truyện kể lại việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện *Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng 14 Lop4.com (15) HĐ2: Phần ghi nhớ: -Rút ghi nhớ - Yêu cầu HS học nội dung ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập: - Y/cầu hs đọc BT -Giải thích, HD học sinh cách làm -Nhận xét – tuyên dương - GDHS: Củng cố : Dặn dò : Tiết 25 -3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK -2HS đọc nội dung bài tập - Viết bổ sung phần thân đoạn -4 HS đọc bài làm mình -Cả lớp nhận xét Toán BIỂU ĐỒ (tt) I MỤC TIÊU : -Bước đầu biết vẽ biểu đồ cột -Biết đọc số thông tin trên biết đồ cột - Làm các BT:1, 2(a) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp Bài cũ : Biểu đồ Bài : Biểu đồ (tt) HĐ1: Làm việc với biểu đồ cột -Y/cầu HS quan sát biểu đồ " Số chuột bốn thôn *HS quan sát đã diệt " * Kể tên bốn thôn nêu trên biểu đồ? -HS trả lời +Nêu ý nghĩa cột trên biểu đồ ? +Nêu số liệu biểu đồ trên cột? +Cột cao biểu diễn số lượng chuột ntn?Cột thấp biểu diễn số chuột ntn? HĐ2: Thực hành: *HS làm BT 1,2a -HD HS làm BT Bài 1: HS đọc yêu cầu bài toán + TLCH *Trong khối lớp 4,lớp nào trồng nhiều cây nhất? Lớp nào trồng đượt ít cây nhất? BT2a: HS quan sát biểu đồ và làm bài tập -Nhận xét- sửa bài - GDHS: Củng cố : Dặn dò : Tiết Địa lí TRUNG DU BẮC BỘ (BĐKH- LH) I MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc bộ: - Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ.: +Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du +Trồng rừng đẩy mạnh -Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu GDBĐKH: - GDHS biết tham gia BV rừng và tham gia trồng cây xanh - GD hs thấy tác hại việc sử dụng nhiều hóa chất có hại cho sức khỏe người và các loại cây chè và cây ăn khác Cần phải thay các loại thuốc BVTV hóa học các loại thuốc BVTV sinh học các chât có nguồn gộc từ thực vật - HS nắm ý nghĩa việc trồng cây phủ xanh đồi núi trọc 15 Lop4.com (16) II Phương tiện dạy – học: -GV: Bảng phụ -HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ôn định lớp Bài cũ - Y/cầu hs TLCH - Nhận xét - ghi điểm Bài : Trung du Bắc Bộ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải HĐ1: Làm việc cá nhân * Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? +Các đồi đây ntn? +Em hãy mô tả sơ lược vùng trung du? Nêy nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ? -Treo đồ hành chính VN - Nhận xét kết luận Chè và cây ăn Trung du HĐ2: Làm việc theo nhóm +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? +H1 và H2 cho biết cây trồng nào có TN và BG? +Xác định vị trí địc phương này trên đồ địa lí TN VN +Em biết gì chè TN? Chè đây trồng để làm gì? +Ở T/ du BB, trang trại đây đựơc trồng loại cây gì? -2 HS trả lời - Đọc thông tin (SGK) - TLCH - Nhận xét (bổ sung) *Hs thảo luận các câu hỏi gợi ý : -Các nhóm thảo luận -HS trình bày -HS nêu quy trình chế biến chè * Quan sát H3 nêu quy trình chế biến chè -Nhận xét – kết luận Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp * HS quan sát, tranh,ảnh HĐ3: Làm việc lớp: - TLCH BĐKH: +Vì vùng trung du BB lại có nơi đất trống, đồi trọc? +Để khắc phục tình trạng này người dân nơi dây đã - Nhận xét –(bổ sng) trồng loại cây gì? +Nhận xét diện tích trồng rừng Phú Thọ - Nhận xét – rút ghi nhớ: - Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk) -HS đọc nội dung bài học SGK -Liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo vệ Củng cố : Dặn dò : Tiết HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VUI HỘI TRĂNG RẰM I Mục tiêu: - Giúp HS nắm ý nghĩa ngày Tết Trung thu (Tết Thiếu nhi) truyền thông - Biết giữ gìn nét đẹp truyền thông dân tộc ta II Phương tiện dạy – học: Công việc chuản bị: - Hệ thống câu hỏi kiến thức truyền thống trường em; đáp án - Thông báo với HS nội dung và hình thức buổi sinh hoạt Thời gian tiến hành - 19giờ, ngày 18/9/2013 Địa điểm : - Sân trường Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể tiết mục - HS nghe thư Chủ tịch nước chúc các em thiếu nhi nhân dịp Tết Trung thu - Tổ chức rước đèn 16 Lop4.com (17) - Chơi trò chơi dân gian Tiến hành hoạt động: (Kết hợp với phụ trách Đội) Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá hiểu biết HS thông qua QS và các câu hỏi - Tuyên dương HS TIẾT SINH HOẠT I MỤC TIÊU: + Rút kinh nghiệm các tuần qua Nắm kế hoạch tuần tới + Biết tự phê và phê bình, thấy ưu, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần, nhận xét hoạt động tuần; Kế hoạch tuần HS: Bản báo cáo thành tích thi đua các tổ III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP * Y/cầu HS báo cáo tình hình học tập tuần + Nhận xét chung + Nêu ưu khuyết điểm chính tuần + Tuyên dương hs có thành tích bật tuần * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần + Đi học đúng , học bài và làm bài trước đến lớp +Truy bài trước vào lớp + Xếp hàng ra, vào lớp, hát đầu và giờ, + Vệ sinh phòng học và sân trường - Đi sinh hoạt Đội đặn - Đánh răng, xúc miệng nghiêm túc + Tổ chức cho hs văn nghệ - Tổng kết: + Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học * Các nhóm trưởng báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động lớp * Học sinh thực Ngày 13 tháng năm 2013 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phạm Văn Chẩn Ninh Thị Lý 17 Lop4.com (18)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:08

w