BÀI HỌC NGỮ VĂN - 6 (BÀI 21, 22)

10 11 0
BÀI HỌC NGỮ VĂN - 6 (BÀI 21, 22)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.. - So sánh không bằng. - Thà rằng ăn bát cơm r[r]

(1)

BÀI: VƯỢT THÁC I Tìm hiểu chung

Tác giả, tác phẩm: SGK/30 II Đọc - Hiểu văn

Bức tranh thiên nhiên miêu tả văn:

Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, thay đổi qua vùng: đoạn đồng êm đềm, hiền hịa, thơ mộng; đoạn có nhiều thác ghềnh vườn tược um tùm, chịm cổ thụ đứng trầm ngâm, núi cao đột ngột ra, vách đá dựng đứng; đoạn cuối bớt hiểm trở, đồng ruộng phẳng

Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư cảnh vượt thác:

- Ngoại hình: tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa

- Động tác: co người phóng sào xuống lịng sơng, ghì chặt sào, thả sào, rút sào rập ràng, nhanh cắt…

- Các hình ảnh so sánh: tượng đồng đúc thể ngoại hình gân guốc, vững nhân vật

+ Giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh thể vẻ dũng mãnh, tư hào người trước thiên nhiên

III Tổng kết: Nghệ thuật:

- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên miêu tả ngoại hình, hành động người - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú có hiệu

- Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc

- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng Ý nghĩa:

Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn

(2)

BÀI: SO SÁNH (Tiếp theo) I Các kiểu so sánh

* Bài tập tìm hiểu: (SGK/41,42) Có kiểu:

- So sánh ngang - So sánh không VD: - Người ta hoa đất

- Thà ăn bát cơm rau Còn cá thịt nói nặng lời II.Tác dụng so sánh

* Bài tập tìm hiểu: (SGK/42) (Ghi nhớ: SGK/42)

II Luyện tập Gợi ý

* BT1: Xác định phép so sánh kiểu so sánh: a Tâm hồn buổi trưa hè (so sánh ngang bằng) b “Con trăm núi … lòng bầm”

“Con đánh giặc … sáu mươi” (ss không ngang bằng) * Tác dụng phép so sánh:

a) Giúp người đọc hình dung cụ thẻ trạng thái vui sướng, trìu mến, hồ hợp với q hương tâm hồn tác giả

b) Khẳng định công lao to lớn người mẹ lòng biết ơn sâu sắc người * BT2: Phép so sánh bài: “Vượt thác”

(3)

- Núi cao đột ngột

- Những động tác thả sào rút sào… nhanh cắt - DHT tượng đông đúc… hiệp sĩ… - to … cụ già…

* BT thêm: Ghép A B để thành so sánh:

A B

a Cánh diều trẻ mềm mại ngà

b Người xem hội dải lụa c Cổ tay em trắng mẹ hiền

(4)

BÀI: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Phương pháp viết văn tả cảnh

Bài tập tìm hiểu: (SGK/45)

a Miêu tả dượng Hương Thư cảnh vượt thác (tả cảnh gián tiếp)

b Tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn; Trình tự: Từ mặt sơng nhìn lên bờ Từ gần đến xa

c Tả luỹ tre làng:

- Giới thiệu khái quát luỹ tre - Lần lượt miêu tả vòng luỹ tre - PBCN nhận xét loài tre

(Từ  trong, từ khái quát cụ thể: TT không gian) Bài học:

a Những bước để làm văn tả cảnh (Nội dung 1: Ghi nhớ SGK/47) b Bố cục văn tả cảnh: (Nội dung - Ghi nhớ SGK/47)

II Luyện tập Gợi ý

* BT 1: Tả quang cảnh lớp học viết TLV a) Những hình ảnh tiêu biểu:

- Cảnh HS làm bài: nhận đề, bạn làm được, bạn không làm được: tư thế, dáng ngồi - Cơ giáo: vịng quanh lớp, quan sát, thái độ…

- Khơng khí lớp học; im lặng, tiếng bút, tiếng sột soạt… - Cảnh thu

(5)

c) Viết MB KB (HS viết vào vở) * BT3: Gợi ý dàn ý văn : “ Biển đẹp” A Mở : Giới thiệu cảnh biển đẹp

B Thân bài: Miêu tả vẻ đẹp màu sắc biển theo thời điểm khác nhau: - Buổi sớm nắng hồng

- Buổi chiều gió mùa đơng bắc - Ngày mưa rào

- Buổi chiều lạnh

- Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa xế

- Biển trời đổi màu C Kết bài:

(6)

BÀI: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I Tìm hiểu chung:

Tác giả, tác phẩm: SGK/54 Đọc văn

II Đọc - hiểu văn Nhân vật bé Phrăng:

Chú bé Phrăng có biến đổi sâu sắc: Lúc đầu cậu bé ham chơi, trốn học, coi thường việc học tiếng mẹ đẻ … Nhưng biết học cuối tiếng Pháp câu nuối tiếc, ân hận, xấu hổ, tự giận mình… nhận ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn trau dồi học tập khơng cịn hội

2 Nhân vật thầy giáo Hamen:

Thầy Hamen biết ơn, kính trọng bé Phrăng: Đó hình ảnh người thầy tận tụy với công việc, yêu nước, yêu dân tộc, đặc biệt tình u tiếng nói sâu sắc mãnh liệt

III Tổng kết

(7)

BÀI: NHÂN HĨA I Nhân hóa gì?

* Tìm hiểu tập (SGK/56,57) Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường

* Bài học: (Ghi nhớ/57) II Các kiểu nhân hóa * Tìm hiểu tập (SGK/57) * Bài học: (Ghi nhớ/58)

III Tác dụng phép nhân hoá

Làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao IV Luyện tập

* BT1: Tìm phép nhân hóa:

Đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít, bận rộn

 Tác dụng: Gợi khơng khí nhộn nhịp, tấp nập lao động khẩn trương người bến cảng

* BT2: So sánh hai cách diễn đạt; (HS trả lời miệng)

(8)

a) Trị chuyện, xưng hơ với núi người “Núi ơi!” (kiểu  giải bày tâm trạng mong nhớ người thương.)

b) Tấp nập, cãi cọ om xòm, (kiểu 2)  Làm giới động vật sống động, gần gũi c) Cây cổ thụ: mãnh liệt, đứng lặng im, thuyền vùng vằng (kiểu 2)

 Gợi hình ảnh lạ, gợi suy nghĩ cho người

d) Cây: bị thương, vết thương, cục máu (kiểu  Gợi lịng thương xót, cảm phục * BT thêm: Điền từ

a) Mùa xuân về, thông ……… xanh non

(9)

BÀI: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I Những bước để làm văn tả người

1 Bài tập tìm hiểu:

(mục I.1, 2a, b SGK/59, 60, 61)

Đoạn Đoạn Đoạn

Đối tượng miêu tả

Tả người chèo thuyền vượt thác

Tả chân dung ông cai gian xảo

Tả hai đô vật keo vật đền Đô Đặc điểm

nổi bật

Dượng Hương Thư mang vẻ đẹp hào hùng, mạnh mẽ

Lão Cai Tứ gầy gò, gian ác, sâu hiểm

Cản Ngũ: chậm chạp, thần lực ghê gớm Quắm Đen: nhanh nhẹn, biến hóa

Từ ngữ thể

Pho tượng đồng đúc, bắp …oai linh hùng vĩ

Mặt lão vuông …tối cửa hang

- Cản Ngũ: vẻ lờ đờ …

- Quắm Đen: lăn xả… ngang bụng * Đoạn 2: Tả chân dung nhân vật Cai Tứ (ít động từ, nhiều tính từ)

* Đoạn 1, 2: Kết hợp tả người gắn với công việc (nhiều động từ, tính từ) Bài hoc:

(Nội dung - Ghi nhớ SGK/61) II Bố cục văn tả người

1 Bài tập tìm hiểu:

(Mục I.2c SGK/61) Tìm hiểu bố cục đoạn 3: a Mở bài: Giới thiệu cảnh keo vật

b Thân bài: Diễn biến keo vật

+ Quắm Đen công, Cản Ngũ đỡ đòn

+ Quắm Đen cố sức không bẻ Cản Ngũ + Quắm Đen thất bại

(10)

2 Bài học: (Nội dung - Ghi nhớ SGK/61) III Luyện tập

Bài SGK/62 Các chi tiết tiêu biểu để miêu tả em bé chừng 4-5 tuổi:

Mắt đen, trịn, long lanh; mơi đỏ hồng hay cười toe toét; mũi tẹt; nói ngọng; tóc lưa thưa Bài SGK/62 Lập dàn ý miêu tả em bé 4-5 tuổi

- MB: Giới thiệu chung em bé - TB: Tả chi tiết:

+ Khuôn mặt: bầu bĩnh, đơi mắt trịn xoe

+ Miệng rộng, hay khóc nhè hay hay cười, vịi vĩnh… + Tóc mềm, lưa thưa

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan