II/Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép -2 HS lên bảng làm bài 2c/58 nhân.. Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm[r]
(1)TUẦN: 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009 Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 …CHIA CHO 10, 100, 1000 … I/Mục tiêu: Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 II/Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Tính chất giao hoán phép -2 HS lên bảng làm bài 2c/58 nhân Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để làm 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Hướng dẫn nhân số TN với 10, chia số tròn chục cho 10 -HS đọc phép tính *Nhân với 10: GV ghi bảng lớn 35 x 10 -35 x 10 = 10 x 35 -Áp dụng tính giao hoán phép nhân các em có thể viết phép nhân 35x10 nào -35 chục ? - 350 -1 chục lấy 35 lần bao nhiêu ? Vậy 10 x 35 = ? 35 chục = ? phép nhân 35 x 10 chính là thừa *Quan sát phép nhân 35 x 10 = 350 em -KQ số thứ thêm chữ số vào bên phải có nhận xét gì thừa số 35 và kkét phép nhân 35 x 10 ? -Vậy muốn nhân số với 10 ta làm -Khi nhân số tự nhiên với 10 ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó nào ? *Chia số tròn chục cho 10 GV ghi 350:10 Ta có 35 x 10 = 350 -Từ phép nhân trên hãy nêu KQ phép -350:10 = 35 chia 350 : 10 = ? -350 là số NTN ? -Là số tròn chục -Em có nhận xét gì số bị chia và thương -Thương chính là số bị chia xoá chữ phép chia 350 : 35 = ? số bên phải *Vậy chia số tròn chục với 10 ta làm -Bỏ bớt chữ số bên phải số đó nào? b/HĐ2: Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 … và chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 Tương tự trên c/HĐ3: Thực hành -HS làm miệng nêu kết quả: 18 x 10 = *Bài 1a,b/59 (cột 1, 2) Cá nhân 180, 18 x 100 = 1800, HS tính nhẩm và đọc nối tiếp KQ *Bài 2/60 Ba dòng đầu -HS làm theo mẫu để viết số thích hợp -Gọi HS đọc y/c bài vào chỗ chấm -GV hướng dẫn mẫu: Ta có 100 kg = … tạ Vậy đổi 300 kg = ? tạ ta nhẩm 300:100 = tạ 300 kg = tạ -HS làm -Gọi HS lên bảng làm -Lớp nhận xét 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà tính nhẩm lại bài -Tiết sau: Tính chất kết hợp phép nhân Lop4.com (2) TUẦN: 11 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009 Toán TÍNH CHẤT KET HỌP CỦA PHÉP NHÂN I/Mục tiêu: -Nhận biết tính chất két hợp phép nhân -Bước đâu vậndụng tính chất kết hợp phép nhân để thưc hanh tính II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ phần b SGK/60, bỏ trống dòng 1, 2, cột 4, III/Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: -Nêu cách nhân với 10, 100,…? -2 HS lên bảng thực theo y/c -Nêu cách chia số tròn chục , tròn trăm cho 10, 100, 2.Bài mới: Giới Thiệu – Ghi đề a/HĐ1:Nhận biết t/c kết hợp phép nhân -So sánh giá trị biểu thức: -2 HS tính và so sánh kết (2 x 3) x và x (3 x 4) (24) GV kết luận (2 x 3) x = x ( x 4) -Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân -HS tính giá trị và nêu kết Yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức (axb)xc và ax(bxc) để điền vào bảng (SGK) -3 HS lên thực em dòng GV yêu cầu HS so sánh giá trị HS so sánh và nêu :(axb)xc = ax(bxc) cặp biểu thức nhân số thứ với tích số thứ -Vậy muốn nhân tích số với số thứ là -Ta và số thứ làm nào? Đây là t/c kết hợp phép nhân GV ghi công thức: a x b x c = (a x b) x c = ax(bxc) *GV giảng thêm phần chú ý SGK b/HĐ2: Luyện tập thực hành -HS làm cá nhân *Bài 1a/61 : Gọi HS nêu y/c -GV hướng dẫn mẫu - Biểu thức có dạng tích bao nhiêu số -2 HS lên bảng tính hai cách -Lớp làm Nhận xét - Nêu các cách tính - GV nhận xét -Vận dụng t/c kết hợp phép nhân để tính *Bài 2a/61 Gọi HS đọc y/c bài nhanh -Theo em cách nào thuận tiện hơn? -4 HS lên bảng làm -HS tự phân tích đề và giải vào - HS giải bảng lớp -Lớp nhận xét và tìm cách giải khác -GV chấm, ghi điểm nhận xét 3/Củng cố, dặn dò: -Tiết sau: Nhân với số có tận cùng là các chữ số Lop4.com (3) TUẦN: 11 Thư ba ngày tháng 11 năm 2009 Toán : NHÂN VỚI MỌT SỐ CÓ MOT CHỮ SỐ I/Mục tiêu: -Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0; vận dụng đẻ tính nhanh , tinh nhâm II/Các hoạt động chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Tính chất kết hợp phép nhân -Hai em làm bài 2.(Áp dụng tính chất kết hợp phép nhân để làm.) 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề a/HĐ1: HS biết cách thực phép nhân với số có tận cùng là chữ số -GV viết bảng phép tính 1324 x 20 -Có thể nhân 1324 x 20 NTN ? -GV hướng dẫn : 20 = 10 x 1324 x 20 = 1324 x (10 x 2) = (1324 x 2) x 10 =2648 x 10 =26480 -HS rút nhận xét: Khi thực nhân 1324 x 20 ta việc thực 1324 x thêm vào chữ số vào bên phải tích -Ta có: 1324 x 20 = 26480 -HS nêu cách thực hiện-GV làm bảng -Ta có thể đặt tính nhân 1324 x 20 24680 -Vài HS nhắc lại cách nhân Viết thêm vào bên phải tích 1324 x chữ số b/HĐ2: Nhân các số tận cùng là chữ số GV ghi bảng 230 x 70 (GV hướng dẫn tương tự trên) c/HĐ3: Thực hành luyện tập -1 HS lên thực - lớp làm bảng *Bài 1/62 Cá nhân thực cách đặt tính và tính các -Gọi HS nêu y/c bài phép nhân -GV nhận xét *Bài 2/62 Cá nhân -Gọi HS nêu y/c bài -GV nhận xét 3/Củng cố , dặn dò: -Bài tập nhà: bài 3, 4/ 62 (HS k,g) Tiết sau: Đề-xi-mét vuông Lop4.com -1 hs đọc đề bài tập -3 HS lên bảng Lớp làm vào bài tập (4) TUẦN: 11 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009 Toán: MÉT VUÔNG I/Mục tiêu: -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc viết được, mét vuông,m2 -Biết 1m2 =100dm2.Bước đầu tiên chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 II/Đồ dùng dạy học: GV vẽ sẵn bảng phụ hình vuông có diện tích 1m2 chia thành 100 ô vuông nhỏ , ô vuông có diện tích là 1dm2 III/Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Bài 3/64 -3 HS lên bảng làm bài HS lớp 2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề= ? dm theo dõi để nhận xét bài bạn a/HĐ1: Giới thiệu m 1m 2 -GV giới thiệu: Cùng với cm , dm để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m2 -GV giới thiệu hình vuông có cạnh dài m Đây là mét vuông -Mét vuông là gì ? -Mét vuông là diện tích hình vuông có Mét vuông viết tắt là m2.Đọc là mét vuông cạnh dài 1m -Gọi và HS đọc : m2 , m2 - mét vuông, mét vuông, -Quan sát hình vuông đém số ô vuông dm2 -Cho biết : m2 = ? dm2 -100dm2 Vậy 100dm2 = ? m2 -1 m2 -1 m2 = ? cm2 , ngược lại b/HĐ2: Luyện tập : *BT1/65: y/c đọc và viết số đo diện tích -HS nêu miệng và viết vào bảng theo mét vuông GV bảng y/c hs đọc các số đo vừa viết *BT2/65 (cột 1) : Y/c hs lên bảng làm -HS nối tiếp trả lời : dòng đầu , hs khác làm dòng cuối m2 =100dm2 Y/c hs giải thích cách đổi GV nhận xét 1dm2=100cm2 m2 = 10 000cm2 *BT3/65 : Gọi HS đọc đề KL: m2 = 100dm2 = 10000cm2 Gợi ý: Lát phòng ? viên gạch -HS tự phân tích đề và làm bài vào DT phòng là dt ? viên gạch Mỗi viên gạch có dt ? Vậy dt phòng ? m2 3/Củng cố dặn dò: CBB: Nhân số với tổng Lop4.com (5) TUẦN: 11 Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2009 Toán ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG I/Mục tiêu: Giúp HS biết: -Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích -Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị dề-xi-mét vuông -Biết 1dm2 = 100cm2.Bước đầu tiên chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại II/Đồ dùng dạy học: -GV : vẽ bảng phụ hình vuông có diện tích dm2 chia thành 100 ô nhỏ, ô vuông có diện tích cm2 III/Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Nhân với số tận cùng là chữ số -2 HS lên bảng làm bài 2/62 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: HS biết 1dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dm.( trình chiếu) -GV giới thiệu dm2 : Để đo diện tích người ta thường dùng đơn vị dm2 -GV cho HS vẽ hình vuông có cạnh là 1dm *ĐỀ-xi-mét vuông là diện tích hình vuông dm có cạnh là dm -Đây là dm2 -Vậy theo em dm2 là diện tích hình vuông -Có cạnh dm có cạnh? KL: dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dm -đề -xi-mét vuông viết tắt là: dm2 -HS đọc thực hành : dm2, 24 dm2 -3 đề-xi-mét vuông, 24 đề-xi-mét 2 vuông, *Quan hệ dm và cm -GV y/c HS quan sát hình -Hình vuông có cạnh dm xếơ đầy -100 hình bao nhiêu hình vuông có cạnh cm ? Vậy 1dm2 = ? cm2 dm2 = 100 cm2 100 cm2 = ? dm2 100 cm2 = dm2 b/HĐ2:Luyện tập thực hành (trình chiếu) Bài 1/63 Cá nhân -HS nêu miệng: 32 đề-xi-mét vuông, -YC HS đọc các số đo diện tích -1 HS lên bảng viết.-Lớp viết bảng -GV nhận xét Bài 2/63 Cá nhân -HS viết số thích hợp vào chỗ trống -GV nêu y/c bài tập -HS làm vào bài tập -GV nhận xét Bài 3/63 Đôi bạn -1 hs thực yc gv Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gọi hs nêu yc bài tập -HS trao đổi và trình bày Lớp nhân xét -GV nhận xét 3/Củng cố dặn dò : -Tiết sau: Mét vuông Lop4.com (6) TUẦN: 1! Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 Luyện Toán: -TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN -NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ -ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG 1/ HĐ1: Củng cố kiến thức -GV ôn lại các kiến thức đã học bài trên cho hs nắm vững -Nêu tính chất kết hợp phép tính nhân? - 1dm2 = .cm2 -Muốn nhân số có tận cùng là chữ số o ta làm ntn? 2/ HĐ2: Luyện tập -HD hs làm bài vào VBT -Bài 1-3 dành cho hs đại trà -Bài 1-4 : dành cho hs khá, giỏi -Bài nâng cao: bài Bài 38,39,40 sách toán nâng cao, nhà xuất Đà Nẵng Lop4.com (7)