1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 9

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 17,33 KB

Nội dung

Văn bản: NÓI VỚI CON * Học sinh đọc văn bản Sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét về tác giả Y Phương (chỉ ghi nét chính)?. ...?[r]

(1)

Trường THCS Nguyễn Thị Hương

Họ tên học sinh:……… Lớp 6A……….

PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9 Tuần 23

Tiết 108 Văn bản: CON CÒ * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Chế Lan Viên (chỉ ghi nét chính).

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.

Câu 3: Văn viết theo thể thơ nào?

Câu 4: Văn chia làm phần? Nội dung phần.

* HS đọc khổ

Câu 5: Tìm chi tiết thể hình ảnh cị qua lời ru gắn với tuổi ấu thơ.

Câu 6: Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh con cị.

(2)

Câu 8: Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh con cị.

* HS đọc khổ

Câu 9: Tìm chi tiết thể hình ảnh cị gợi suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru.

Câu 10: Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh con cị.

* HS đọc ghi nhớ (SGK/48)

Tiết 109,110 Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Thanh Hải (chỉ ghi nét chính).

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.

Câu 3: Văn viết theo thể thơ ?

(3)

* HS đọc khổ thơ đầu

Câu 5: Tìm chi tiết miêu tả mùa xuân thiên nhiên, đất trời (hình ảnh, màu sắc, âm thanh)

Câu 6: Tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc để miêu tả cảnh sắc ?

Câu 7: Cảm xúc tác trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất trời ?

* HS đọc khổ 2,3

Câu 8: Tìm chi tiết miêu tả mùa xuân đất nước.

Câu 9: Tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc để miêu tả hình ảnh ?

(4)

* HS đọc khổ thơ 4,5

Câu 11: Ước nguyện nhà thơ hải thể qua chi tiết nào?

Câu 12: Chỉ nét nghệ thuật đặc sắc hai khổ thơ trên.

Câu 13: Qua đó, em có nhận xét ước nguyện nhà thơ ?

Câu 15: Chỉ nét nghệ thuật đặc sắc hai khổ thơ trên.

Câu 16: Qua đó, em có nhận xét ước nguyện nhà thơ ?

Câu 17 : Em hiểu nhan đề Mùa xuân nho nhỏ ?

(5)

* HS đọc ghi nhớ (SGK/58)

Tiết 111 Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Viễn Phương (chỉ ghi nét chính).

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.

Câu 3: Văn viết theo thể thơ nào?

Câu 4: Văn chia làm phần? Nội dung phần.

* HS đọc khổ thơ đầu

Câu 5: Chỉ nét nghệ thuật đặc sắc khổ thơ đầu

Câu 6: Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác ?

* HS đọc khổ 2,3

(6)

Câu 8: Em có nhận xét tình cảm nhà thơ nhân dân Bác ? * HS đọc khổ

Câu 9: Chỉ nét nghệ thuật đặc sắc khổ thơ.

Câu 10: Cảm xúc nhà thơ vào bên lăng ?

* HS đọc khổ 4

Câu 11: Chỉ nét nghệ thuật đặc sắc khổ thơ.

Câu 12: Cảm xúc ước nguyện nhà thơ rời khỏi lăng ?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/60)

Tiết 112 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) * Học sinh đọc ví dụ (SGK/61,62,63)

Câu 1: Vấn đề nghị luận văn gì? Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản.

Câu 2: Văn chia làm phần? Chỉ nội dung phần.

(7)

Câu 3: Chỉ câu nêu luận điểm văn trên.

Câu 4: Văn sử dụng phép lập luận nào?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/63)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập II (SGK/63,64)

Tuần 24

Tiết 113 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

* Học sinh đọc đề (SGK/64,65)

Câu 1: Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện?

(8)

Câu 2: Các từ suy nghĩ, phân tích đề địi hỏi làm phải khác thế nào?

* HS đọc đề bài/II (SGK/65)

* HS đọc phần 1,2,3,4 (SGK/65,66,67) * HS đọc ghi nhớ (SGK/68)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm

Bài tập: Viết đoạn mở kết cho đề “Suy nghĩ em truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng.

Tiết 114 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Đề bài: Suy nghĩ nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng.

(Viết thành văn hoàn chỉnh)HS làm vào giấy đôi

(9)

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.

Câu 3: Văn viết theo thể thơ nào?

Câu 4: Văn chia làm phần? Nội dung phần.

* HS đọc khổ

Câu 5: Tín hiệu lúc sang thu tác giả cảm nhận qua hình ảnh giác quan nào ?

Câu 6: Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu khổ thơ.

Câu 7: Em có nhận xét tâm trạng tác giả nhận tín hiệu lúc sang thu ? * HS đọc khổ

(10)

Câu 9: Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu khổ thơ.

Câu 10: Em có nhận xét dấu hiệu chuyển mùa lúc sang thu ?

* HS đọc khổ

Câu 11: Quang cảnh đất trời lúc sang thu gợi tả qua chi tiết ?

Câu 12: Hai câu thơ cuối sử dụng phép tu từ bộc lộ suy ngẫm nhà thơ lúc sang thu ?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/71)

Tiết 116 Văn bản: NÓI VỚI CON * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Y Phương (chỉ ghi nét chính).

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.

Câu 3: Văn viết theo thể thơ nào?

(11)

* HS đọc khổ

Câu 5: Tìm chi tiết thể tình cảm cha mẹ dành cho ?

Câu 6: Những chi tiết sử dụng nghệ thuật ?

Câu 7: Qua cha muốn nói với điều ?

Câu 8: Tìm chi tiết thể tình cảm quê hương.

Câu : Những chi tiết sử dụng nghệ thuật gì?

(12)

* HS đọc khổ

Câu 8: Những đức tính người đồng thể qua chi tiết nào? Tác giả sử dụng nét nghệ thuật ? Em có nhận xét đức tính đó? Qua đó người cha muốn nhắn nhủ điều ?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/74)

Tiết 117 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý * Học sinh đọc ví dụ SGK/74,75

Câu 1: Qua câu “Trời ơi, cịn có năm phút”, em hiểu anh niên muốn nói điều gì? Vì anh khơng nói thẳng điều với họa sĩ cô gái?

Câu 2: Cách nói anh niên gọi gì?

Câu 3: Câu nói thứ hai anh niên “Ơ! Cơ cịn qn mùi soa này!” có ẩn ý khơng? Cách nói gọi gì?

(13)

* HS đọc ghi nhớ (SGK/75)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập (SGK/75)

Bài tập (SGK/75)

Bài tập (SGK/75,76)

Tuần 25

Tiết upload.123doc.net NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ * Học sinh đọc ví dụ (SGK/77,78)

Câu 1: Vấn đề nghị luận văn gì?

(14)

Câu 3: Người viết sử dụng luận để làm sáng tỏ luận điểm đó?

Câu 4: Chỉ phần Mở bài, Thân bài, Kết văn bản.

* HS đọc ghi nhớ (SGK/78)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập II (SGK/79)

(15)

Câu 1: Các đề cấu tạo nào?

Câu 2: Các từ phân tích, cảm nhận suy nghĩ (hoặc có đề khơng có lệnh) biểu thị những u cầu làm?

* HS đọc đề bài/II (SGK/80)

* HS đọc phần 1,2 (SGK/80,81,82,83) * HS đọc ghi nhớ (SGK/83)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập III (SGK/84)

(16)

* HS đọc ĐỌC THÊM (sgk/84,85)

Tiết 120 Văn bản: MÂY VÀ SÓNG * Học sinh đọc văn Sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày sơ nét tác giả Ta-go (chỉ ghi nét chính).

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.

Câu 3: Văn viết theo thể thơ nào?

Câu 4: Văn chia làm phần? Nội dung phần.

Câu 5: Tìm chi tiết thể lời mời gọi người sống mây, sóng Chỉ ra nghệ thuật sử dụng Nhận xét lời mời gọi này.

(17)

Câu 7: Em bé sáng tạo trị chơi Qua em có nhận xét tình mẫu tử ?

* HS đọc ghi nhớ (SGK/89)

Tiết 121 ÔN TẬP VỀ THƠ

Câu 1: Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đại Việt Nam học sách Ngữ văn theo mẫu (SGK/89)

STT Tên thơ Tác giả Năm sáng

Thể thơ Tóm tắt nội dung

Đặc sắc nghệ thuật

Câu 2: Ghi lại thơ theo giai đoạn theo gợi ý (SGK/89)

(18)

Cõu 4: Nhận xét hình ảnh ngời lính tình đồng đội họ thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, ánh trăng.

Cõu 5: Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ bài: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên).

Câu 6: Phân tích khổ thơ mà em thích thơ học.

Tiết 122 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) * Học sinh đọc ví dụ (SGK/90)

Câu 1: Nêu hàm ý hai câu in đậm.

(19)

Câu 2: Hàm ý câu nói Chị Dậu rõ hơn? Vì chị Dậu phải nói vậy? Câu 3: Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? * HS đọc ghi nhớ (SGK/91)

* HS đọc, xác định yêu cầu làm Bài tập (SGK/75)

Bài tập (SGK/75)

(20)

Bài tập (SGK/75,76)

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w