1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 276,08 KB

Nội dung

HĐ1: TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA NƯỚC ÂU LẠC VÀ MỘT SỐ NÉT VỀ CUỘC SỐNG, NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI ÂU LẠC.18’  Mục tiêu : HS nắm được sự ra đời của nước Âu Lạc  Cách tiến hành: Làm việc cả [r]

(1)TUẦN THỨ Thứ hai 15/9/2008 Moân : TẬP ĐỌC Teân baøi daïy : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (SGK/36) Thời gian dự kiến: 35phút A – Mục tiêu - Luyện đọc : + Đọc đúng : chính trực, lâm bệnh nặng, chiếu lập, gián nghị đại phu Đọc lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và các cụm từ + Đọc diễn cảm : giọng kể thong thả, rõ ràng Phân biệt lời các nhân vật, thể rõ chính trực, thaúng cuûa Toâ Hieán Thaønh - Hiểu từ ngữ: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri, chính sự, tiến cử + Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa - GDHS sống , biết sống vì người B – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học C- Các hoạt động dạy học Hoạt động đầu tiên- Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi bài đọc Hoạt động - Dạy bà i a) Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu chủ điểm, bài học b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS xem tranh SGK - Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu…Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp… Không tới thămTô Hiến Thành + Đoạn 3: Phần còn lại - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ: chính trực, lâm bệnh nặng, chiếu lập, gián nghị đại phu kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri, chính sự, tiến cử GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài GV đọc mẫu tồn bài văn phù hợp với diễn biến lá thư, diễn cảm nhân vật nội dung baøi b- Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 37/SGK  Nội dung c- Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, chấm điểm Hoạt động cuối cùng- Củng cố dặn dị - HS nhắc lại ý nghĩa bài học - Nhận xét học Dặn HS nhà học bài, tập viết thư cho bạn, người thân và soạn bài “Tre Việt Nam” D Phần bổ sung: ……………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (2) Moân : TOÁN Teân baøi daïy : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (SGK/21)Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - HS hệ thống hóa số kiến thức ban đầu :cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm thứ tự các số tự nhieân - HS biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - GDHS tính caån thaän, chính xaùc laøm baøi B – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: Bài1: Viết số tự nhiên: Đều có chữ số:1,0,9,3 Baøi 2:Vieát moãi soá sau thaønh toång : 90860 ; 503 027 Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: HƯỚNG DẪN HS NHẬN BIẾT CÁCH SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN.(10’) - GV nêu số tự nhiên: 100 và 99 Yêu cầu HS so sánh - Khi so sánh hai STN, vào các chữ số chúng, ta có thể rút kết luận gì? - Nếu số có chữ số thì ta so sánh nào? -Gv vieát caùc caëp soá: 456 vaø231 ; 4578 vaø 6325 - Yêu cầu HS so sánh xem cặp, số nào bé , số nào lớn - Nếu số có tất các cặp chữ số hàng thì hai số đó nào với nhau? VD? - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên - Cho HS so saùnh vaø - Treân tia soá vaø soá naøo gaàn goác hôn , soá naøo xa goác hôn? Kết luận : Số gần gốc là số bé Càng xa gốc thì số càng lớn HĐ4: HƯỚNG DẪN HS NHẬN BIẾT VỀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( 6’) - GV nêu các số tự nhiên :7698,7968,7896,7869 Yêu cầu : - Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Với nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược laïi.Vì sao? HĐ5:THỰC HÀNH(14’) - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề để hoàn thành bài tập - Gọi HS lên bảng sửa bài Bài 1: HS đọc đề bài - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - GV sửa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh số cặp số - Nhận xét, chấm điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? Bài 3: HS đọc yêu cầu đề toán - Yêu cầu HS làm - Gọi HS lên bảng sửa - GV và lớp nhận xét, chấm đ/s HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài Nhận xét học C Phaàn Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn :LỊCH SỬ Teân baøi daïy : NƯỚC ÂU LẠC (SGK/15) (SGK/15)Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tieâu : Sau buoåi học, HS biết: - Học sinh nắm đời nước Aâu Lạc, sống sinh hoạt và thành tựu lớn người AÂu laïc - Trình bày nguyên nhân thắng và thất bại trước xâm lược Triệu Đà - Biết tôn trọng tục lệ người Việt cổ địa phương em hay nơi đâu còn tồn đến ngày B.Đồ dùng dạy học : - Gv : Bản đồ Việt Nam - HS : Xem trước bài sách C Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: T ÌM HIỂU CUỘC SỐNG CỦA NGƯỚI ÂU VIỆT VÀ NGƯỚI LẠC VIỆT (12’)  Mục tiêu : HS nắm sống người Âu Việt và người Lạc Việt  Cách tiến hành: Làm việc lớp - Gọi em đọc bài sách/15 - Phát phiếu và yêu cầu học sinh làm việc cá nhân với với nội dung sau : + Đánh dấu vào trước câu điểm giống sống người Lạc Việt và người Aâu Việt Soáng cuøng treân moät ñòa baøn Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt Đều trồng lúa và chăn nuôi Tuïc leä coù nhieàu ñieåm gioáng - Gọi HS trình bày Giáo viên tổng chốt lại kiến thức * GV kết luân: Người Aâu Việt sinh sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang, sống học có nhiều nét tương đồng với sống người Lạc Việt, người Aâu Việt và người Lạc Việt sống hoà thuận với HĐ1: TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA NƯỚC ÂU LẠC VÀ MỘT SỐ NÉT VỀ CUỘC SỐNG, NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI ÂU LẠC.(18’)  Mục tiêu : HS nắm đời nước Âu Lạc  Cách tiến hành: Làm việc lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm em với các câu hỏi gợi ý sau : + Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? + So sánh sống người Lạc Việt và Âu Việt? + Nhân dân Âu Lạc chống giặc Triệu Đà nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày các nội dung thảo luận Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức Kết quả: Triệu Đà xâm chiếm nước Âu Lạc An Dương Vương bị đánh cắp nỏ thần nên đã thua, An Dương Vương tự vẫn, Âu Lạc bị rơi vào ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc * Yêu cầu số học sinh dựa vào nội dung vừa chốt kể lại chi tiết phần HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung học - Học bài, và chuẩn bị bài C Phaàn Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (4) Tuần thứ tư Ngaøy 15 thaùng naêm 2008 Moân : ĐẠO ĐỨC Teân baøi daïy : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (SGK/5)Thời gian dự kiến: 35 phút TIẾT HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG VƯỢT KHÓ.(12’)  Mục tiêu: HS kể gương sáng học tập  Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 1- GV tổ chức cho HS kể gương vượt khó mà em biết 2- GV yêu cầu HS kể gương vượt khó mà em biết + Khi gặp khó khăn học tập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó học tập? +Vượt khó học tập giúp ta điều gì ? 3- GV kểû cho HS nghe câu chuyện vượt khó bạn Lan – bạn nhỏ bị chất độc màu da cam để nêu göông HĐ2: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG.(10’)  Mục tiêu: Với khó khăn, HS có cách khắc phục khác  Cách tiến hành: Thảo luận nhóm GV neâu nhieäm vuï – yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm - GV daùn baøi taäp leân baûng Khi gặp bài tập khó , em chọn cách làm nào đây? Vì sao? - GV kết luận : Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập Chẳng may hôm em đánh sách vở, đồ dùng học tập, em làm gì? Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì? Sáng em bị sốt, đau bụng lại có kiểm tra môn toán học kì, em làm gì? Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong bài tập Em làm gì? HĐ3: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP.(8’) - GV neâu yeâu caàu baøi taäp - Cho HS tự liên hệ và trao đổi với các banï việc em đã vượt khó học tập - GV khen HS đã biết vượt qua khó khăn học tập Baøi taäp 4: -Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp - GV giaûi thích yeâu caàu baøi taäp - Phaùt phieáu cho HS laøm baøi theo nhoùm baøn - Mời HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục - nhoùm laøm treân baûng HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Nhận xét học - Chuẩn bị bài mới: Chuaån bò: “Bieát baøy toû yù kieán” Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Moân : ATGT Teân baøi daïy : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN A – Mục tiêu - HS hiểu xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ phải bảo đảm an toàn - HS biết vì trẻ em phải có đủ điều kiện thân và có xe đạp đúng quy định có thể xe đường phố - Giáo dục cho các em ngày càng có ý thức thực đúng quy định bảo đảm ATGT B – Đồ dùng dạy học - Hai xe đạp: xe an toàn và xe không an toàn - Sơ đồ ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao - Một số hình ảnh xe đạp đúng sai C-Hoạt động dạy học HĐ1: LỰA CHỌN XE ĐẠP AN TOÀN  Mục tiêu: HS xác định nào là xe đạp bảo đảm an toàn HS biết nào thì trẻ em có thể xe đạp đường  Cách tiến hành GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: + Chiếc xe bảo đảm an toàn là xe nào? + Loại xe dành cho trẻ em? + Trẻ em bao nhiêu tuổi xe đạp đường phố? HĐ2: NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI ĐI ĐƯỜNG  Mục tiêu: HS biết quy định người xe đạp trên đường HS có ý thức thực nghiêm chỉnh quy định luật GTĐB  Cách tiến hành - HS quan sát tranh và sơ đồ, yêu cầu HS thảo luận nhóm: + Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đúng và hướng sai + Chỉ tranh phân tích hành vi sai + Theo em, để đảm bảo an toàn ngưới xe đạp phải nào? HĐ3: TRÒ CHƠI GIAO THÔNG  Mục tiêu: Củng cố kiến thức HS cách đường an toàn  Cách tiến hành - Cho HS sân trường, kẻ đường trên sân trường để HS thực hành xe đạp HĐ5: Củng cố- dặn dò: Nhận xét học Dặn học và chuẩn bị bài Lop4.com (6) Moân : CHÍNH TẢ ( nhớ viết ) Teân baøi daïy : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (SGK/37) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài : “Truyện cổ nước mình “ - HS thuộc và phân biệt viết đúng các từ có âm đầu: r/d/gi có vần : ân/âng ; phối hợp kĩ viết chữ đẹp và nhanh , đúng tốc độ - Các em có ý thức viết chữ rõ ràng, sạch, đẹp B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập C Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Neà neáp 2.Kieåm tra : Kiểm tra việc sửa lỗi bài viết trước học sinh: nhào, dưng dưng, lạt đường - Nhận xét việc sửa lỗi nhà 3.Bài : - Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1: HƯỚNG DẪN NHỚ - VIẾT a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát:3’ - Gọi HS đọc bài viết lượt - Noäi dung baøi thô noùi gì? b) Hướng dẫn viết từ khó:4’ - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó đoạn viết? - GV nêu thêm số tiếng, từ mà lớp hay viết - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng c) Vieát chính taû: 8’ - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Hướng dẫn cách viết – trình bày - Học sinh đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ - Yêu cầu học sinh tự viết bài vào - Đọc cho HS soát bài d) Chấm chữa bài:5’ - GV treo bảng phụ- HD sửa bài - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi - GV Nhaän xeùt chung HĐ2: LUYỆN TẬP.(10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập 2a vào - GV theo doõi HS laøm baøi - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu học sinh đọc kết bài làm, thực chấm đúng / sai 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Ghi nhớ từ ngữ tìm bài và và chuẩn bị bài học sau D Phầ n bổ sung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (7) Môn : Toán Teân baøi daïy : Luyeän taäp vaø kieåm tra ( Sgk/ 28) Thời gian dự kiến : 35/ A Muïc tieâu : -Giuùp HS cuõng coá : Giaûi baøi taäp veà soá TBC vaø caùch tính -Kieåm tra keát quaû hoïc taäp cuûa HS -Vieát soá, xaùc ñònh giaù trò cuûa chæ soá -Mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng thời gian B Đồ dùng dạy học : C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động : -Giaùo vieân kieåm tra : HS laøm baøi taäp 1,2 -Giaùo vieân nhaän xeùt Hoạt động : Thực hành HS laøm baøi taäp 1,2 Hoạt động : HS làm bài tập KT ( Bài ) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Soá goàm boán möôi trieäu, boán möôi nghìn, vaø boán möôi vieát laø : A 404040 B 40040040 C 4004040 D 4040040 Bài : Giá trị chữ số số 679842 là : A B 900 C 9000 D 90 000 Bài : Số đo chiều cao HS lớp bốn là : 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm Hỏi số đo chiều cao bạn nào là lớn Đáp án và biểu điểm : Baøi : ñieåm yù B Baøi : ñieåm yù C Baøi : ñieåm : Baïn HS coù chieàu cao 138cm laø cao nhaát Hoạt động : BTVN : 3,4 Nhaän xeùt tieát hoïc D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………… Lop4.com (8) Moân : TOÁN Teân baøi daïy : LUYỆN TẬP (SGK/22) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giuùp HS oân taäp veà: - Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên Bước đầu làm quen với các bài tập dạng x < ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên) - HS áp dụng kiến thức làm bài đúng, nhanh - Mỗi em có ý thức tự giác làm bài tập và trình bày B – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: + Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 53 012, 53 120, 53 201, 35 021 + Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ ù lớn đến bé: 53 012, 53 120, 53 201, 35 021 Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ( 8’) - Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập sách - Yêu cầu nhóm thực thảo luận cách thực bài tập 1, 2, 3, , - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm các bài tập vào HĐ4 : THỰC HÀNH ( 20’) Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị chữ số và chữ số số sau) - Gọi HS trình bày - Sửa bài Bài : - Yêu cầu HS làm vào nháp - Goïi HS leân baûng laøm, moãi HS vieát moät soá - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho lớp: Baøi : :- Yeâu caàu HS neâu yeâu caàu baøi - Yêu cầu HS thực đọc bảng số liệu trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào - Sửa bài chung cho lớp Bài và :- Yêu cầu HS tự làm bài - sửa bài HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài Nhận xét học D Phaàn bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Moân : KỸ THUẬT Teân baøi daïy : KHÂU THƯỜNG (SGK/11) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A-Mục tiêu: HS biết - HS biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc biệt mũi khâu, đướng khâu thường - Biết cách khâu và khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu + Reøn luyeän tính kieân trì, kheùo leùo cuûa ñoâi tay - GDHS tính chính xaùc , thaãm mó B Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu khâu thường bắng len trên bìa - HS: Dụng cụ thực hành : vải, , kim, kéo, thước, bút chì C Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU * Giới thiệu mẫu - Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn - GV cho HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu thường + Vậy, nào là khâu thường? - Chốt ý: Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách mặt vải HĐ2: HƯỚNG DẪN HS THAO TÁC KỸ THUẬT a) GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu bản: - GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim, lên kim khâu, cách lên kim và xuống kim - HD HS quan sát hình SGK để nêu cách cầm vải và cầm kim khâu - GV nhaän xeùt vaø HD theo SGK - Cho HS quan saùt H2a, H2b vaø neâu caùch leân kim xuoáng kim khaâu - Gọi HS lên bảng thực các thao tác GV vừa HD - GV keát luaän noäi dung b) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh các bước khâu thường - HD HS quan sát H4 để nêu cách vạch dấu khâu thường - GV nhận xét và HD HS vạch dấu đường khâu - GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp quan sát hình SGK và tranh để trả lời câu hỏi cách khâu thường theo đường vạch dấu - GV HD lần thao tác kĩ thuật khâu thường - Sau đó HD thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu theo SGK Lop4.com (10) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 14 NHẬN XÉT - DẶN DÒ Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau D Phần bổ sung: Moân : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Teân baøi daïy : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (SGK/38) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hiểu từ láy và từ ghép là hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt :từ ghép là từ gồm tiếng có nghĩa ghep lại với Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại - Bước đầu phân biệt từ ghép và từ láy, tìm các từ ghép và từ láy dễ - Sử dụng từ ghép và từ láy dùng để đặt câu B Chuẩn bị : - GV : Ghi trước ví dụ lên bảng phụ Lop4.com (11) - HS : Xem trước bài sách C Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Kiểm tra : “ Từ đơn và từ phức” - Từ đơn và từ phức khác điểm nào? Lấy ví dụ? 3.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng HĐ1: NHẬN XÉT - RÚT GHI NHỚ.( 12’) a Nhaän xeùt: - Giáo viên treo bảng phụ đã ghi ví dụ : - Gọi em đọc ví dụ - Yeâu caàu em caïnh thaûo luaän caùc noäi dung sau : + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ phức nào tiếng có âm vần lặp lại tạo thành? - Goïi moät soá nhoùm trình baøy - Giaùo vieân laéng nghe, choát yù: b Ghi nhớ.Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi là từ láy - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK - Yeâu caàu HS cho theâm moät soá ví duï - Nghe vaø nhaän xeùt HĐ2: LUYỆN TẬP.( 18’) - Gọi em đọc đề bài và - Yêu cầu em hỏi đáp để tìm hiểu đề - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, và vào - Theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu - Gọi HS lên bảng sửa bài - Chấm và sửa bài bảng theo gợi ý đáp án sau : Bài : - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa bài.- Chấm và sửa bài Bài : - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu Tương tự bài -Nhận xét, chốt lời giải 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn học bài, ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài D Phần bổ sung: Lop4.com (12) Môn : THỂ DỤC Tên bài dạy : ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, DỪNG LẠI TRÒ CHƠI: “ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU “ Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: - Ôn đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại -Tr ò chơi : chạy đổi chỗ, vỗ tay B – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/54) C – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Định lượng Đội hình I- Phần mở đầu – 10 phút Hàng dọc - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 1–2 - Chạy nhẹ nhàng quanh sân – vòng Vòng tròn - Chợi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Đứng chỗ vỗ tay và hát II- Phần 18 –22 phút 1/ Đội hình đội ngũ 14 - 15 phút - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay Hàng ngang phải, quay trái - Ôn đếu, vòng phải, đứng lại - Ôn đều, vòng trái, đứng lại - Ôn tổng hợp tất nội dung ĐHĐN + GV điều khiển lớp sau đó chia tổ tập luyện + Tập hợp lớp, các lớp thi đua trình diễn + GV quan sát nhận xét, đánh giá + Cho lớp tập để củng cố GV điều khiển - GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS 2/ Trò chơi vận động – phút Vòng tròn Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - GV nêu tên trò chơi Nhắc HS cách chơi nhóm làm mẫu Chơi thử, chơi chính thức Phạt em phạm quy - GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng 3- Phần kết thúc – phút hàng dọc - Thực số động tác thả lỏng 1–2 - Đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp 1–2 - GV cùng HS hệ thống bài 1–2 - GV nhận xét, đánh giá kết học tập và giao bài nhà 2–3 D Phần bổ sung: Lop4.com (13) MÔn : KỂ CHUYỆN TÊN BÀI DẠY : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH (SGK/40) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu - HS nắm nội dung và hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền - Biết dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ trả lời các câu hỏi nội dung, kể lại toàn câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ, cử Biết đánh giá lời kể bạn - Các em có ý thức chăm chú nghe cô giáo kể chuyện để nhớ chuyện và có ý chí kiên cường, bất khuất trước hiểm nguy B Đồ dùng dạy học.: - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK C Các hoạt động dạy - học : động Hoạt đầu tiên: OÅn ñònh : Neà neáp - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn Hoạt động dạy Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề HĐ1: GIÁO VIÊN KỂ CHUYỆN (10’) - GV keå chuyeän laàn - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi bài tập - GV kể lần kết hợp giải nghĩa số từ HĐ2: TÌM HIỂU TRUYỆN (8’) - Gọi HS nêu các gợi ý SGK -Yêu cầu HS nhóm bàn trao đổi, thảo luận để trả lời đúng - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho câu hỏi HĐ3: HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN, TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN (12’) a) Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện nhóm theo câu hỏi và toàn câu chuyeän - Gọi HS kể chuyện đoạn.- Nhận xét cho điểm HS - Gọi HS kể toàn câu chuyện - GV vaø HS nhaän xeùt baïn keå Cho ñieåm HS b) Tìm hieåu yù nghóa caâu chuyeän - Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? - Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? - Caâu chuyeän coù yù nghóa gì? - Goïi HS neâu yù nghóa caâu chuyeän HĐ4 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (LỒNG GHÉP MA TUÝ) GV HD Các em tìm hiểu thông tin mà các đã dược biết xem trên ti vi nói việc phòng chống ma tuý - HS nối tiếp kể chuyện + Sau HS đã nêu và giới thiệu GV đưa tình : Có em bé trên đường học về, gặp cô gái năn nỉ nhờ em chuyển gói đồ cho ông sáu cuối ngỏ Vì cô bận chăm sóc bệnh nằm viện nên không thể Vì lòng thương người em bé nhận gói đồ đó trên đường em bé thấy vương ít bột trắng nên nghi ngơ là chất gay nghiện và em đã mang đến công an xã gần đó * GVHDHS tìm hiểu nội dung và rút kết luận: đó chính là việc làm tốt biết kết hợp với người làm công tác phòng chống ma tuý *) Thi kể chuyện trước lớp : - Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp - Sau kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa kể -GVvà lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp Lop4.com (14) 3HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG : Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS øvề kể lại cho người thân và bạn bè nghe và chuẩn bị bài sau D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Môn : AN TOÀN GIAO THÔNG Tên bài dạy : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT A.Mục tiêu: HS nắm đặc điểm đường sắt , qui định đảm bảo ATGT đường sắt - HS biết thực các qui định đường gặp đường sắt, cắt ngang đường bộ( có rào chắn và không có rào chắn) - Có ý thức không đùa giỡn trên đường sắt, không ném đá vật cứng lên tàu DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập Biển báo nơi có đường sắt qua có rào chắnvà không có rào chắn; tranh ảnh đường sắt nhà ga, tàu hoả B.Các hoạt động dạy học: HĐ1 Đặc điểm giao thông đường sắt - GV cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: + Tàu hoả trên loại đường nào? +Em hiểu nào là đường sắt? _ Các em thảo luận cư đại diện lên trình bày các nhóm khác bổ sung GV hoàn thiện GV giới thiệu tranh ảnh đường sắt,nhà ga ,tàu hoả GV hỏi lớp gặp tình nguy hiểm , tàu hoả có thể dừng không? Vì sao? HS trả lời GV , bổ sung GV chốt ý HĐ2: Những qui định trên đường có đường sắt cắt ngang - GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi: + Khi trên gặp tàu hoả chạy ngang đường thì em phải tránh nào? + Khi tàu chạy qua , đùa nghịch ném đất đá lên tàu nào? Đai diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung GV kết luận: không ngồi chơi trên đường sắt, không ném đá, đá vào đoàn tàu gây tai nạn người trên tàu HĐ3: Củng cố GV phát phiếu bài tập đã chuẩn bị để học sinh làm bài trắc nghiệm: YC khoanh tròn vào câu trả lời đúng Đường sắt là đướng dùng chung cho các phưong tiện giao thông Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả Em có thể ngồi chơi trên đường Khi tàu hoả đến và rào chắn đã đống lại em lách qu a rào chắn và tiếp - Gọi HS nêu kết và phân tích lí vì sau em chọn câu đó - Nhận xét tiết họ D Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (16) Môn : AN TOÀN GIAO THÔNG TÊN BÀI DẠY : BIỂN BÀO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A Mục tiêu : -HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu nội dung nhóm biển báo hiệu giao thông : “ Biển báo nguy hiểm và biển báo dẫn -HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biềt các biển báo hiệu đường để làm theo hiệu lệnh bảng báo hiệu -Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh huy giao thông, người phải chấp hành B Đồ dùng dạy học: -Các biển báo 101, 112,102,… C Các hoạt động dạy học : Hoạt động : Ôn lại bài cũ , giới thiệu bài -Giáo viên đặt các biển báo đã học lớp -Giáo viên yêu cầu đọc đúng tên các biển báo -Giáo viên giới thiệu các biển báo Hoạt động : Tìm hiểu các biển báo giao thông -Giáo viên chia lớp thành nhóm , giao cho nhóm loại biển báo, Yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm loại biển báo đó -Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung -Một hai nhóm biển hình ∆ lên trình bày, sau đó nêu ý nghĩ tự đoánvề ý nghĩa hình vẽ -Lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung -Giáo viên tóm tắt : +Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết nguy hiểm cần tránh trên đoạn đường đó +Biển dẫn có hình vuông hình chữ nhật có màu xanh lam, bên có kí hiệu chữ dẫn màu trắng màu vàng để dẫn người đường biết điều làm theo cần biết Hoạt động : Nhận biết biển báo Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi “ tiếp sức” điền tên vào biển có sẵn; cử hai đội, đội em HS, em điền tên biển vào hình vẽ các biển báo đã vẽ sẵn trên giấy, đội nào xong trước thắng Hoạt động : Cũng cố dặn dò : Lop4.com (17) HS nhắc lại đặc điểm nội dung hai biển báo vừa học Dặn HS vận dụng thực hành D Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN A Kieåm ñieåm coâng taùc tuaàn : Haïnh kieåm : -Thực tốt nội quy Học sinh - Thực tốt luật an toàn giao thông Hoïc taäp : Đa số các em học và làm bài đầy đủ trước đến lớp, nhiên bên cạnh còn soá em chöa chòu khoù hoïc taäp Vaên theå myõ : -Xếp hàng vào lớp, thể dục nhanh nhẹn -Vệ sinh lớp sẽ, có tổ chức hát đầu và cuối B Phương hướng tuần tới Haïnh kieåm : -Thực tốt điều Bác Hồ dạy -Biết ơn, kính trọng vâng lời thầy cô Hoïc taäp : Tập thói quen học tập theo thời khoa biều và thời gian biểu Haêng haùi phaùt tieåu hoïc taäp Vaên theå myõ : Bieát chaêm soùc vaø baûo veä caây xanh -Vệ sinh trường lớp, cá nhân C Vui chôi giaûi trí : haùt taäp theå Lop4.com (18) Lop4.com (19) Môn : TẬP ĐỌC Tên bài dạy : TRE VIỆT NAM (SGK/41) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A – Mục tiêu - Luyện đọc : + Đọc đúng: Tre xanh, lũy, lưng trần, măng non, bạc màu, phơi sương … + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc - Hiểu các từ ngữ bài: lũy thành, áo cộc, nôi tre, nhường + Hiểu nội dung bài: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực + HS hoïc thuoäc loøng baøi thô - GDHS sống thẳng, chính trực, giàu lòng nhân ái B – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học C- Các hoạt động dạy học Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi bài đọc Hoạt động Dạy bài 1-Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài học 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - HS khá giỏi đọc đoạn thơ: - Gọi HS đọc tiếp nối theo khổ thơ (5 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu ……… nên luỹ nên thành tre + Đoạn 2: Tiếp ……… hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp ……… truyền đời cho măng + Đoạn 4: Phần còn lại - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khó và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: luõy thaønh, aùo cộc, nôi tre, nhường - GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nhịp cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm tồn bài phù hợp với nội dung cảm xúc b Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 41/SGK  Nội dung c Luyện đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - GV đọc diễn cảm đoạn thơ – để làm mẫu cho HS - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm HTL bài thơ GV cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ Nhận xét, chấm điểm - Nhận xét, chấm điểm - Hoạt động cuối cùng : Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa bài học Lop4.com (20) D Nhận xét học Dặn HS nhà học bài và soạn bài Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Mơn:TOÁN Tên bài dạyYẾN, TẠ, TẤN (SGK/23) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giúp HS nhận biết - Bước đầu nhận biết độ lớn yến , tạ, + Nắm mối quan hệ yến, tạ, với ki - lô - gam - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng ( chủ yếu từ đơn vị lớn đơn vị bé) + Thực phép tính với các số đo khối lượng ( phạm vi đã học) - Có ý thức tính cẩn thận, trình bày B Các hoạt động dạy - học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 9560, 9570, ………,……… , …………….,…………… 45 700, 45 800, ………………,………………,……………… ,………………… Baøi 2: Tìm x, bieát 120 < x < 150 x laø soá chaün x laø soá leû x laø soá troøn chuïc Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: GIỚI THIỆU YẾN, TẠ, TẤN.(12’) a) Giới thiệu yến: - Các em đã học các đơn vị đo khối lượng nào? GV: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến - 10kg taïo thaønh yeán, yeán = 10 kg.(ghi baûng) + Một người mua 10 kg gạo tức là mua yến gạo? + Meï mua yeán caùm gaø, vaäy meï mua bao nhieâu ki-loâ-gam caùm? + Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau? + Chị Quy hái yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiê kg cam? b) Giới thiệu tạ (Tương tự yến) c) Giới thiệu (Tương tự yến) HĐ4: LUYỆN TẬP Bài 1: - GV cho HS làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài GV gợi ý HS hình dung vật xem nào nhỏ nhất, nào lớn - Con bò cân nặng tạ, tức là bao nhiêu kg? - Con voi nặng tức làbao nhiêu tạ? Bài 2:- GV viết lên bảng yêu cầu a, yêu cầu HS lớp suy nghĩ để làm bài - Gọi HS lên bảng làm GV cùng HS nhận xét, chấm theo đáp án Baøi 3: - Goïi HS neâu yeâu caàu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS lên bảng làm GV cùng HS nhận xét, chấm theo đáp án Bài 4: - Yêu cầu em đọc bài trước lớp Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:00

w