1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án K3 - Tuần 10

33 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK... - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. Các hoạt động dạy học.. 1. Ổn định tổ chức. - GV treo tranh: Bức tr[r]

Trang 1

TUẦN 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018Chào cờ

(Tổng Đội phụ trách)Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀII Mục tiêu

-Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

-Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cáibút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.

- Biết dùng mắt ước lượng đô dài (tương đối chính xác).-HS có ý thức cẩn thận, chính xác

-GV theo dõi - Nhận xét chung.Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài: - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta gì?-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ

Hát

2 HS lên bảng làm BT2b720m + 43m = 763m403cm – 52cm = 351cm

27mm : 3 = 9mm

-1 HS nêu cầu bài toán.

+ Vẽ các đoạn thẳng có độ dài đượcnêu ở bảng

-Kết quả có thể là:

+Bút chì: 12cm, 13cm, 14 cm…+chiều dài mép bàn học: 1m; 98cm+Chiều dài chân bàn: 65cm, 66cm,67cm

Trang 2

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài: - Bài tập yêu cầu gì?

-GV gọi HS thử ước lượng bằng mắt

-GV nhận xét tuyên dương bạn đoángần đúng nhất

- HS đọc yêu cầu bài: + Ước lượng bằng mắt

-Bức tường lớp em cao bao nhiêu?-Chân tường dài bao nhiêu m?Xung phong cá nhân

-2 HS nêu

Tập đọc- Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG

* Kể chuyện:

1 Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Biết thay đổigiọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung.

2 Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng xác định giá trị: Học sinh xác định được tình huống xảy ra và biếtcách giải quyết phù hợp.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: Biết quan tâm, hỏi han, động viên, chia sẻ hoặccó hành động giúp đỡ mọi người.

II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.

Trang 3

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét bài KT giữa kì I của HS.

Thanh Tịnh, các em sẽ thấy điều đó

* Đọc từng đoạn trước lớp

+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi nhẹnhàng.

+ Đoạn 2: Giọng nhận vật lịch sự nhãnhặn.

+Đoạn 3: Giọng nhận vật lịch sự nhãnhặn Nhẹ nhàng – cảm súc

- HS đọc từng đoạn trước lớp

+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câuvăn dài.

Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớra/ anh là ( hơi kéo dài từ là)

Dạ, không! Bây giờ tôi mới đượcbiết hai anh Tôi muốn làm quen,

(nhấn giọng tự ngiên ở các từ in đậm Mẹ tôi là người miền trung …//Bà qua đời / đã hơn tám năm rồi //(giọng trầm xúc động)

- GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3- GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng

Trang 4

- Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3

- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quánvới những ai ?

- Với 3 người thanh niên* HS đọc thầm đoạn 2- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và

Đồng ngạc nhiên?

- Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong3 người thanh niên xin trả giúp tiềnăn…….

* HS đọc thầm đoạn 3- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên

và Đồng

- Vì Thuyên và Đồng có giọng nóigợi cho anh thanh niên nhớ đến mộtngười mẹ

- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọngquê hương?

- HS nêu theo ý hiểu

* HD học sinh kể chuyện theo tranh:

- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát từng tranh minh hoạ.- 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn:Tranh 1: Thuyên- Đồng bước vàoquán ăn đã có 3 anh thanh niên đangăn.

Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên(anh áo xanh) xin được trả tiền choThuyên và Đồng và muốn làm quen Tranh 3: Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao anh muốn làm quen với Thuyên vàĐồng.

- GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS nhìn tranh tập kể mộtđoạn của câu chuyện

- GV gọi HS kể trước lớp - 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo3 tranh

Trang 5

- 1HS kể toàn bộ câu chuyệnn

- Cách vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Cách đo một độ dài, biết đọc kết qủa đo độ dài gần gũi với học sinh như độ dàicái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học Biết dùng mắt ước lượng độ dàimột cách tương đối chính xác.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giac học tập.

II Đồ dùng dạy học:

- Thước thẳng và thước mét.- VBT Toán

III Các hoạt động dạy học:1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:

7hm = m12km = dam

9m = cm25dm = mm- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở - HS làm vào vở- 2HS lên bảng làm

Trang 6

- GV cùng HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét.

Bài 2 : HS biết cách đo và đọc được kếtquả đo

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thảo luận nhóm nêu cách làm - GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo

- GV yêu cầu HS đo - HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kếtquả

- GV nhận xét

Bài 3: Biết dùng mắt ước lượng độ

dài một cách tương đối chính xác

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS việc nhóm 4, nêu kết

- GV dùng thước kiểm tra lại

a) Chiều dài cái bút của em.

b) Chiều dài mép bàn học của em.c) Chiều cao chân bàn học của em.- GV nhận xét, tuyên dương những

học sinh có kết quả ước lượng đúng

I Mục tiêu

-Nêu được các thế hệ trong một gia đình.-Phân biệt các thế hệ trong gia đình.

* Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình.

GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu

Hát

Trang 7

a Giới thiệu bài - ghi đầu bàib Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình

Hoạt động cả lớp

- Nói về các thành viên trong gia đìnhmình cho các bạn nghe và cho biết giađình có mấy người và ai là người lớn tuổinhất? ai là người nhỏ tuổi nhất?

-Kết luận: Trong một gia đình thường có

nhiều người sống chung với nhau, ởnhững lứa tuổi khác nhau người ta gọi làcác thế hệ trong gia đình Để rõ hơn vềđiều này chúng ta cùng tìm hiểu sanghoạt động 2

Hoạt động 2: Các thế hệ trong gia đình

-GV treo tranh SGK phóng to lên bảng vàđưa nội dung thảo luận lên bảng

-Yêu cầu HS đọc

-GV chia nhóm giao việc cho từng nhóm: -GV chốt lại nội dung tranh gia đình bạnMinh.

- Gia đình bạn Minh là gia đình có mấythế hệ ?

- Tại sao em biết ông bà bạn Minh là thếhệ thứ nhất?

- Tranh trang 39 về gia đình bạn Lan(tương tự gia đình Minh)

-Hoạt động 3: Kể về gia đình em.

Trò chơi: Mời bạn đến thăm gia đình tôi

-Yêu cầu chỉ tranh nói về gia đình mình.

-GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh, tranh vẽvề gia đình của học sinh

-Gọi HS lên bảng giới thiệu gia đìnhmình trước lớp

-HS nhắclại đầu bài:Các thế hệtrong một gia đình.

-HS thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên

-5-6 HS trả lời

-HS nêu nhận xét, bổ sung -2 HS nhắc lại

- Hoạt động nhóm, thảo luận

-1HS đọc yêu cầu thảo luận theonhóm- dại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nêu ND thảo luận tại chỗ, 1 sốnhóm nêu trước lớp

Trang 8

-GV tổ chức cho HS nhận xét

-Kl: Gia đình là tổ ấm, nơi đó có những

người thân của ta cùng chung sống, bổnphận làm con ta phải biết xây dựng tổ ấmhạnh phúc

4 Củng cố - Dặn dò

-Gia đình trong bài hát gồm mấy thế hệ?

-GDTT: học giỏi, chăm ngoan đó là sự

đền đáp công ơn sinh thành của cha mẹ -Nhận xét chung giờ học.

-Nhận xét

-3 học sinh trình bày

Luyện Tiếng Việt

Luyện đọc: GIỌNG QUÊ HƯƠNGI Mục tiêu

- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hơi hợp lý.- Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện đúng giọng nhân vật.

- Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị

III Các hoạt động dạy – học1 Ổn định

2 Giới thiệu bài3.Luyện đọc

- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn

- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một sốem đọc còn yếu.

- Gọi 1 số HSTB thi đọc - Khen ngợi em có tiến bộ.

- Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.-Nhận xét, tuyên dương, những em đọctốt.

4 Tìm hiểu bài

- Hỏi lại cáccâu hỏi SGK

5 Tổ chức cho HS thi đọc lại bài

- Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.(Xen kẽ học sinh TB và học sinh khá,giỏi).

- 2 nhóm phân vai đọc.- Chọn nhóm đọc tốt.

Trang 9

Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018Tập đọc

THƯ GỬI BÀ(GDKNS)I Mục tiêu

- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: tình cảm

gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu (Trả lời được cácCH trong SGK )

-Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư

*GDKNS: Tự nhận thức bản thân - Thể hiện sự cảm thông

-GV gọi 3 HS lên bảng kể chuyện

Giọng quê hương và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét chung

3 Bài mới a.Giới thiệu bàib.Giảng bài

*Luyện đọc

GV đọc mẫu lần 1 – tóm nội dung bứcthư: Tình cảm sâu sắc của Đức dànhcho bà qua các dòng thư đầy chânthành.

-Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp

-GV kết hợp sửa sai theo phương ngữ-Nhận xét chung phần đọc tiếng.-HD đọc đoạn

-Luyện đọc câu dài, câu thể hiện cảmxúc:

-GV phân đoạn cho HS Yêu cầu họcsinh đọc đoạn

-Đoạn 1: 3 dòng thư đầu

-Đoạn 2: Dạo này…ánh trăng -Đoạn 3: Đoạn còn lại

-GV yêu cầu HS đọc đoạn

-Đọc theo nhóm 3-Đọc đoạn theo nhóm.

- 3 HS lên bảng kể chuyện và trả lờicâu hỏi.

-Mỗi em nối tiếp đọc 1 câu.-Học sinh lắng nghe

-3 học sinh đọc -3 học sinh đọc

-HS đọc ngắt nhịp câu dài

-HS đọc đoạn-Học sinh đọc.

-Mỗi nhóm hội ý nhanh để cử ra 3 bạn

Trang 10

-Giáo viên nhận xét, tuyên dương

-Giáo viên nhận xét chung phần luyệnđọc;

*Tìm hiểu bài

-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.

-Đức viết thư cho ai? Đầu dòng bứcthư bạn ghi thế nào?

Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng- -Đức hỏi thăm bà điều gì?-Đức kể cho bà nghe những gì?

-GV nhận xét, củng cố lại nội dungđoạn

-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3.-Đức ghi gì ở đoạn cuối bức thư? Dòngcuối thư bạn Đức viết gì?

-Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảmcủa Đức đối với bà như thế nào ?

-Củng cố lại nội dung đoạn cuối thư:

Hứa hẹn, chúc sức khoẻ, ghi chữ kí vàtên

-Qua nội dung thư em thấy tình cảmcủa Đức đối với bà như thế nào?

Tổng kết: Qua bức thư ngắn ngủi, đầy

tình cảm cho ta thấy được tâm tình củangười cháu đối với bà thật sâu đậm

*Luyện đọc lại

-Đưa câu lên hướng dẫn lại cách thểhiện giọng khi đọc ở các câu: ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc toàn bàitha thiết, tình cảm…

-GV đọc mẫu lần 2.

-Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc –nhận xét.-Gọi HS đọc thi đua theo nhóm / dãy -Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố- Dặn dò

-Em có nhận xét gì về cách viết một láthư?-Dòng đầu thư ghi gì?

-Nội dung chính (phần chính) bức thưhỏi và kể những gì?

-Phần cuối thư ghi như thế nào?

-GDMT: Mỗi bản thân chúng ta cần

đọc lại bức thư - Tổ chức theo dõinhận xét

-1HS đọc+cả lớp đọc thầm đoạn -Đức viết thư cho bà Dòng đầu thưbạn ghi “ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11năm 2003 ”

-1HS đọc + cả lớp đọc thầm đoạn 2 + Dạo này bà có khỏe không ạ?

+ Gia đình cháu… Từ đầu năm họcđến nay… dưới ánh trăng

-Học sinh lắng nghe.

-1HS đọc bài + cả lớp đọc thầm đoạn3.

-Cháu kính chúc bà… thăm bà….Trần Hoài Đức

-Tha thiết, sâu sắc -Học sinh lắng nghe.-Học sinh trả lời tự do

-Học sinh cả lớp lắng nghe.-1 học sinh đọc.

-Mồi nhóm cử 1 đại diện thi đua đọc.-Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Ghi rõ nơi gửi thư, ngày tháng nămviết thư

-Hỏi thăm sức khỏe, kể tình hình gđvà bản thân, có thể kể thêm những kỉniệm đáng nhớ.

-Hứa hẹn, chúc sức khỏe, tên và chữkí người viết.

-2 học sinh xung phong.

Trang 11

biết kính trọng, yêu quí và quan tâmđến ông bà Đó chính là món quà tinhthần giúp ông, bà sống vui, sống khỏe

- Nhận xét tiết học.

-Lắng nghe.

THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI (tt)I Mục tiêu

- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.- Biết so sánh các độ dài.

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờhọc và ghi đầu bài lên bảng

b.HD thực hànhBài 1

-GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó choHS tự đọc các dòng còn lại.(a)-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đọccho bạn bên cạnh nghe.

-Nêu chiều cao của bạn Minh,Nam ?(b)

-Trong 5 bạn trên, bạn nào caonhất? Bạn nào thấp nhất?

-Muốn biết bạn nào cao nhất ta phảilàm thế nào?

-Có thể so sánh như thế nào?

-GV nhận xét, tuyên dương nhữngHS thực hành tốt, giữ trật tự.

-Học sinh nhắc đầu bài.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.-Bạn Nam cao 1m15cm

-Hằng cao 1m20cm-Bạn Minh cao 1m 25cm.-Tú cao 1m 20cm

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV- Bạn Minh cao 1m 25cm

Trang 12

trong nhóm và xếp thứ tự từ caođến thấp.

-GV nhờ một số thành viên kiển tralại và ghi vào bảng tổng kết.

-Các nhóm báo cáo kết quả.GVnhận xét, tuyên dương những nhómthực hành tốt, giữ trật tự

4 Củng cố -Dặn dò

-GV nhận xét chung giờ học

Nguyễn Thu Hiền 128cmNguyễn Quang Huy 130cm

-Báo cáo kết quả qua thảo luận.

-Lắng nghe và ghi nhận.

Chính tả

QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT

Phân biệt oai/oay; l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.I Mục tiêu

-Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2) Làm được BT(3) a / b -HS có ý thức rèn tính cẩn thận, viết chữ đẹp.

II Chuẩn bị

Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu

III Các hoạt động dạy – học1 Ổn định

2 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng viết - cả lớp viếtbảng con

-NX chung khen những HS viết đẹp

3 Bài mới: Quê hương ruột thịt

a.GV giới thiệu bài - ghi đầu bài “

Quê hương ruột thịt”.

b HD viết chính tả

-Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hươngmình?

Giáo dục BVMT: Trên đất nước ta có

rất nhiều cảnh đẹp thiên nhiên, chúngta phải yêu quý và giữ gìn cho môitrường luôn xanh, sạch, đẹp

-Bài văn có mấy câu?

-Bài văn có những chữ nào viết hoa? Vìsao?

-Trong bài văn những dấu câu nào được

sử dụng?

- Đọc các từ khó, HS viết bảng con, 4

em lên bảng viết.

-2 học sinh lên bảng + cả lớp viết bảng

con: tuôn trào, buồng cau, buôn bán,luống rau.

-Học sinh nhận xét, sửa sai -Nhắc lại đầu bài.

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

-Nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bàihát ru của mẹ chị và chị lại hát ru conbài hát ngày xưa

-3 câu.

-Sứ (tên riêng), Chỉ, Chính, Chị, Và(chữ cái đầu câu).

-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm

-HS viết bảng con từ khó : trái sai,

Trang 13

- GV hướng dẫn trình bày bài viết vàghi bài vào vở

-GV đọc, mỗi cụm từ đọc từ 2-3 lần,học sinh viết bài

-Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại từngcâu: chậm, học sinh soát lỗi

-Thống kê lỗi:

-Thu chấm 10 vở – nhận xét

c.Luyện tập Bài 2

-Đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì?

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “tiếpsức”

-Giáo viên nhận xét – tuyên dương

Bài 3

GV tổ chức cho HS thảo luận theonhóm thực hiện bài tập thi đua nhanh,viết đẹp, dán bảng lớp

-Gv nhận xét, chốt ý đúng – tuyêndương

4 Củng cố

-NDTHGDMTBĐ: Đất nước ta có rất

nhiều cảnh thiên nhiên đẹp các em phảicó ý thức yêu quý cảnh đẹp của đấtnước ta Phải có ý thức giữ gìn môitrường xung quanh Nếu có dịp đi thamquan những vùng biển đẹp, chúng ta cầnphải giữ gìn bảo vệ môi trường biển, hảiđảo của chúng ta.

5 Dặn dò:

- Viết lại lỗi sai trong bài Xem trước

bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”

-Giáo viên nhận xét chung giờ học

da dẻ, ngày xưa, ruột thịt, biết bao,quả ngọt, ngủ, đầu tiên

- HS nêu cách trình bày bài.-HS viết bài vào vở

HS soát bài – sửa lỗi-Đổi chéo vở, soát lỗi.-Cùng thống kê lỗi

-1 học sinh đọc yêu cầu

+ Tìm 3 từ có vần oai, 3 từ có vần oay-3 HS đại diện lên bảng làm chơi tròchơi tiếp sức

+Oai: khoai lang, khoan khoái, xoài,

thoải mái, gà trống choai,

+Oay: xoay, xoáy, hí hoáy, loay hoay,

-Từng cặp HS lên bảng viết, cả lớplàm vở

-Nội dung phiếu học tập

-Chọn chữ thích hợp trong dấu ngoặcđơn để điền vào chỗ trống:

-N1 + 3: a) (lúc, lại, niên, lên)

+ Lúc Thuyên đứng lên , chợt có mộtthanh niên bước lại gần anh

N2 + 4: b) ( trẻ tuổi, lẳng lặng, buồnbã)

+ Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, vẻ

mặt buồn bã xót thương.

-Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe.

Trang 14

Thể dục

( GV bộ môn soạn giảng)

Luyện toánLUYỆN TẬPI Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về bảng đơn vị đo độ dài.

- Biết thực hànhcác phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.- Vận dụng kiến thức để làm bài trắc nghiệm đúng.

- Giáo dục HS có ý thức tự học.

II.Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu nhóm bài 2 trang 53 VBT.

III.Các hoạt động dạy - học:1 Ổn định tổ chức: Hát

2 Kiểm tra bài cũ: Đổi : 6cm = mm 8dm = cm3 Bài mới:

a.Giới thiệu: b.Nội dung :

Bài 1.Viết số thích hợp vào chỗ trống.- 4m5cm = 405cm

- Gọi HS lên bảng đổi rồi điền số.- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Tính

- Tính ghi kết quả rồi viết đơn vị đo kèm theo.

- GV cho HS làm nhóm, phát phiếu- GV nhận xét.

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Yêu cầu HS suy nghĩ rồi tìm phương án đúng.

- GV nhận xét.

- Đọc yêu cầu bài.- Đọc bài mẫu.

- 4HSlên bảng điền, lớp làm vở 5m3dm = 53dm

8dm1cm = 81cm 9m2dm = 92dm

7m12cm = 712cm- HS nhắc lại.

- Các nhóm nhận phiếu.- Thảo luận nhóm.- Đại diện trình bày.- Đọc yêu cầu bài.

- Số đo độ dài nhỏ hơn 5m15cm là 505cm

Trang 15

a.505cm b.515cmc 550cm d.551cm

- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hới hợp lý.

- Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật.- Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.

- 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài.- Đọc theo nhóm đôi.

Trang 16

- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.

* Tìm hiểu bài

- Hỏi lại các câu hỏi / SGK

* Tổ chức cho HS thi đọc lại bài

- Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.- Nhận xét.

- 2 nhóm phân vai đọc.- Chọn nhóm đọc tốt.

 Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2) Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3)

 HS có ý thức cẩn thận khi viết câu.

II Chuẩn bị

Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập

III Các hoạt động dạy – học1 Ổn định

2 Bài cũ: Ôn tập

-GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2trong tiết trước.(tiết 6)

-GV nhận xét, bổ sung, sửa sai

-3 HS lên bảng bài và làm bài

2/…xanh non…trắng tinh…vàngtươi…đỏ thắm…rực rỡ

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:14

w