Hiểu đợc nội dung, ý nhĩa của truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật Sọ Dừa.. Khái niệm truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật q
Trang 1Ngày soạn: / /07
Ngày giảng> / /07
Tiết 17: sọ dừa
A Mục tiêu cần đạt
- Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyện cổ tích Hiểu đợc nội dung, ý nhĩa của truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật Sọ Dừa
- Kể lại chuyện diễn cảm và sáng tạo kỹ năng phân tích và cảm thụ tác phẩm
- Giáo dục lòng yêu quý những ngời bất hạnh, đề cao giá trị chân chính của con ngời
B Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên:- bài soạn, sgk, sgv
- Học sinh: - học bài cũ, nắm nội dung bài mới trớc
D Tiến trình lên lớp:
I ổn định tổ chức: ()
II Kiểm tra bài cũ: ()
ý nghĩa của truyện sự tích Hồ Gơm
Lê Lợi nhận đợc Gơm nh thế nào? ý nghĩa?
III Bài mới: ()
a Đặt vấn đề: ()
Trong VHDG truyện cổ tích là thể loại rất tiêu biểu đợc mọi ngời a thích Giờ học hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu truyện Sọ Dừa, là truyện cổ tích theo kiểu truyện ngời mang lốt ngời xấu xí nhng lại có tài năng, phẩm chất vẽ đẹp tuyệt vời
b Triển khai bài:
Hoạt động 1: ( ) Giới thiệu thể loại
Gọi học sinh đọc chú thích dấu *
Giáo viên khắc sâu khái niệm
Hoạt động 2:( ) Đọc–tìm hiểu chútìm hiểu chú
thích.
Giáo viên hớng dẫn đọc: chậm rải, bình
tỉnh, lu ý thay đổi giọng cho phù hợp với
từng nhân vật: Sọ Dừa, Phú Ông, bà
mẹ
Ba học sinh đọc nối nhau đến hết truyện
học sinh nhận xét cách đọc của bạn
Giáo viên nhận xét
Gọi học sinh đọc phần chú thích
Giáo viên giúp học sinh hiểu một số từ
khó 1, 6, 8, 10, 11
Hoạt động 3: ( ) Tìm hiểu chi tiết
truyện
? câu chuyện có thể chia thành mấy
phần?
I Khái niệm truyện cổ tích:
là loại truyện dân gian kể về cuộc
đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc nh: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật
thờng có yếu tố hoang đờng, thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốtcái xấu, cái công bằng bất công
2 Đọc- chú thích
a Đọc
b chú thích
II Tìm hiểu văn bản
1 Bố cục: ba phần
Phần 1: Từ đầuđặt tên cho nó là
Sọ Dừa Phần 2: Tiếp theophòng khi dùng đến
Phần 3: Phần còn lại
Trang 2? Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thờng?
2 Phân tích:
Nhân vật sợ dừa:
Sự ra đời khác thờng của Sọ Dừa
Sự mang thai khác thờng Sinh ra một đứa bé không chân, không tay tròn nh một quả dừa
Tên là Sọ Dừa
Lớn lêncứ lăn lóc trong nhà
Điều nhân dân muốn thể hiện qua truyện Sọ Dừa
Muốn quan tâm đến một loại ngời
đau khổ, số phận thấp hèn tiết 2
IV Cũng cố:()
Nhắc lại khái niệm: truyện cổ tích, ý nghĩa của truyện?
V Dặn dò: ()
Học thuộc ghi nhớ, tập kể chuyện sinh động, soạn trớc bài: từ nhiều
nghĩa
D Phần bổ sung:
-Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 18 Văn bảN : sọ dừa (Truyện cổ tích)
A/ Mục tiêu :
1.Giúp HS :- Nắm đợc định nghĩa truyện cổ tích
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Sọ Dừa
2 Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, tóm tắt, kể, phân tích truyện dân gian
3 Giáo dục HS biết đề cao giá trị chân chính của con ngời và tình thơng đối với ngời bất hạnh
B/ Ph ơng pháp : - Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phát vấn
- Phân tích tổng hợp
C/ Chuẩn bị : - Thầy : Giáo án, tranh minh hoạ
- Trò: Bài soạn
D/ Tiến trình lên lớp:
I ổ n định(1p)
II.Bài cũ(5p) : Nêu nội dung chính và ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gơm.
III.Bài mới ( 39p)
1 Dẫn bài : Trong kho tàng truyện cổ tích thần kì Việt Nam, có loại truyện ngời mang lốt vật, thông minh, giỏi giang, trớc bị coi thờng, sau mới đợc hởng hạnh
phúc Sọ Dừa là một trong những truyện nh thế.
2 Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
b.Hoạt động 2
HS: Đọc phần 1 của văn bản. II/ Phân tích
1.Sự ra đời của Sọ Dừa
Trang 3GV: Sự ra đời của Sọ Dừa có điểm
gì khác thờng?
HS:- Bà mẹ uống nớc trong cái sọ
dừa, mang thai
- Sinh ra một đứa bé không chân
không tay, lăn lông lốc trong nhà
GV:Kể về sự ra đời của Sọ Dừa
nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
(Sọ Dừa thuộc thân phận của hạng
ngời nào trong xã hội? )
HS: Sự quan tâm, thơng cảm đến số
phận thấp hèn, đau khổ
GV: Bổ sung, rút ra kết luận.
HS: Đọc phần 2 của văn bản.
GV:Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện
qua những chi tiết nào?( Sọ Dừa đã
làm những việc gì? Kết quả ra
sao?)
HS:- Biết lao động, thổi sáo, có
sính lễ cới vợ theo yêu cầu của phú
ông, giỏi giang, thông minh, tài dự
đoán trớc sự việc
GV: Hãy nêu nhận xét của em về
mối quan hệ giữa hình dạng bên
ngoài với phẩm chất bên trong của
Sọ Dừa?
HS: Sự đối lập giữa hình dạng kì
quái bên ngoài với tài năng và phẩm
chất bên trong của Sọ Dừa
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm
câu hỏi:
- Miêu tả sự đối lập giữa hình thức
bên ngoài với tài năng bên trong
của Sọ Dừa, ngời xa muốn thể hiện
điều gì?
- Sự biến đổi kì diệu từ một cậu bé
có hình dạngkì quái, thân phận thấp
hèn trở thành một chàng trai thông
minh, tuấn tú, tài giỏi, đỗ đạt đã thể
hiện ớc mơ gì của ngời lao động xa
HS: Thảo luận nhóm, trả lời
GV: Nhận xét, rút ra KL
GV:Theo em, tại sao cô út bằng
lòng lấy Sọ Dừa ? Em có nhận xét
gì về nhân vật này?
HS:- Cô út: “ hiền lành, tính hay
thơng ngời”; nhận biết đợc thực
chất đẹp đẽ của Sọ Dừa
- Là một cô gái có lòng nhân hậu,
bao dung
GV:HD HS thảo luận nhóm các câu
- Cách mang thai kì lạ;
- Hình dạng: dị dạng, khác thờng;
- Sọ Dừa lăn lông lốc, chẳng làm đợc việc gì
KL: Sọ Dừa là một em bé bất hạnh, nhân dân ta thể hiện sự quan tâm và
th-ơng cảm đối với số phận những con ngời
đau khổ và thấp hèn trong xã hội.
2 Sự tài giỏi của Sọ Dừa
- Chăn bò rất giỏi
- Tự biết đợc khả năng của mình
- Nói năng rành mạch, thấu tình, đạt lí
- Có tài thổi sáo
- Kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu của phú
ông
- Thông minh tài hoa, giàu nghị lực, kinh nghiệm; thi đỗ trạng nguyên
- Tài dự đoán, lo xa
*
Sự đối lập :
hình dạng kì tài năng, quái, vô dụng >< phẩm chất bên ngoài tuyệt vời bên trong
- Sự đối lập ấy đã khẳng đinh, đề cao giá trị chân chính của con ngời
- Sự biến đổi kì diệu ở nhân vật Sọ Dừa thể hiện ớc mơ mãnh liệt về sự đổi đời của ngời lao động xa
* Nhân vật cô út:
- Là ngời nhân hậu, có lòng thơng ngời
- Thấy đợc giá trị thực chất bên trong của một con ngời
Cô út xứng đáng đợc hởng hạnh phúc, trở thành bà trạng
3
ý nghĩa của truyện:
- Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con ngời Đây cũng chính là lời khuyên: muốn đánh giá đúng bản chất con ngời, phải xem xét hành động, việc làm của họ chứ không vội vàng
đánh giá qua hình thức bên ngoài
- Đề cao lòng nhân ái đối với ngời bất hạnh
- Câu chuyện toát lên sức sống mãnh liệt
và tinh thần lạc quan của nhân dân lao
động xa: còn sống là còn hi vọng, còn
-ớc mơ, còn niềm tin vào sự chiến thắng cuối cùng của sự công bằng, lẽ phải, của
Trang 4- Truyện Sọ Dừa có những kết cục
khác nhau dành cho các nhân vật:
Sọ Dừa có hình dạng xấu xí cuối
cùng trút bỏ đợc lốt, cùng cô út
h-ởng hạnh phúc; hai cô chị thì xấu
hổ bỏ nhà trốn đi biệt xứ Qua kết
cục này em thấy ngời lao động ớc
mơ điều gì?
- Hãy nêu những ý nghĩa chính của
truyện?
HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết
luận
(GV dùng dẫn chứng minh hoạ: ý
nghĩa của truyện thể hiện đạo lí
truyền thống của nhân dân ta:
- Cái nết đánh chết cái đẹp Tốt
gỗ hơn tốt nớc sơn.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- ở hiền gặp lành, gieo gió gặp
bão)
c Hoạt động 3
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đọc
thêm
GV: Hãy kể diễn cảm truyện Sọ
Dừa bằng lời văn của em.
H
ớng dẫn :
- Kể truyện theo ngôi thứ ba (đóng
vai ngời kể chuyện) hoặc kể theo
ngôi thứ nhất (đóng vai nhân vật cô
út)
- Nắm đợc nội dung chính, nhân vật
chính, sự việc chính
- Kết hợp kể với miêu tả và tự sự
HS: Kể chuyện theo HD của GV.
lòng tốt đối với sự bất công, độc ác
III/ Tổng kết, luyện tập
1 Ghi nhớ SGK tr.34
2 Bài tập
Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa bằng lời văn
của em
IV/Củng cố, dặn dò
- Nắm khái niệm truyện cổ tích
- Nắm đợc nội dung, cốt truyện, ý nghĩa
của truyện Sọ Dừa
- Tập kể diễn cảm chuyện Sọ Dừa
- Soạn: Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
HD soạn bài:
- Xem lại bài: Nghĩa của từ, cách giải thích nghĩa của từ
- Chú ý: nghĩa chính và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
D Phần bổ sung:
-Ngày soạn: / /08
Trang 5Ngày giảng: / / 08
Tiết 19: Từ nhiều nghĩa
và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
A/ Mục tiêu:
1 Giúp HS:- Nắm đợc khái niệm từ nhiều nghĩa; Hiện tợng chuyển nghĩa của từ; Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
2 Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận biết và sử dụng tốt từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong văn bản
B/ Ph ơng pháp: - Thực hành, nêu vấn đề, phát vấn ;
- Phân tích, tổng hợp
C/ Chuẩn bị: Thầy: Giáo án
Trò: Bài soạn
D/ Tiến trình lên lớp:
I/Ôn định: (1p)
II/ Bài cũ : (5p) Kiểm tra việc chuẩnbị bài của HS.
III/ Bài mới: (39p)
1 Dẫn vào bài: Để có tên gọi cho những sự vật mới đợc khám phávà biểu thị
khái niệm mới, con ngời có thể thêm những nghĩa mới vào cho những từ đã sẳn
có (vốn chỉ có một nghĩa) Việc làm ấy làm nảy sinh hiện tợng nhiều nghĩa của
từ
2 Tiến trìn h bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
a Hoạt động 1 :
HS: Đọc VD, văn bản Những cái chân, tr.55
GV:- Có mấy sự vật có chân đợc nhắc tới
trong bài thơ? Hãy tìm một số sự vật có chân
khác mà em biết?
HS:- 4 sự vật: chân gậy, chân compa, chân
kiềng, chân bàn
- bàn chân, chân núi, chân đê…
GV: Em hãy giải thích các nghĩa của từ
chân?
HS: - Trả lời theo nhận thức của mình.
GV:Nhân xét, bổ sung, giải thích.
HS:Vậy, từ chân là từ có một nghĩa hay
nhiều nghĩa?.
GV:Em hãy tìm thêm một số từ khác cũng
có nhiều nghĩa nh từ chân?
HS:- Mắt: đôi mắt, quả na mở mắt, thân cây
bàng đầy mắt;
- Mũi: mũi ngời, mũi tàu, mũi dao;
- Chín: quả chín, cơm chín, suy nghĩ chín
chắn
GV: Hãy tìm những từ chỉ có một nghĩa nh:
compa, kiềng
HS:bút, toán học, học sinh, xe đạp
b Hoạt động 2:
GV:HD HS xem lại từ chân ở VD mục I.
- Hãy tìm hiểu mối liên hệ giữa các nghĩa của
từ chân? Theo em nghĩa nào của từ chân đợc
dùng phổ biến và thông thờng nhất?
HS:- Nghĩa đầu tiên, phổ biến: Bộ phận tiếp
xúc với đất của cơ thể ngời và động vật
- Các nghĩa khác đợc suy ra từ nghĩa đầu
I.Từ nhiều nghĩa
1.Ví dụ:
Chân: + Bộ phận dới cùng của cơ
thể ngời hay động vật, dùng để đi ,
đứng (đau chân, bàn chân)
+ Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác (chân bàn, chân giờng, chân kiềng)
+ Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt
nền.(chân tờng, chân núi, chân đê)
KL: Chân là từ có nhiều nghĩa
2 ghi nhớ SGK tr.56
II.Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ
- Từ có nhiều nghĩa:
+ Nghĩa gốc: nghĩa thờng dùng, xuất hiện đầu tiên
+ Nghĩa chuyển: đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
- Trong một câu cụ thể, từ chỉ đợc dùng với một nghĩa
Trang 6tiêncủa từ chân.
GV: Trong một câu cụ thể, một từ thờng đợc
dùng với mấy nghĩa?
HS: Trong một câu cụ thể, từ chỉ đợc dùng
với 1 nghĩa
HS: Đọc ghi nhớ sgk.
GV:Từ lợi trong răng lợi và trong lợi ích có
phải là từ nhiều nghĩa không?
HS:Suy nghĩ, trả lời.
c.Hoạt động 3 :
GV: Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận trên cơ thể
ngời và kể ra một số ví dụ về sự chuyển
nghĩa của chúng?
HD: HS làm theo mẫu:
Chân: nghĩa gốc:
- Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động
vật, dùng để đi , đứng
- chân bàn, chân núi, chân đê
GV: Tìm một số hiện tợng chuyển nghĩa của
từ TV:
a Chỉ sự vật chuyển thành hành động: cái
ca-ca gỗ.
b Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
gánh củi đi- một gánh củi
Ghi nhớ: SGK tr.56
L
u ý: Cần phân biệt từ nhiều nghĩa
với từ đồng âm khác nghĩa.(Từ
đồng âm: không có cơ sở chung giữa nghĩa của các từ.)
II/Luyện tập
Bài tập 1 tr.56
- Đầu:
+ cái đầu ngời, đau đầu
+ đầu sông, đầu nhà, đầu đờng + đầu đàn, đầu mối
- Tay: + cánh tay, đau tay
+ tay ghế, tay vịn cầu thang + tay súng, tay vợt, tay cày
- Mũi:+ mũi tẹt, sổ mũi
+ mũi kim, mũi kéo
+ mũi đất, mũi Ca Mau Bài tập 3 tr.57
a hộp sơn- sơn cửa, cái bào- bào
gỗ, cân muối- muối da;
b đang bó lúa- ba bó lúa, cuộn bức tranh- ba cuộn tranh, đang gói bánh- ba gói bánh
IV Cũng cố: ()
- thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ minh hoạ
V Dặn dò: ()
- Về nhà làm bài tập 4 sgk
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn bài mới
D Phần bổ sung:
-Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 20: Văn bảN : THạch sanh (Truyện cổ tích)
A/ Mục tiêu :
1.Giúp HS : Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Sọ Dừa
2 Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, tóm tắt, kể, phân tích truyện dân gian
3 Giáo dục HS biết đề cao, quí trọng sự chân thành; căm ghét sự giả dối, phản bội
B/ Ph ơng pháp :- Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phát vấn
- Phân tích tổng hợp
C/ Chuẩn bị : - Thầy : Giáo án, tranh minh hoạ
- Trò: Bài soạn
D/ Tiến trình lên lớp:
I ổ n định(1p)
Trang 7II.Bài cũ(5p) : Truyện Sọ Dừa đã phản ánh ớc mơ gì của ngời lao động? III.Bài mới ( 39p)
1 Dẫn bài : Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có loại truyện kể về ngời dũng sĩ có tài năng kì lạ, diệt trừ yêu quái, đánh bại quân xâm lợc, câu chuyện
có nhiều chi tiết tởng tợng thần kì độc đáo “Thạch Sanh” là một câu chuyện nh
thế
2 Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
a Hoạt động 1
GV: Tác phẩm thuộc loại truyện
cổ tích kể về nhân vật nào?
HS:- Kể về nhân vật dũng sĩ, tài
năng
GV:HD HS đọc văn bản: giọng
đọc chậm rãi, bình tĩnh; lu ý thay
đổi giọng điệu phù hợp với từng
nhân vật
HS: Đọc bài theo HD của GV.
- Kể tóm tắt truyện
- Xem chú thích tr.65,66
GV: Truyện đợc chia làm mấy
phần ? Nêu nội dung mỗi phần?
HS: Chia làm 3 phần:
-P1: Từ đầu… phép thần thông
-P2: tiếp……bọ hung
-P3: phần còn lại
b.Hoạt động 2
HS: Đọc phần 1 của văn bản.
GV: Em hãy tìm những chi tiết
bình thờng và khác thờng về sự
ra đời và lớn lên của Thạch
Sanh? Qua các chi tiết đó, tác giả
dân gian muốn thể hiện điều gì?
HS:- Chi tiết bình thờng:
+ Thạch Sanh là con một gia
đình nông dân tốt bụng, rất
nghèo
- Chi tiết không bình thờng:
+ Thạch Sanh chính là thái tử do
ngọc hoàng sai xuống đầu thai
+ Ngời vợ mang thai khá lâu
+ Thạch Sanh đợc thiên thần dạy
cho đủ môn võ nghệ và phép
thần thông
- Qua các chi tiết đó, tác giả
dân gian muốn khẳng định:
Thạch Sanh là con của nông dân
bình thờng, nhng vẫn có những
tính cách, tài năng đẹp đẽ, kì lạ,
phi thờng
GV: Đọc phần 2 của văn bản.
Hãy kể tên những thử thách mà
I/ Tìm hiểu chung:
1 Tác phẩm
- truyện kể về nhân vật dũng sĩ, tài năng
2 Đọc VB, tìm hiểu từ khó.
3.Bố cục : 3 phần
Phần 1: Sự ra đời và lớn lên của TS Phần 2: Những thử thách TS phải trải
qua; Tài năng của Thạch Sanh
Phần 3: Kết thúc câu chuyện.
II/ Phân tích
1.Nhân vật Thạch Sanh.
a Nguồn gốc xuất thân
- Sự bình thờng:là con một gia đình nông dân nghèo, tốt bụng
- Sự khác thờng: do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai, bà mẹ mang thai trong nhiều năm, TS đợc thần dạy võ nghệ và phép thần thông
KL: Thạch Sanh xuất thân từ một gia đình nghèo khó, tốt bụng; đồng thời cũng là
ng-ời có phẩm chất đẹp đẽ, tài năng kì lạ, phi thờng.
b Những thử thách mà Thạch Sanh phải
v-ợt qua:
- Thạch Sanh phải trải qua nhiều thử thách rất khó khăn và nguy hiểm
- Qua đó bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của chàng:
+ Thật thà chất phác, luôn tin tởng vào
ng-ời khác
+ Dũng cảm, tài năng
+ Bao dung, vị tha, rộng lợng
Trang 8Thạch Sanh phải trải qua? Em có
nhận xét gì về tính chất của các
thử thách đó?
HS:Các thử thách mà Thạch
Sanh phải trải qua:+ Mồ côi cha
mẹ, sống lủi thủi trong cảnh
nghèo khổ dới gốc đa
+ Đánh nhau với chằn tinh, giết
chết nó, bị Lí Thông lừa phải
trốn đi
+ Xuống hang diệt đại bàng cứu
công chúa, bị lấp cửa hang
+Bị bắt vào ngục, bị chằn tinh
báo thù
+Bị các nớc ch hầu đem quân
tiến đánh
- Các thử thách càng tăng dần
mức độ nguy hiểm, khó khăn
GV: Giới thiệu tranh Thạch Sanh
đánh nhau với chằn tinh
GV:Qua những thử thách đó
Thạch Sanh đã bộc lộ những
phẩm chất gì?
HS:- Thật thà, chất phác.
- Dũng cảm, tài năng
- Vị tha, rộng lợng
GV:Hãy nêu những chi tiết thần
kì trong truyện Thạch Sanh và
phân tích ý nghĩa của chi tiết
tiiéng đàn và niêu cơm thiết đãi
quân sĩ 18 nớc ch hầu?
HS:Chi tiết thần kì: sự ra đời của
Thạch Sanh, có cung tên vàng, có
cây đàn, có niêu cơm
- Tiếng đàn: giải oan cho Thạch
Sanh
- Niêu cơm: sự yêu chuộng hoà
bình của ngời dũng sĩ
GV: Đối lập với tính cách và
hành động của Thạch Sanh là
tính cách và hành động của nhân
vật nào?
HS: Nhân vật Lí Thông.
GV:Nhân vật Lí Thông đã có
những hành động gì?
HS:- Lí Thông lừa Thạch Sanh đi
chết thay cho mình; lừa Thạch
Sanh để cớp công giết chằn tinh;
lấp cửa hang, cớp công cứu công
chúa
GV: Hãy chỉ ra sự đối lập giữa
tính cách và hành động của hai
nhân vật Thạch Sanh và Lí
Thông?
=> Đây là những phẩm chất tiêu biểu, đáng trân trọng của ngời dân lao động
* ý nghĩa của những chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn:có ý nghĩa công lí, trả lại sự
công bằng cho ngời có công; vạch mặt kẻ cói tội
- Niêu cơm:thể hiện sự rộng lợng, tợng trng
cho tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hoà bình của ngời dũng sĩ và nhân dân lao
động
2 Nhân vật mẹ con Lí Thông.
- Là kẻ mu mô, giả dối, gian trá, lộc lừa, ích kỉ, hẹp hòi
=> Đại diện cho thế lực gian ác trong xã hội cũ
3
ý nghĩa của truyện:
- ớc mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội
và lí tởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta
- Thể hiện đạo lí: ở hiền gặp lành, gieo gió
gặp bão
III/ Tổng kết, luyện tập
1 Ghi nhớ SGK tr.34
Trang 9HS: Thạch Sanh
Lí Thông
- chất phác, thật thà - mu
mô, giả dối
- tin ngời, trung thực - lừa
lộc, gian trá
- vị tha, rộng lợng - ích kỉ,
hẹp hòi
=> Cái thiện =>
Cái ác
GV:HD HS thảo luận nhóm các
câu hỏi:
- Truyện Thạch Sanh có những
kết cục khác nhau dành cho các
nhân vật: Mẹ con Lí Thông phải
chết, Thạch Sanh đợc kết hôn
cùng công chúa và lên ngôi vua
Qua cách kết thúc ấy nhân dân ta
muốn thể hiện điều gì? Kết thúc
ấy có phổ biến trong truyện cổ
tích không? Cho ví dụ
HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra
kết luận
(GV dùng dẫn chứng minh hoạ:
ý nghĩa của truyện thể hiện đạo lí
truyền thống của nhân dân ta: ở
hiền gặp lành, gieo gió gặp bão)
c Hoạt động 3
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đọc
thêm
GV: Vẽ một bức tranh minh hoạ
cho truyện Thạch Sanh
H
ớng dẫn :
Em sẽ lựa chọn chi tiết nào để vẽ
minh hoạ? Đặt tên cho bức tranh
ấy là gì?
2 Bài tập1
Vẽ bức tranh minh hoạ cho truyện
IV/Củng cố, dặn dò
- Nắm đợc nội dung, cốt truyện, ý nghĩa
của truyện Thạch Sanh
- Tập kể diễn cảm chuyện Thạch Sanh
- Soạn: Chữa lỗi dùng từ
IV Cũng cố: ()
B Nói về sự ra đời và lớn lên khác thờng của Thạch Sanh, nhân dân muốn thể hiện điều gì?
V Dặn dò: ()
C Học bài cũ, chuẩn bị tiếp tiết 2 văn bản Thạch Sanh
D Phần bổ sung:
-Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 21: Lời văn, đoạn văn tự sự
Trang 10A/ Mục tiêu:
1 Giúp HS:- Nắm đợc đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi dùng để kể về ngời, sự việc
- Nắm đợc cách xây dựng đoạn văn trong văn bản tự sự
2 Rèn luyện cho HS kỹ viết lời văn, đoạn văn tự sự về ngời, về sự việc
B/ Ph ơng pháp: - Thực hành, nêu vấn đề, phát vấn ;
- Phân tích, tổng hợp
C/ Chuẩn bị: Thầy: Giáo án
Trò: Bài soạn
D/ Tiến trình lên lớp:
I/Ôn định: (1p) II/ Bài cũ : (5p) Nêu tiến trình các bớc làm bài văn tự sự.
III/ Bài mới: (39p)
1 Dẫn vào bài: Lời văn, đoạn văn tự sự trong bài văn kể về ngời,
về việc đợc xây dựng nh thế nào?
2 Tiến trìn h bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
a Hoạt động 1 :
HS: Đọc 2 đoạn văn SGK tr.58.
GV:Các câu văn giới thiệu về ai? Giới
thiệu nh thế nào? Thờng dùng những từ,
cụm từ nào?
HS:Đ.1: - Câu 1: giới thiệu VH, MN.
- Câu 2: giới thiệu tình cảm,
nguyện vọng của Vua Hùng
Đ.2: - Câu1: giới thiệu chung
- Câu 2,3: giới thiệu ST
- Câu 4,5: giới thiệu TT
- Câu6: kết luận
+ Giới thiệu tên, lai lịch, tài năng,
+ Câu văn thờng dùng các từ: là, gọi là,
có
HS: Đọc đoạn văn sgk tr 59.
GV: Đoạn văn trên dùng những từ gì để
kể hành động của nhân vật? Các hành
động đợc kể theo thứ tự nào? Hành
động ấy đem lại kết quả gì?
HS: - Dùng các động từ
- Thứ tự trớc , sau
- Lũ lụt lớn xảy ra, thành Phong Châu
….biển nớc
HS:Đọc lại đoạn văn 1, 2, 3 tr.58, 59.
GV:Hãy xác định ý của mỗi đoạn văn?
Tìm câu biểu đạt ý chính đó?
HS:- Đ.1: Vua Hùng kén rể.
- Đ.2: Hai ngời đến cầu hôn tài năng
nh nhau
- Đ.3: TT dâng nớc đánh ST
GV: Các câu khác trong đoạn văn có
tác dụng gì?
HS:giải thích, làm rõ ý chính.
I.Lời văn, đoạn văn tự sự
1 Lời văn giới thiệu nhân vật.
- Giới thiệu tên, lai lịch, tài năng…
- Thờng dùng các từ: là, gọi là, có…
2.Lời văn kể sự việc
- Kể về việc làm, hành động của nhân vật, dẫn đến một kết quả
3 Đoạn văn:
- Có câu chủ đề: diễn đạt ý chính của đoạn văn
- Các câu khác trong đoạn làm rõ cho ý chính