Mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SB, BC, CD.Chứng minh BP (MAN)... Gọi O là giao điểm của AC và BD.[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ:
DÙNG SƠ ĐỒ ĐỂ CHỨNG MINH CÁC BÀI TỐN PHẦN QUAN HỆ VNG GĨC.
* Trong viết trình bày ba vấn đề quan trọng chứng minh quan hệ vuông góc khơng gian, là:
Chứng minh hai đường thẳng vng góc.
Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng Chứng minh hai mặt phẳng vng góc
1 Chứng minh hai đường thẳng vng góc: a) Phương pháp:
Cho hai đường thẳng a b
Để chứng minh ab ta thực theo cách sau:
Cách 1: Chứng minh cho a vng góc với mp(P) chứa đường thẳng b. Cách 2: Dùng định lý đường vng góc.
Định lý: (Ba đường vng góc)
Cho đường thẳng a khơng vng góc với mặt phẳng (P) đường thẳng b nằm mp(P), a’ hình chiếu a mp(P)
Khi đó: ba ba’
Cách 3: Sử dụng tích vơ hướng:
Đường thẳng a b có vectơ phương
a
u ub : Khi đó: ab .
a b
u u =0 Cách 4: Thông qua quan hệ song song.
/ /
a b
a c
b c
/ /( )
( )
a P
a c c P
Cách 5: Nếu a b nằm mặt phẳng ta sử dụng tính chất chứng minh vng góc hình học phẳng biết
b) Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA=SB = SC = CA = CB = a 2 ,AS C BS C 60o Chứng
(2)(Với H trung điểm AB).
* Sơ đồ :
AB SH (1)
C1 : AB SCH
AB CH (2) SC AB
C2 :SC.AB
* Trình bày lời giải:
Cách1: Gọi H trung điểm AB
Theo giả thiết : SA = SB SABcân S AB SH (1) CA = CB CABcân C AB CH (2) SH CH cắt thuộc mặt phẳng (ABC)
AB SCH
,mà SC (SHC)
SC AB (đpcm) Cách 2: Ta có: .
SC AB = SC SB SA .( ) SC SB SCSA.
= SC SBc BSC SC SAc ASC os os = a 2.a os60c o a 2.a os60c o = SC AB (đpcm)
(3)* Sơ đồ : (P trung điểm SA, I tâm hình vng ABCD)
MN / /CP MNCP hình bình hành MN / / SAC
CP SAC MN BD
BD AC BD SAC
BD SI
* Trình bày lời giải:
Gọi P trung điểm SA I tâm hình vng ABCD MP đường trung bình tam giác EAD
MP // AD MP = 1
2 AD (1) Vì N trung điểm BC NC // AD NC =
1
2BC = 1
2 AD (2) ( ABCD hình vng nên BC = AD)
Từ (1) (2) MP // NC MP = NC Tứ giác MNCP hình bình hành
MN // CP , mà CPSAC MN // (SAC) (3) Mặt khác BD AC (vì ABCD hình vng )
BD SI ( SI đường cao hình chóp đều)
BD (SAC) (4) Từ (3) (4) BD MN (đpcm)
c) Bài tập:
Bài 1: (SGK hình học 11- trang 98)
(4)a) AB CC' ; b) Tứ giác MNPQ hình chữ nhật. Bài 2: (SGK hình học 11- trang 98)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC có ASB BSC CSA Chứng minh SABC, SBAC,SCAB.
Bài 3: (SGK hình học 11- trang 98)
Trong khơng gian cho hai hình vng ABCD ABC'D' có chung cạnh AB nằm hai mặt phẳng khác nhau, có tâm O O' minh AB OO' , tứ giác CDD'C' hình chử nhật
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a , SA vng góc với đáy SA a Gọi M,N trung điểm SB SD Gọi I giao điểm SC mặt phẳng (AMN) Chứng minh SC vng góc với AI
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang, ABC BAD 90 O; BA BC a, AD 2a. Giả sử SA = a 2 SA vng góc với mặt phẳng (ABCD) Chứng minh SC CD.
2 Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng :
a) Phương pháp: Để chứng minh đường thẳng a vng góc với mặt phẳng (P): Cách 1: Chứng minh cho a vng góc với hai đường thẳng cắt (P)
Cách 2:
P P
P
a a
(Chứng minh: a giao tuyến hai mặt phẳngcùng vng góc với (P) ).
Cách 3:
( )
P
P
a Q
Q P
a
Q b
a b
(Chứng minh: : Đường thẳng a nằm mặt phẳng(Q) (Q) (P). Giao tuyến b (Q) (P) vng góc với a ).
(5)
/ /
P
a b
a
b P
( )
P
( ) / /
a Q
a
Q P
b) Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, mặt bên (SAB) tam giác Gọi E, F trung điểm AB CD Biết tam giác SCD vuông cân S Chứng minh: SE
(SCD) * Hình vẽ:
* Sơ đồ:
2 2
CD EF
SE CD (1) CD SEF
SE SCD CD SF
SE SF (2)ΔSEF vuông tai S SE SF EF
* Trình bày lời giải:
Do SCD cân S có F trung điểm CD CDSF Mà CDEF (theo tính chất hình vng)
CD SEF , mà SESEF SECD (1) Ta chứng minh SEF vng S.
SCDvng S có SF đường trung tuyến nên
1
2
a
SF CD
SAB cạnh a có SE trung tuyến nên
3 a
SE
, EF = a
Ta có :
2 2 2 2
2
3
2 4
2+ 2 a a a a
SE SF a EF
(6)Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy hình vng cạnh a Mặt bên SAD tam giác nằm mặt phẳng vng góc với đáy.Gọi M, N, P trung điểm SB, BC, CD.Chứng minh BP(MAN)
* Hình vẽ:
* Sơ đồ : (Với H trung điểm AD, E giao điểm CH BP)
, ( ) ( )
( )
( )
BP MAN
(1) (3)
(2)
AD SH SH SAD
SAD ABCD
BP SH SH ABCD
BP SCH
AD SAD ABCD
BP CH
/ / / / hình bình hành / / đ uo ng tr u ng bình
(4) CH AN ANCH
SCH AMN
SC MN MN SBC
* Trình bày lời giải:
Gọi H trung điểm AD, SAD tam giác đều, nên SH AD Vì (SAD) (ABCD) theo giao tuyến AD
SH(ABCD) SH BP (1) Vì: BC = DC , DH = CP
HDC PCB 90 o (ABCD hình vng) Hai tam giác vuông BPC CHD B1C 1 B1C C 1C 90o
Tam giác BEC vuông E (E giao điểm CH BP) BPCH (2) Từ (1) (2) suy ra: BPSCH (3)
Do AH // CN, AH = CN = 1
(7)Mà MN // SC (MN đường trung bình ∆SBC) SCH / / AMN (4) Từ (3) (4) suy ra: BPMAN (đpcm)
c) Bài tập:
Bài 1: (SGK hình học 11- trang 104)
Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thoi có SA = SB = SC = SD Gọi O giao điểm AC BD Chứng minh rằng:
a) Đường thẳng SO vng góc với mặt phẳng (ABCD) ; b) AC (SBD) BD (SAC).
Bài 2: (SGK hình học 11- trang 104)
Trên mặt phẳng α cho hình bình hành ABCD Gọi O giao điểm AC BD, S điểm nằm mặt phẳng α cho SA = SC, SB = SD Chứng minh rằng:
a) SO(α);
b) Nếu mặt phẳng (SAB) kẻ SH vng góc với AB H AB (SOH)
Bài 3: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hìnhvng cạnh a, mặt bên (SAB) tam giác Gọi E, F trung điểm AB CD
a) Cho biết tam giác SCD vuông cân S Chứng minh: SE (SCD) SF (SAB); b) Gọi H hình chiếu vng góc S EF Chứng minh SH AC
Bài 4: Cho tam giác ABC có BC = 2a đường cao AD = a Trên đường thẳng vng góc với mp(ABC) A lấy điểm S cho SA= a 2.Gọi E, F trung điểmSB,SC
a) Chứng minh BC (SAD); b) Tính diện tích tam giác AEF
Bài Cho tứ diện ABCD có DA vng góc với mặt phẳng (DBC) tam giác ABC vuông A Kẻ DI BC( I thuộc BC).
a) Chứng minh BC (AID);
b) Kẻ DH AI( H thuộc AI) Chứng minh DH (ABC). 3 Chứng minh hai mặt phẳng vng góc
(8)( )
( ) ( )
( )
a P
P Q
a Q
( ) ( )
a Q
a P
(Ta chứng minh mặt phẳng chứa đường vng góc với mặt phẳng kia)
b) Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho hình chóp S ABC có SA (ABC) Trong tam giác ABC đường cao AE CF cắt O Gọi H trực tâm tam giác SBC Chứng minh: (SBC) (SAE) (SBC) (CFH)
* Hình vẽ:
* Sơ đồ :
BC SA SA ABC BC SAE
SBC SAE BC AE BC SBC
SB CH
SB CFH CF SA SA ABC
SB CF CF SAB SBC CFH
CF AB(gt) SB SBC
* Trình bày lời giải:
* Ta có : SAABC (giả thiết) BC SA
BC AE ( AE đường cao tam giác ABC) AE SA cắt A nằm mp (SAE) ⇒ BC (SAE) ,mà BC (SBC)
(9)* Vì SA (ABC) ⇒ CF SA
CFAB (vì CF đường cao tam giác ABC) CF (SAB)
, SB (SAB) SB CF
Mặt khác H trực tâm tam giác SBC ⇒ CH SB Từ suy SB (CFH),
mà SB (SBC) (SBC) (CFH)
Vậy (SBC) (SAE) (SBC) (CFH) (đpcm)
Ví dụ 2: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a có góc BAD = 600 SA=SB = SD = a
a) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc mặt phẳng (ABCD) b) Chứng minh tam giác SAC vng
* Hình vẽ:
* Sơ đồ :
SBD cân BD SO
BD SAC O trung điêm BD
SAC ABCD
BD AC BD ABCD
(1) ( )
Tại A C( không xảy SOBD)
SAC
vuông Tại S
2 2
SA SC AC SA SC OA OC OS
(10)* Trình bày lời giải:
a) Chứng minh (SAC) vng góc với (ABCD)
Gọi O tâm hình thoi ABCD
Ta có : SBD cân S có O trung điểm BD BD SO (1) ABCD hình thoi BDAC (2)
BD SAC , màBD ABCD SAC ABCD .
b) Chứng minh tam giác SAC vuông Ta chứng minh SO = AO = OC.
Do ABD cân A có BAD 600 ABD đều. ABD cạnh a có AO đường trung tuyến
3 AOa
O trung điểm AC
3 OA OC a Xét SOD vuông O, ta có :
2 2
2 2 3
2
a a a
SO SD OD a
2
SOAO OC a
,
Mà SO đường trung tuyến SAC SAC vuông S.
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chử nhật với AB = a, AD=a 2,
SA = a SA vng góc với đáy (ABCD) Gọi M trung điểm AD Chứng minh mặt phẳng (SAC) vng góc với mặt phẳng (SBM)
* Hình vẽ:
(11)
* Sơ đồ: ACBM I
1
BM SA (1) SA ABCD (gt) BM SAC
SAC SBM BM AC (2) AMI vuông M C BM SBM
* Trình bày lời giải:
Giả sử ACBM I
Theo SA(ABCD) SAMB (1)
Trong tam giác vng AMD có:
1 a
AM AD
2
(M trung điểm AB), AB = a
1
AB a
tan M
AM a 2
Trong tam giác vng ADC có: DC = a , AD = a 2
1
AD a
tan C
DC a
tan C1tan M 1 C1M
Mà A 1C190o A 1M 190o AIM vuông I
MB AC (2)
Từ (1) (2) MB(SAC) , BMSBM (SMB) ( SAC) (đpcm)
c) Bài tập:
Bài 1:(SGK hình học 11):
(12)a) Mặt phẳng (AB'C'D) vng góc với mặt phẳng (BCD'A') ; b) Đường thẳng AC' vng góc với mặt phẳng (A'BD)
Bài 2:(SGK hình học 11):
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a có SA = SB = SC = a Chứng minh rằng:
a) Mặt phẳng (ABCD) vng góc với mặt phẳng (SBD); b) Tam giác SBD tam giác vng
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, SA vng góc với đáy SA = a Chứng minh
a) Các mặt bên hình chóp tam giác vng; b) Mặt phẳng (SAC) vng góc với mặt phẳng (SBD)