1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 8

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 15,45 KB

Nội dung

Câu 10: Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra được kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các LĐ trong bài văn nghị luận?.?. Câu 3: Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào được viết theo cách d[r]

(1)

Trường THCS Nguyễn Thị Hương

Họ tên học sinh:……… Lớp:………

PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 8 Tuần 23

Tiết 87 VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Lí Cơng Uẩn.

Câu 2: Văn sáng tác hoàn cảnh nào?

Câu 3: Văn viết theo thể loại nào? Nêu đặc điểm thể loại đó.

Câu 4: Văn chia làm phần Nêu nội dung phần.

Câu 5: Tìm chi tiết thể mục đích việc dời Nêu nghệ thuật nhận xét mục đích dời để làm gì?

Câu 6: Tìm chi tiết thể địa thành Đại La.

(2)

Câu 1: Câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức khác so với câu (a)?

Câu 2: Những câu có khác với câu (a) chức năng?

* Học sinh đọc ví dụ (SGK/52)

Câu 3: Trong đoạn trích trên, câu có từ ngữ phủ định?

Câu 4: Mấy ông thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì? (Để phản bác một ý kiến, nhận định người đối thoại hay để thông báo , xác nhận khơng có vật, sự việc tính chất, quan hệ đó?)

* HS đọc ghi nhớ (SGK/53)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập SGK/53

Bài tập SGK/54

(3)

BT4/SGK trang 54

Tiết 89 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn)

Viết văn thuyết minh (không 1000 chữ thuyết minh di tích thắng cảnh địa phương em (HS viết vào giấy đôi).

Tiết 90 Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Trần Quốc Tuấn

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản.

(4)

Câu 4: Văn chia làm phần? Nội dung phần.

Câu 5: Tội ác, ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả qua chi tiết nào? Câu 6: Thái độ tác giả thể đoạn văn nào?

Câu 7: Tái ngang ngược kẻ thù nỗi lịng mình, tác giả nhằm dụng ý gì? Câu 8: Nhận xét giọng điệu, cách dùng từ ngữ tác giả.

(5)

Tuần 24

Tiết 91 Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (TT)

Câu 1: Mối quan hệ Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ mối quan hệ theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng người cảnh ngộ? Mối quan hệ đã khích lệ điều tướng sĩ ?

Câu 2: Những sai lầm tướng sĩ nhắc tới nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật ?

Câu 3: Tác giả khuyên răn tướng sĩ điều ? Nếu tướng sĩ làm theo lời khuyên sẽ có kết nào?

(6)

* HS đọc ghi nhớ (SGK/61)

Tiết 92 HÀNH ĐỘNG NÓI * Học sinh đọc ví dụ phần I (SGK/62)

Câu 1: Đoạn trích lời nhân vật nói với nhân vật nào?

Câu 2: Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Chỉ câu thể rõ nhất mục đích ấy?

Câu 3: Lí Thơng có đạt mục đích khơng? Chi tiết nói lên điều đó? Câu 4: Lí Thơng thực mục đích phương tiện gì?

Câu 5: Việc làm Lí Thơng có phải hành động nói khơng? Vì sao?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/62)

* Học sinh đọc lại ví dụ phần I (SGK/62)

(7)

* Học sinh đọc ví dụ 2/II SGK/62

Câu 7: Chỉ hành động nói đoạn trích cho biết mục đích mỗi hành động?

Câu 8: Qua phân tích VD em liệt kê kiểu hành động nói mà em biết.

* HS đọc ghi nhớ (SGK/63)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm BÀI TẬP SGK/63, 64

(8)

BÀI TẬP SGK/65

Tiết 93 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Nguyễn Trãi.

Câu 2: Văn sáng tác hoàn cảnh nào?

Câu 3: Văn viết theo thể loại nào? Nêu đặc điểm thể loại đó.

Câu 4: Văn chia làm phần Nêu nội dung phần.

Câu 5: Tìm chi tiết nhận xét nguyên lí nhân nghĩa Nguyễn Trãi.

(9)

Câu 6: Tìm chi tiết nhận xét chân lí tồn có độc lập, chủ quyền của dân tộc.

Câu 7: Tìm chi tiết nhận xét sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa chân lí độc lập dân tộc.

* HS đọc ghi nhớ (SGK/69)

Tiết 94 HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) * Học sinh đọc ví dụ (SGK/70)

Câu 1: Đoạn văn gồm câu? Xét mặt hình thức, câu thuộc loại câu gì? Vì em xác định ?

Câu 2: Xác định mục đích nói câu.

(10)

Câu 4: Từ kết luận em nêu cách thực hành động nói.

* HS đọc ghi nhớ (SGK/71)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm BÀI TẬP SGK/72

BÀI TẬP SGK/72

Tuần 25

Tiết 95 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Câu 1: Lựa chọn câu trả lời ý 1a, b, c – SGK/73

* HS đọc “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (NV tập – SGK/24, 25)

Câu 2: Nêu luận điểm bài.

(11)

Câu 3: Cách xác định luận điểm “Chiếu dời đơ” mục 2b – SGK/73 có đúng khơng? Vì sao?

Câu 4: Vấn đề đặt “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” gì?

Câu 5: Nếu đưa luận điểm “Đồng bào ta ngày có lịng nồng nàn u nước” thì có đủ sức làm sáng tỏ vấn đề khơng?

Câu 6: Người viết phải đưa thêm luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề? Câu 7: Trong “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn đưa luận điểm “Các triều đại trước nhiều lần thay đổi kinh đơ” mục đích nhà vua ban chiếu có đạt được khơng? Vì sao?

Câu 8: Từ VD trên, nêu nhận xét em mối quan hệ luận điểm các vấn đề cần giải quyết.

* HS quan sát hệ thống luận điểm SGK/74

Câu 9: Để viết TLV theo đề bài: “Hãy trình bày rõ cần phải đổi mới phương pháp học tập?” em chọn hệ thống luận điểm hệ thống LĐ của SGK? Vì sao?

(12)

* HS đọc ghi nhớ (SGK/75)

* HS làm Luyện tập (SGK/75,76) Bài tập (SGK/75)

Bài tập (SGK/75,76)

Tiết 96 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM * Học sinh đọc ví dụ SGK/80 trả lời câu hỏi:

Câu 1: Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) đoạn văn.

(13)

* Học sinh đọc ví dụ SGK/80 trả lời câu hỏi

Câu 4: Hãy xem lại SGK Ngữ Văn 7, tập hai cho biết: Lập luận gì? Tìm luận điểm và cách lập luận đoạn văn trên.

Câu 5: Cách lập luận đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác có sức thuyết phục mạnh mẽ khơng?

Câu 6: Em có nhận xét việc xếp ý đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” lên đưa nhận xét “vợ chồng địa chủ … thích chó, u gia súc” xuống hiệu lập luận đoạn văn bị ảnh hưởng nào?

(14)

* HS đọc ghi nhớ (SGK/81)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập SGK/81

Bài tập SGK/82

Tiết 97 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Nguyễn Thiếp.

(15)

Câu 3: Văn viết theo thể loại nào? Nêu đặc điểm tiêu biểu thể loại đó.

Câu 4: Văn chia làm phần? Nội dung phần.

Câu 5: Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân việc học Mục đích là gì?

Câu 6: Tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại lối học là gì?

Câu 7: Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những sách gì?

(16)

* HS đọc ghi nhớ (SGK/79)

Câu 9: Từ việc học thân em, em thấy phương pháp học tốt nhất? Vì sao?

Tiết 98 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

* Đề bài: “Hãy viết báo tưởng để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm hơn”:

* HS đọc hệ thống luận điểm/1/II (SGK/83) trả lời câu hỏi

Câu 1: Hệ thống luận điểm có chỗ chưa xác? Nếu có, theo em, cần phải điều chỉnh xếp lại nào?

* HS đọc ví dụ (1), (2), (3)/2a (SGK/85)

Câu : Trong câu trên, câu dùng để giới thiệu luận điểm (e) /1 ? Trong số đó, em thích câu ?

(17)

* HS đọc ví dụ (1), (2), (3), (4)/2b (SGK/85)

Câu 3: Nên xếp luận theo trình tự để trình bày luận điểm (e) được mạch lạc chặt chẽ?

Câu : Viết đoạn văn để trình bày luận điểm Đọc sách cơng việc vơ bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm đời sống.

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w