1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7 - Trường tiểu học Tịnh Giang

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 301,71 KB

Nội dung

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngần, nông trường … - Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹ[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Tuêìn Từ ngày 30/09 đến ngày 05/10/2013 Thứ hai 30/09/2013 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************** TẬP ĐỌC Trung thu độc lập I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu các từ ngữ khó bài : Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngần, nông trường … - Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước Tích hợp KNS: -Xác định giá trị -Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài TĐ/66 SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A.ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : Chị em tôi - Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính truyện - GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt) HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc theo trình tự : + Đoạn : Đêm … các em + Đoạn : Anh nhìn trăng … vui tươi + Đoạn : Trăng đêm … các em - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Gọi HS đọc toàn bài - em đọc - Gọi HS đọc phần chú giải - em đọc - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc : Đọc với giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, Thiếu nhi Huỳnh Quân Lop4.com Trang (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời : + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? + Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có gì vui? - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên + Trung thu là tết Thiếu nhi, Thiếu nhi nước cùng rước đèn và phá cỗ + Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ + Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai đến điều gì ? các em + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? + Trăng ngàn và gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí Trăng vằng vặc khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng - Đoạn nói lên điều gì ? - Nói lên cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên Mơ ước anh chiến sĩ tương Tích hợp KNS: lai tươi đẹp trẻ em -Một đất nước độc lập đồng bào ta đã đỗ nhiêu xương máu Vì chúng ta phải có ý thức gìn giữ đất nước cách học tập thật giỏi và đạo đức tốt - Ghi ý chính đoạn - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : - Đọc thầm và tiếp nối trả lời + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước + Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh tương lai đất đêm trăng tương lai sao? nước tươi đẹp : Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay trên tàu lớn, ống khói nhà máy chi chit, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi + Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với + Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đêm trung thu độc lập ? nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có nhiều - Đoạn nói lên điều gì ? - Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng tương lai các em, tương lai đất nước đến đất nước ta đã có nhiều đổi thay - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Hình ảnh trăng mai còn sáng nói lên điều gì + Hình ảnh trăng mai còn sáng nói lên tương lai trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp + Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn + 3-5 HS tiếp nối phát biểu - Ý chính đoạn là gì ? - Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước - Ghi ý chính lên bảng - Đại ý bài này nói lên điều gì ? - Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm Trung thu độc lập đầu tiên đất nước c) Đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc, lớp theo dõi - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn Huỳnh Quân Lop4.com Trang (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Nhận xét, cho điểm HS D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ - HS suy nghĩ trả lời với các em nhỏ ntn ? - Nhận xét tiết học Bài sau : Ở vương quốc Tương Lai ************** TOÁN LuyÖn tËp I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kĩ thực tính cộng, trừ và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính  Bài tập cần làm: 1, 2, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm - HS lên bảng làm bài tiết 30 - Nhận xét và cho điểm HS C BÀI MỚI Giới thiệu bài : - Lắng nghe Hướng dẫn luyện tập * Bài - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - GV nêu cách thử lại - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài * Bài - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - GV nêu cách thử lại - GV nhận xét, chữa bài * Bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - HS nhận xét, chữa bài - Tìm x - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 - GV nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét, chữa bài D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Biểu thức có chứa hai chữ - HS nhận xét, chữa bài ************** Huỳnh Quân Lop4.com Trang (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp CHÍNH TẢ Gµ trèng vµ c¸o I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt … làm gì truyện thơ lục bát Gà trống và Cáo - Làm đúng bài tập chính tả SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BT 2a 2b viết sẵn lần trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A.ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn … - Nhận xét chữ viết HS C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi : + Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì ? + Gà tung tin gì Cáo bài học? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - 3-5 HS đọc - HS phát biểu … thể Gà là vật thông minh + Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - Các từ ngữ : phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chính tả chí, phường gian dối… c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Viết hoa Gà, Cáo là lời nói trực tiếp và là nhân vật - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép d) Viết, chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập * Bài : Lựa chọn phần a b a) Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết chì - Thảo luận cặp đôi và làm bài vào SGK - Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức - Thi điền từ trên bảng trên bảng - Gọi HS nhận xét, chữa bài Lời giải : Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân Huỳnh Quân Lop4.com Trang (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp b) Tiến hành tương tự phần a Lời giải : Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng * Bài a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét b) Tiến hành tương tự phần a - HS đọc - HS cùng bàn thảo luận để tìm từ - HS đặt câu Lời giải : Ý chí – trí tuệ Lời giải : Vươn lên – tưởng tượng D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Trung thu độc lập ************** ĐẠO ĐỨC TiÕt kiÖm tiÒn cña ( tiÕt ) I MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền Biết ích lợi tiết kiệm tiền -Sử dụng quần áo,sách vở, đồ dùng, điện nước… sống ngày - Biết trân trọng giá trị các đồ vật người làm - Biết vì phải tiết kiệm tiền - Có ý thức tiết kiệm tiền và nhắc nhở người khác gia đình cùng thực  Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm phương án phân vân Lồng ghép GDMT: -Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong sống ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên  Tích hợp TKNL: -Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng chính là tiết kiệm tiền cho thân và gia đình -Đồng tình với các hành vi sử dụng tiết kiệm lượng và phản các hành vi lãng phí lượng Tích hợp KNS: -Phê phán việc lãng phí tiền -Lập kế hoạch sử dụng tiền thân Tích hợp giáo dục đạo đức HCM: - Cần ,Kiệm, Liêm ,Chính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi các thông tin - Bìa xanh-đỏ-vàng cho các đội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A.ỔN ĐỊNH : Hát B.KIỂM TRA BÀI CŨ: +Bày tỏ ý kiến tình C.BÀI MỚI * Hoạt động : Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS đọc các thông tin sau : Huỳnh Quân HOẠT ĐỘNG HỌC +HS thực - HS thảo luận cặp đôi Lop4.com Trang (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp + Ở nhiều quan, công sở nước ta, có nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện + Ở Đức, người ta ăn hết, không để thừa thức ăn + Ở Nhật, người có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày + Xem tranh vẽ sách bài tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết: Em nghĩ gì đọc các thông tin đó ? - GV tổ chức cho HS làm việc lớp - HS trả lời câu hỏi - Hỏi : + Theo em, có phải nghèo nên các dân tộc cường quốc + Không phải nghèo Nhật, Đức phải tiết kiệm không ? + Họ tiết kiệm để làm gì ? + Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết kiệm có thể có nhiều vốn để giàu có + Tiền đâu mà có ? + Tiền là sức lao động người có * Tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền để - Lắng nghe và nhắc lại đất nước giàu mạnh Tiền sức lao động Tích hợp KNS: người làm cho nên tiết kiệm tiền chính là tiết -Phê phán việc lãng phí tiền của.các bạn và người thân gia đình kiệm sức lao động Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao : -Phải có kế hoạch cụ thể sử dụng tiền cho thân “Ở đây hạt cơm rơi Ngoài bao giọt mồ hôi thấm đồng” Lồng ghép GDMT: -Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong sống ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên * Hoạt động : Thế nào là tiết kiệm tiền ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trước lớp - HS chia nhóm - Phát bìa vàng-đỏ-xanh - HS nhận các miếng bìa màu Các ý kiến : - Thảo luận, đưa ý kiến Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm Tán thành : xanh Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn Không tán thành : đỏ Giữ gìn đồ đạc là tiết kiệm Phân vân : vàng Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền vào đúng mục đích Sử dụng tiền vừa đủ, hợp lí, hiệu là tiết kiệm Tiết kiệm tiền vừa ích nước lợi nhà Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm Tiết kiệm là quốc sách Chỉ nhà nghèo cần tiết kiệm 10 Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm - GV yêu cầu HS nhận xét các kết đội đã - HS nhận xét và bổ sung ý kiến hoàn thành Câu 3, 4, 5, 6, 7, : tán thành Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành - Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền ? - Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi Huỳnh Quân Lop4.com Trang (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn, dè xẻn * Hoạt động : Em có biết tiết kiệm ? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân, viết giấy các ý kiến - Yêu cầu HS viết giấy việc em cho là tiết kiệm tiền và việc em cho là chưa tiết kiệm tiền - Yêu cầu HS trình bày ý kiến, GV ghi lên bảng - Chốt lại : Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại + Trong ăn uống , cần phải tiết kiệm ntn ? + Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm nào ? + Có nhiều tiền thì chi tiêu nào cho tiết kiệm ? - Mỗi HS nêu ý kiến + Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi + Chỉ mua thứ cần dùng + Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất gửi tiết kiệm + Sử dụng đồ đạc nào là tiết kiệm ? + Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng dùng đồ + Sử dụng điện nước nào là tiết kiệm ? + Lấy nước đủ dùng Khi không cần dùng điện, nước thì tắt Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn Tích hợp giáo dục đạo đức HCM: việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên - Cần ,Kiệm, Liêm ,Chính làm +Bác Hồ lúc còn sống Bác tiết kiệm dù đó là vật dụng nhỏ.Chúng ta  Tích hợp TKNL: -Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng chính là tiết kiệm cần học tập và làm theo tiền cho thân và gia đình -Đồng tình với các hành vi sử dụng tiết kiệm lượng và phản các hành vi lãng phí lượng D CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học Bài sau : Tiết kiệm tiền (tt) ************** Thứ ba 01/10/2013 KHOA HỌC Phßng bÖnh bÐo ph× I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể : - Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động người cùng phòng và chữa bệnh béo phì  Tích hợp KNS: -Nói với người gia đình người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn người khác bị béo phì -Ra định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì -Kiên định: thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 28,29 SGK - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Huỳnh Quân Lop4.com Trang (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ - em - Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm nào để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ? - Em hãy kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? * Nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI * Hoạt động : Tìm hiểu bệnh béo phì * Mục tiêu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em - Nêu tác hại bệnh béo phì * Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo nhóm - HS làm việc với phiếu học tập - GV chia nhóm và phiếu học tập Bước : Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung * GV kết luân : - Một em bé có thể xem là béo phì : Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20% Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm Bị hụt gắng sức - Tác hại bệnh béo phì : Người bị béo phì thường thoải mái sống Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đườngm sỏi mật … * Hoạt động : Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Cách tiến hành : - Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ? - Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì - Người thừa cân, béo phì có nguy mắc các bệnh gì … bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao … - Làm nào để phòng tránh béo phì ? - Ăn uống hợp lí, nên luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập thể dục thể thao - Cần phải làm gì em bé thân bạn bị béo - Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm và tăng thức phì hay có nguy bị béo phì ? ăn ít lượng Ăn đủ đạm, vitamin và chất khoáng Huỳnh Quân Lop4.com Trang (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Đi khám bác sĩ để điều trị - Năng vận động, luyện tập thể dục thể thao * GV : Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì trẻ em là thói quen không tốt mặt ăn uống, chủ yếu là bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động * Hoạt động : Đóng vai * Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng * Cách tiến hành : Bước : Tổ chức và hướng dẫn -GV chia nhóm Các nhóm thảo luận và đưa tình giải *Tình : Em bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì Sau học xong bài này, là Lan bạn nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình Tình : Nga cân nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ mình Nếu là Nga, bạn làm gì, ngày chơi các bạn Nga mời Nga ăn bánh uống nước Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Bước : Trình diễn -GV kết luận : Hiện bệnh béo phì phổ biến  Tích hợp KNS: lứa tuổi trẻ em Vì các em cần phải biết -Nói với người gia đình nguyên nhân gây bệnh béo phì để phòng tránh người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn người khác bị béo phì -Ra định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì -Kiên định: thực chế độ ăn uống, hoạt D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : động thể lực phù hợp lứa tuổi - Nhận xét tiết học Bài sau: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa ************** TOÁN BiÓu thøc cã chøa hai ch÷ I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ  Bài tập cần làm: 1, 2ab, 3(2 cột) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm - HS lên bảng làm bài tiết 31 Huỳnh Quân Lop4.com Trang (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Nhận xét và cho điểm HS C BÀI MỚI Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a) Biểu thức có chứa hai chữ - Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ - Hỏi : Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào ? - Treo bảng số và hỏi : Nếu anh câu cá và em câu cá thì hai anh em câu cá ? - Nghe HS trả lời và ghi vào cột số - Làm tương tự với các trường hợp khác - Nêu vấn đề : Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu ? - Giới thiệu : a+b gọi là biểu thức có chứa hai chữ b) Giá trị biểu thức chứa hai chữ - Hỏi : Nếu a = và b = thì a + b bao nhiêu ? - GV nêu : Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b - GV làm tương tự với a = và b = - Hỏi : Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm ntn ? - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì ? - Gọi HS nhắc lại Luyện tập thực hành * Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài a,b - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Lắng nghe - em đọc … ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu … thì hai anh em câu 3+2 cá - Hai anh em câu a+b cá - Nếu a = và b = thì a + b = + = - Ta thay các số vào chữ a và b thực tính giá trị biểu thức - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị biểu thức a+b - Vài HS nhắc lại - Tính giá trị biểu thức a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c+d là : c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì giá trị biểu thức c+d là : c + d = 15cm + 45cm = 60cm - HS nhận xét, chữa bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào a) Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị biểu thức a - b là :a – b = 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì giá trị biểu thức a - b là : a – b = 45 – 36 = - Mỗi lần thay các chữ a và b các số chúng ta - Tính giá trị biểu thức a - b tính gì ? * Bài (2 cột) - Treo bảng số phần BT SGK - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng bảng - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức để tính - HS nghe giảng giá trị biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b cùng cột Huỳnh Quân Lop4.com Trang 10 (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài :Tính chất giao hoán phép cộng - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét, chữa bài ************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách viết tên người, tên địa lí việt nam I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nắm và hiểu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Vân dụng để viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính địa phương - Bảng nhóm và bút - Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ : - Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ : tự tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái - Nhận xét, cho điểm HS c BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng 2) Tìm hiểu ví dụ - Viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết + Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lí : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây, Quảng Ngãi - Hỏi : + Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tiếng cần viết ntn ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu - Lắng nghe - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết + Tên người, tên địa lí viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó + Tên riêng thường gồm 1,2 tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần phải viết ntn ? viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó 3) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc to trước lớp Lớp theo dõi, đọc thầm - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm - Làm phiếu - Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng - Dán phiếu lên bảng, nhận xét - Hỏi : Tên người Việt Nam thường gồm - Tên người Việt Nam thường gồm : họ, tên thành phần nào ? Khi viết, ta cần chú ý điều gì ? đệm (tên lót), tên riêng Khi viết ta phải viết hoa các chữ cái đầu tiếng là phận tên người Huỳnh Quân Lop4.com Trang 11 (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp 4) Luyện tập * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng viết, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn viết trên bảng - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa - Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết hoa tiếng đó cho lớp theo dõi chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh) không viết hoa vì là danh từ chung * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng viết, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn viết trên bảng - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa ? * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự tìm nhóm và ghi vào phiếu - Làm việc nhóm thành cột a và b - Treo đồ hành chính địa phương - Tìm trên đồ - Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết địa phương mình D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau: LT viết tên người và tên địa lí V N ************** KỂ CHUYỆN Lời thề trăng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : -Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa kể nối tiếp toàn câu chuyện - Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người Lồng ghépGDMT: -Giá trị môi trường thiên nhiên với sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa đoạn truyện SGK/69 - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho đoạn - Bảng phụ và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH : Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự - HS lên bảng thực yêu cầu trọng mà em đã nghe Huỳnh Quân Lop4.com Trang 12 (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Nhận xét, cho điểm HS C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng Giáo viên kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc lời tranh và thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện là gì ? - GV kể mẫu toàn truyện lần Hướng dẫn kể chuyện a) Kể nhóm - GV chia nhóm HS, nhóm kể tranh, sau đó kể toàn truyện - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo câu hỏi nội dung trên bảng b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy + bút Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay - Bình chọn nhóm có kết cục hay và bạn kể chuyện hấp dẫn - Câu chuyện kể cô gái tên là Ngàn bị mù Cô cùng các bạn cầu ước điều gì đó thiêng liêng và cao đẹp - Kể nhóm - HS tiếp nối kể theo nội dung tranh (3 lượt) - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - em đọc - Hoạt động nhóm Lồng ghépGDMT: -Giá trị môi trường thiên nhiên với sống người -Môi trường thiên nhiên người quan trọng: không nhí, vẻ đẹptự nhiên… bị ô nhiếm ảnh hưởng xấu đến sống.Vì chúng ta cùng bảo vệ môi truờng D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc ************** Thứ tư 02/10/2013 MĨ THUẬT Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương I/ MỤC TIÊU : HS biết - Hiểu đề tài phong cảnh Biết cách vẻ tranh phong cảnh -Biết cách vẽ và vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng -HSKG: Biết cách xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp  Điều chỉnh nội dung dạy học: Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Lồng ghép hoạt động ngoài giờ: Huỳnh Quân Lop4.com Trang 13 (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Tổ chức thi vẽ tranh trường em II/ CHUẨN BỊ : -Một số tranh ,ảnh phong cảnh -Bài vẽ phong cảnh HS các lớp trước -Bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : B KTBC : C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : *HOẠT ĐỘNG TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV dùng tranh ,ảnh giới thiệu để HS nhận biết - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài + Xung quanh nơi em có cảnh nào đẹp không ? + Em đã tham quan ,nghỉ hè đâu ? Phong cảnh đó nào ? + Em hãy tả lại phong cảnh mà em thích ? +Em chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ? - GV bổ sung và nhấn mạnh hình ảnh chính ảnh đẹp là : cây ,nhà ,con đướng ,bầu trời …và phong cảnh còn đẹp màu sắc không gian chung Nên chọn cảnh vật quen thuộc ,dễ vẽ ,phù hợp với khả *HOẠT ĐỘNG CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH - GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh + Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp + Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ có thể vẽ lên bảng theo các bước để HS quan sát - GV gợi ý cho HS : + Nhớ lại các hình ảnh định vẽ + Sắp xếp hình ảnh chính + Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín - Trước HS vẽ ,GV nên cho các em xem tranh phong cảnh HS các lớp trước để gợi ý các em cách chọn cảnh và thể *HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước vẽ ,chú ý xếp hình vẽ cân đối - Vẽ hình ảnh chính trước ,hình ảnh phụ sau ,luôn nhớ vẽ là trọng tâm ,có thể vẽ thêm người vật - Trong HS vẽ ,GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung khuyến khích HS vẽ màu tự theo ý thích HOẠT ĐỘNG HỌC -HS lắng nghe -HS quan sát - HS trả lời - HS liên hệ thân -HS tự chọn -HS tự chọn -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe và vẽ theo hướng dẫn -HS chú ý nghe và vẽ Lồng ghép hoạt động ngoài giờ: - Tổ chức thi vẽ tranh trường em -HS quan sát tranh -HS quan sát tranh và chọn Huỳnh Quân Lop4.com Trang 14 (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp *HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét - Nhấn mạnh điểm tốt D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Quan sát vật quen thuộc -Bài sau :Tập nặn tạo dáng : Nận vật quen thuộc -HS lắng nghe ************** TẬP ĐỌC vương quốc tương lai I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc rành mạch đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu các từ ngữ khó bài : sáng chế, thuốc trường sinh … - Hiểu nội dung bài : Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em  Điều chỉnh nội dung phần luyện nói: không hỏi câu và II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài TĐ/70,71 SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.ỔN ĐỊNH: Hát - HS lên bảng thực yêu cầu B KIỂM TRA BÀI CŨ : Trung thu độc lập - Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi : Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn ? - GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài :Ghi đề bài lên bảng - Lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * MÀN : Trong công xưởng xanh a) Luyện đọc : - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài (3 lượt) - HS đọc theo trình tự : + Đoạn : Lời thoại Tin-tin với em bé thứ + Đoạn : Lời thoại Mi-tin và Tin-tin với em bé thứ và em bé thứ hai + Đoạn : Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Gọi HS đọc toàn màn - Gọi HS đọc phần chú giải - em đọc - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc : Đọc với giọng hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức Tin-tin và Mi-tin Lời các em bé tự tin, tự hào Thay đổi giọng đọc nhân vật Huỳnh Quân Lop4.com Trang 15 (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp b) Tìm hiểu màn - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và giới thiệu - Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, em bé với nhân vật có mặt màn cách nhận diện : em mang máy có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có máy biết bay chim, em có máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi : + Câu chuyện diễn đâu ? + Câu chuyện diễn công xưởng xanh + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ? + Tin-tin và Mi-tin đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với bạn nhỏ đời + Vì nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai ? + Vì bạn nhỏ sống đây chưa đời, các bạn chưa sống giới chúng ta + Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn nào mơ ước làm điều kì lạ cho sống + Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế + Các bạn sáng chế : gì ? Vật làm cho người hạnh phúc Ba mươi vị thuốc trường sinh Một loại ánh sáng kì lạ Một máy biết bay chim Một cái máy biết dò tìm kho báu còn giấu kín trên mặt trăng + Theo em sáng chế có nghĩa là gì ? + Là tự mình phát minh cái mà người chưa biết đến + Các phát minh thể ước mơ gì + Thể ước mơ sống hạnh phúc, sống người ? lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục mặt trăng - Màn nói lên điều gì ? - Màn nói đến phát minh các bạn thể ước mơ người - Ghi ý chính màn - HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS * MÀN : Trong khu vườn kì diệu a) Luyện đọc - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc phân biệt lời các nhân vật khác màn kịch b) Tìm hiểu màn - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và rõ - Quan sát tranh nhân vật và to, lạ tranh - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận - Đọc thầm, thảo luận và trả lời và trả lời câu hỏi : + Câu chuyện diễn đâu ? + Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu - Màn cho em biết điều gì ? - Màn giới thiệu trái cây kì lạ Vương quốc Tương Lai - Ghi ý chính màn - HS nhắc lại c) Thi đọc diễn cảm Huỳnh Quân Lop4.com Trang 16 (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm màn D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Vở kịch nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học Bài sau : Nếu chúng mình có phép lạ - HS suy nghĩ trả lời ************** TOÁN tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính  Bài tập cần làm: 1, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm tiết 32 - Nhận xét và cho điểm HS C BÀI MỚI Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng Tính chất giao hoán phép cộng - GV treo bảng số - Yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức a+b và b+a để điền vào bảng - Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a=20, b=30 - Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a=350, b=250? - Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a=1208, b=2764 ? - Vậy giá trị biểu thức a+b luôn nào so với giá trị biểu thức b+a ? - Ta có thể viết a+b = b+a - Em có nhận xét gì các số hạng hai tổng a+b và b+a ? - Yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK Luyện tập thực hành * Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài Sau đó nối tiếp nêu kết - Hỏi : Vì em khẳng định 379 + 468 = 874 ? Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc bảng số - HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột - Giá trị biểu thức a+b và b+a 50 - Giá trị biểu thức a+b và b+a 600 - Giá trị biểu thức a+b và b+a 3927 - Giá trị biểu thức a+b luôn giá trị biểu thức b+a - HS đọc : a+b = b+a - Mỗi tổng có số hạng là a và b vị trí các số hạng khác - HS đọc thành tiếng - Mỗi HS nêu kết phép tính - Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó Trang 17 (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468 - HS giải thích tương tự các trường hợp còn lại * Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - Viết : 48 + 12 = 12 + … Em viết gì vào chỗ chấm, - Viết số 48 để có 48 + 12 = 12 + 48 Vì ta vì ? đổi chỗ các số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét và cho điểm HS D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ ************** TẬP LÀM VĂN LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Dựa vào hiểu biết nội dung đoạn văn, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu tiết trước - Tranh minh họa truyện Vào nghề trang 73/SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng, HS kể tranh Ba lưỡi rìu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn làm bài tập * Bài - Gọi HS đọc cốt truyện - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc chính đoạn HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc - Đọc thầm, thảo luận cắp đôi và trả lời câu hỏi + Đoạn : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn : Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đoạn : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn : Va-li-a đã trở thành diễn viên giỏi em mong ước - HS đọc - Gọi HS đọc lại các việc chính * Bài - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn - em tiếp nối đọc Huỳnh Quân Lop4.com Trang 18 (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp chỉnh truyện - Phát phiếu + bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, hoàn chỉnh đoạn văn - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện - Hoạt động nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu các nhóm - Theo dõi, sửa bài - HS tiếp nối đọc ************** Thứ năm 03/10/2013 LỊCH SỬ Chiến thắng bạch đằng ngô quyền lãnh đạo ( năm 938) I MỤC TIÊU : HS biết : - Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Kể ngắn gọn diễn biến trận Bạch Đằng - Ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc : Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa SGK (nếu có) - GV và HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu - HS thực yêu cầu hỏi cuối bài - GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI : * Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng * Hoạt động : Tìm hiểu người Ngô Quyền - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu Ngô - HS làm việc cá nhân Quyền theo định hướng : + Ngô Quyền là người đâu ? … Đường Lâm, Hà Tây + Ông là người ntn ? + Ngô Quyền là người có tài, yêu nước + Ông là rể ? + Ông là rể Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931 Huỳnh Quân Lop4.com Trang 19 (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến * Hoạt động : Trận Bạch Đằng - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo định hướng : + Vì có trận Bạch Đằng ? + Trận Bạch Đằng diễn đâu ? Khi nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? + Kết trận Bạch Đằng ? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV tổ chức cho 2-3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng - Nhận xét, tuyên dương HS tường thuật tốt * Hoạt động : Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - GV hỏi : Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì ? - Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc ? - HS phát biểu - HS chia thành các nhóm (4-6 HS nhóm) và thảo luận + Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân báo thù Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược + Trận Bạch Đằng diễn trên cửa sông Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938 + Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gõ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi khiêu chiến, vừa đánh vừa lui nhử cho địch vào bãi cọc Chờ lúc thủy triều xuống, hàng ngàn cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn Thuyền giặc cái thì thủng, cái vướng cọ nên không tiến, không lùi + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Thao tử trận Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại - HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô … đã chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - GV : Với chiến công hiển hách trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn Ngô Quyền Khi ông mất, nhân dân đã xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm, Hà Tây D CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học Bài sau : Ôn tập ************** Huỳnh Quân Lop4.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:34

w