-Quá trình đi tìm khoảng đồng biến nghịch biến gọi là xét chiều biến thiên của hàm số Bảng biến thiên 2.Bảng biến thiên: -Kết quả xét chiều biến thiên của được tổng kết trong một bảng gọ[r]
(1)Tiết 10 Ngày soạn:08/10/2006 HÀM SỐ(2) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số đồng biến,nghịch biến trên khoảng,hàm số chẳn,hàm số lẽ -Biết tính chất đối xứng đồ thị hàm số chẳn,hàm số lẻ 2.Kỷ năng: -Biết cách chứng minh hàm số nghịch biến,đồng biến trên khoảng xác định -Biết cách chứng minh hàm số chẳn lẻ 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cần cù,chịu khó suy nghĩ B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải vấn đề -Gợi mở ,vấn đáp C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1-Nhắc lại các cách cho hàm số ? -Tập xác định hàm số cho công thức xác định nào? -Thực hành làm bài tập 2b/SGK HS2:Làm bài tập 2/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Bảng biến thiên là gì,hàm số nào là chẳn,lẻ.Ta vào bài để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(12') Hàm số đồng biến -nghịch biến GV:Cho hàm số y=f(x)=x và nêu yêu II-Sự biến thiên hàm số: 1.Ôn tập: cầu HS1:Tính giá trị hàm số tai x1= -2 , -Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) x2 = -1 và so sánh f(x1) và f(x2) trên khoảng (a;b) x1 , x2 (a; b) : x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) HS2:Tính giá trị hàm số x1 = 3, x3 = và so sánh f(x1) và f(x2) -Hàm số y= f(x) gọi là nghịch biến(giảm) trên khoảng ( a;b ) nếu: x1 , x2 (a ; b ) : x1 x2 f ( x1 ) f ( x2 ) GV:Nhắc lại hàm số y = x2 đồng biến trên (0;+∞) và nghịch biến trên (-∞;0) -Đồ thị hàm số đồng biến "đi lên" từ trái sang phải,còn đồ thị hàm số nghịch biến HS:Nhắc lại hàm số đồng biến ,hàm số "đi xuống" trái sang phải nghịch biến Lop10.com (2) Hoạt động2(6') GV:Giới thiệu bảng biến thiên GV:Trong bảng biến thiên,hàm số đồng biến,nghich biến biểu diễn nào? HS:Hàm đồng biến diễn tả mũi tên lên,hàm nghịch biến biểu thị mũi tên xuống Hoạt động3(15') GV:Cho hai hàm số y=f(x)=x2 và y=g(x)=x HS1:So sánh f(1) và f(-1);f(2) và f(-2) HS2:So sánh g(1) và g(-1);g(2) và g(-2) GV:Nhận xét gì hai hàm số f(x) và g(x) HS:f(x) = f(-x); g(-x) = -g(x) GV:Giới thiệu hàm số f(x) chẳn,hàm số g(x) le HS:Tổng quát lên hàm số chẳn,hàm số lẻ GV:Hướng dẫn học sinh ví dụ a, HS:Tương tự xét ví dụ b, -Quá trình tìm khoảng đồng biến nghịch biến gọi là xét chiều biến thiên hàm số Bảng biến thiên 2.Bảng biến thiên: -Kết xét chiều biến thiên tổng kết bảng gọi là bảng biến thiên -Bảng biến thiên hàm số y= x2 là: x -∞ +∞ +∞ +∞ y Tính chẳn lẻ hàm số III-Tính chẳn lẻ hàm số: 1.Hàm số chẳn,hàm số lẻ:Cho hàm số y = f(x) x D x D f ( x) f ( x) x D x D f ( x) f ( x) -Hàm số y=f(x) chẳn - Hàm số y=f(x) lẻ *)Ví dụ:Xét tính chẳn lẻ các hàm số sau: a, y = f(x) = 3x2 - TXĐ: D = R x R x R 2 f ( x) 3.( x) 3.x f ( x) Vậy hàm số y = 3x2 - là hàm số chẳn x2 và GV:Vẽ đồ thị hai hàm số y = y= x và yêu cầu học sinh nhận xét hai đồ thị hàm số này HS:Nhận xét và rút đặc điểm đồ thi hàm số chẳn và lẻ b,y = g(x) = x 2.Đồ thị hàm số chẳn,hàm số lẻ: -Đò thị hàm số chẳn nhận trục tung làm trục đối xứng -Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng IV.Củng cố:(2') -Nhắc lại hàm số đồng biến,nghịch biến khoảng -Nhắc lại hàm số chẳn,hàm số lẻ và đồ thị nó V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 3/SGK;2,4,6/SBT -Chuẩn bị bài mới:Hàm số y = ax + b + Tính đồng biến,nghịch biến hàm số Lop10.com (3) + Cách vẽ đồ thị hàm số a VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm Lop10.com (4)