1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 7

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 16,25 KB

Nội dung

Câu 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiệ[r]

(1)

Trường THCS Nguyễn Thị Hương

Họ tên học sinh:……… Lớp: 7A………

PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 7 Tuần 23

Tiết 87 VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ * Học sinh đọc văn SGK trang 52-55 trả lời câu hỏi sau. Câu 1: Trình bày sơ lược tác giả Phạm Văn Đồng.

Câu 2: Em nên xuất xứ văn bản.

Câu 3: Theo em văn viết theo thể loại nào?

Câu 4: Xác định phương thức biểu đạt văn bản.

Câu 5: Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần.

Câu 6: Theo em, tác giả chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ qua phương diện nào?

(2)

Câu 7: Qua văn bản, em tìm số ví dụ giản dị đời sống thơ văn Bác.

* HS đọc ghi nhớ (SGK/55)

Tiết 88 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG * Học sinh đọc văn SGK./60,61 trả lời câu hỏi sau

Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Hồi Thanh.

Câu 2: Văn viết theo thể loại nào?

Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt văn bản.

Câu 4: Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần.

Câu 5: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì?

(3)

Câu 6: Theo Hồi Thanh cơng dụng văn chương gì?

Câu 7: Văn nghị luận Hồi Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có đặc sắc?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/63)

Tiết 89 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

Câu 1: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?

Câu 2: Em hiểu “Ănn nhớ kẻ trông cây” “Uống nước nhớ nguồn” ?

Câu 3: Yêu cầu lập luận chứng minh phải làm nào?

Câu 4: Nếu người phải chứng minh em phải giải nghĩa câu tục ngữ thế nào?

(4)

Câu 5: Tìm hiểu biểu đạo lí thực tế đời sống.

Câu 6: Ngoài nội dung trên, em thấy cần bổ sung biểu khác nữa? Đạo lí gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 7: Dàn gồm phần, nội dung khái quát phần?

Câu 8: Nêu biểu đạo lí theo trình tự nào? Vì sao?

Câu 9.Viết đoạn mở kết cho đề văn trên.

Tiết 90 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Viết đoạn văn chứng minh ngắn theo số đề (SGK/65,66).

Tuần 24

(5)

* HS đọc ví dụ sgk/45 Ngữ Văn Tập trả lời câu hỏi

Câu 1: Trạng ngữ thành phần bắt buộc câu Nhưng các câu văn đây, ta khơng nên lược bỏ trạng ngữ?

Câu 2: Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, khơng gian, nguyên nhân - kết quả, ) Trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận ấy?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/46)

* HS đọc ví dụ 1/II (SGK/56)

Câu 3: Câu in đậm có đặc biệt?

Câu 4: Việc tách câu có tác dụng gì?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/47)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập (SGK/47)

(6)

* HS đọc ví dụ 1a,b (SGK/ 57) trả lời câu hỏi Câu Xác định chủ ngữ hai câu trên.

a/ b/ Câu 2: Ý nghĩa chủ ngữ câu khác nào?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/57)

* HS đọc ví dụ đoạn trích 1/II (SGK/57)

Câu 3: Em chọn câu (a) hay (b) để điền vào dấu ba chấm đoạn trích trên? Vì sao em chọn cách viết đó?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/58)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Luyện tập (SGK/58)

Tiết 93 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo) * HS đọc ví dụ 1a,b (SGK/ 57) trả lời câu hỏi:

Câu Xác định chủ ngữ hai câu trên.

(7)

Câu 2: Hai câu có giống có khác nhau?

Câu 3: Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động.

Câu 4: Những câu sau có phải câu bị động khơng? Vì sao?

a) Bạn em giải Nhất kì thi học sinh giỏi b) Tay em bị đau

* HS đọc ghi nhớ (SGK/64)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập (SGK/63)

Bài tập (SGK/65)

(8)

Bài tập 3: Viết đoạn văn (5-7) dịng có sử dụng câu bị động Gạch chân câu bị động đó.

Tiết 94 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

Câu 1: Đọc lại văn nghị luận (bài 20,21,22,23,24) điền vào bảng theo mẫu (SGK/66)

STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận

Câu 2: Tóm tắt nét nghệ thuật đặc sắc

STT Tên bài Nghệ thuật

Câu 3: Chọn cột bên phải yếu tố có thể loại cột bên trái.

Câu 4: Chỉ khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình.

(9)

Câu 5: Những câu tục ngữ 18,19 coi văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì sao?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/67)

Tuần 25

Tiết 95 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU * HS đọc ví dụ (SGK/68)

Câu 1: Tìm cụm danh từ có câu trên.

Câu 2: Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm cấu tạo phụ ngữ trong cụm danh từ.

* HS đọc ghi nhớ (SGK/68)

* HS đọc ví dụ a,b,c,d/II (SGK/68)

Câu 3: Tìm cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho biết câu, cụm C – V làm thành phần gì?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/69)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Luyện tập (SGK/69)

(10)

Tiết 96, 97 Văn : VĂN BẢN SỐNG CHẾT MẶC BAY * HS đọc văn SGK/ 74-78 trả lời câu hỏi

Câu 1: Nêu vài nét tác giả Phạm Duy Tốn.

Câu 2: Thể loại văn gì?

Câu 3: Phương thức biểu đạt văn gì?

Câu 4: Bố cục văn chia làm phần? Nêu nội dung phần.

Câu 5: Hãy hai mặt tương phản truyện “Sống chết mặt bay”.

(11)

Câu 6: Tại truyện Sống chết mặc bay, tác giả lại đề tên làng X, huyện X, phủ X mà tên làng, phủ, huyện định?

Câu 7: Qua văn em có nhận xét tên phụ mẫu?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/83)

Tiết 98 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH, CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Câu 1: Trong đời sống, người ta cần giải thích? Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày (Ví dụ: Vì lại có nguyệt thực? Vì nước biển mặn? )

Câu 2: Hãy giải thích vấn đề sau: Thế hạnh phúc? Trung thực gì? Thế là Có chí nên?

(12)

Câu 3: Đọc văn (tr.70 SGK Ngữ văn tập 2) trả lời câu hỏi.

a) Bài văn giải thích vấn đề giải thích nào?

b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em chọn ghi câu định nghĩa như: Lịng khiêm tốn coi tính, Đó có phải cách giải thích khơng?

c) Theo em, cách liệt kê biểu khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn kẻ không khiêm tốn có phải cách giải thích khơng?

d) Việc lợi khiêm tốn, hại không khiêm tốn ngun nhân thói khơng khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/71)

Câu 4: Đọc văn (tr.72 SGK Ngữ văn tập 2) cho biết vấn đề giải thích phương pháp giải thích bài.

* HS đọc đề văn (SGK/84): Nhân dân ta có câu tục ngữ”Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

* HS đọc phần 1,2,3,4 (SGK/84,85,86) * HS đọc ghi nhớ (SGK/86)

Luyện tập: Viết thêm cách kết khác cho đề trên.

(13)

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w