Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm?. [r]
(1)ƠN TẬP VẬT LÍ 7 Bài 1:
Có vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy Dùng mảnh vải khô cọ xát vật đưa vật lại gần vụn giấy Từ cho biết vật bị nhiễm điện, vật không
Bài 2:
Giải thích tượng: "Vào ngày thời tiết khô ráo, ngày thời tiết hanh khơ, cởi áo ngồi len, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ Nếu buồng tối, ta thấy chớp sáng li ti"
Bài 3:
Trong nhà máy dệt thường có phận chải sợi vải Ở điều kiện bình thường, sợi vải dễ bị chập dính vào bị rối Giải thích sao? Có thể sử dụng biện pháp để khác phục tượng bất lợi này?
Bài 4: Trong hình 18.2 a,b,c,d mũi tên cho lực tác dụng ( hút đẩy) hai vật mang điện tích Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết vật thứ hai
Bài 5:
Biết lúc đầu tóc lược nhựa chưa bị nhiễm điện, sau chải tóc khơ lược nhựa lược nhựa tóc bị nhiễm điện cho lược nhựa nhiễm điện âm
a Hỏi sau chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
(2)Bài 6:
Cọ xát thủy tinh vào lụa, đưa lại gần cầu nhỏ kim loại treo giá Quả cầu bị hút phía thủy tinh Có thể khẳng định cầu bị nhiễm điện dương hay khơng? Giải thích
Bài 7:
Làm để biết thước nhựa có bị nhiễm điện hay khơng nhiễm điện dương hay âm?
Bài 8: