V.Dặn dò:1' -Ôn lại các kiến thức ,xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị bài mới : + Nhị thức bậc nhắt là gì?. Nghiệm của nhị thức bậc nhất là gì?[r]
(1)Tiết 34 Ngày soạn:17 / 01 / 2008 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm vững các phép biến đổi tương đương bất phương trình -Thực hành giải các bất phương trình , hệ bất phương trình ẩn mức độ đơn giản 2.Kỷ năng: -Biến đổi bất phương trình tương đương -Giải hệ bất phương trình 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(5') HS:Nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình ? Thực hành làm bài tập 2b,d/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Để rèn luyện kỹ giải bất phương trình bậc nhất,hệ bất phương trình bậc ,ta vào tiết " Luyện tâp " 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(12') Giải bất phương trình Bài 1( 4/SGK) Giải các bất phương trình sau : GV:Để khử mẩu Bpt (1) ta làm a) 3x x x (1) nào ? b) (2x - )(x + ) -3x + (x - )(x +3) + x2 - (2) HS:Tìm mẩu chung là 12,tiến hành Giải nhân hai vế với 12 a) (1) 6(3x 1) 4( x 2) (1 x).3 GV:Tập nghiệm bất phương trình là 14 x 14 x gì ? HS:S = (-∞ ; - 11 ) 20 x 11 20 Vậy tập nghiệm bpt (1) là HS:Thực hành giải bpt (2) ú S = (-∞ ; b) Lop10.com 11 ) 20 (2) (2 x x 3x x x x Hoạt động2(20') 5 (vô lý ) Vậy bất phương trình (2) vô nghiệm HS:Nhắc lại phương pháp giải hệ bpt Giải hệ bất phương trình ẩn Bài (5b/SGK) Giải hệ bpt sau: 15 x x (1) (I ) x 14 2( x 4) (2) GV:Gọi học sinh biến đổi giải bpt (1) HS:Biến đổi và tìm tập nghiệm bpt Giải (1) (1) 45 x x HS:Tương tự tìm tập nghiệm bpt (2) 39 x 7 x 39 Tập nghiệm bpt (1) là S1= ( GV:Hướng dẫn học sinh lấy nghiệm trên trục số (2) 4( x 4) x 14 x 2 ;+∞) 39 Tập nghiệm bpt (2) là S2= (-∞; ) GV:Mở rộng bài toán có chúa tham số m GV:Hệ bất phương trình vô nghiệm nào ? HS: S1 S2 GV:Điều đó xảy nào ? -Vẽ trục số và hướng dẫn cho học sinh HS:Rút điều kiện Vậy nghiệm hệ bpt (I) là S = S1 S2 ( ;2) 39 *) Tìm m để hệ bpt sau vô nghiệm: 15 x x m (1) 3x 14 (2) 2( x 4) Giải (1) x m2 13 Tập nghiệm bpt (1) S1= ( ( II ) m2 ;+∞) 13 Tập nghiệm bpt (2) là S2 = (-∞; ) Để hệ bpt (II) vô nghiêm thì S1 S2 m2 m 24 13 IV.Củng cố:(5') -Nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bậc -Hướng dẫn bài tập 2/SGK a) ĐK : x 8 Khi đó x x b) 2( x 3) 1, x x x ( x 2) 1, x Do đó 2( x 3)2 x x , x Lop10.com (3) V.Dặn dò:(1') -Ôn lại các kiến thức ,xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị bài : + Nhị thức bậc nhắt là gì ? Nghiệm nhị thức bậc là gì ? + Cách xét dấu nhị thức bậc VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm Lop10.com (4)