Ngữ Văn 9 - Ôn tập trong thời gian nghỉ Covid 19 từ ngày ...

8 3 0
Ngữ Văn 9 - Ôn tập trong thời gian nghỉ Covid 19 từ ngày ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: “Sang thu” như một lời thông báo về bước chuyển mình lúc giao mùa. Nhan đề bài thơ cho người đọc thấy được cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình tron[r]

(1)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN VĂN (từ 30.3-4.4.2020) Phần Văn : Sang thu

I CÂU HỎI TỰ HỌC

Câu 1: Em giới thiệu thông tin tác giả Hữu Thỉnh ( Tên, thuộc hệ nhà thơ nào, đề tài, đặc điểm phong cách sáng tác…)

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Sang thu?

Câu 3: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thông điệp lúc giao mùa, em trình bày mạch cảm xúc thơ?

Câu 4: Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm?

Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu

b Em biện pháp tu từ có khổ thơ trên? c Có thể thay từ “phả” từ “tỏa” không?

d Hãy viết đoạn văn 12 câu theo phương thức tổng hợp – phân tích – tổng hợp để làm rõ hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa cảm xúc người qua khổ thơ trên?

Câu 6: Chỉ biện pháp tu từ khổ thơ:

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

Câu 7: Có ý người cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao?

Câu 8: Dựa vào kiến thức học từ “Sang thu” em phân tích ý kiến: “Hình ảnh hàng đứng tuổi cuối thơ chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu”?

(2)

- Hữu Thỉnh tên thật Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê Hải Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp trở thành cán tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ

- Ông tham gia Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, Từ năm 2004, Hữu Thỉnh Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam

- Cuộc đời binh nghiệp khơi dậy hồn thơ chiến sĩ Ơng có viết trường ca, người đọc ý nhiều thơ ngũ ngôn “Sang thu”, “Chiều sôngThương”,v.v với phong cách nhẹ nhàng, tinh tế đậm chất triết lí

Câu Hoàn cảnh sáng tác:

Bài thơ đời gần cuối năm 1977, in báo văn nghệ, sau in tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” xuất 1991

Câu 3: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thơng điệp lúc giao mùa, em trình bày mạch cảm xúc thơ?

Trả lời:

Mạch cảm xúc thơ: Sang thu thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo bật: cảm nhận thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy ngẫm đời người sang thu

Câu 4: Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Trả lời:

Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: “Sang thu” lời thông báo bước chuyển lúc giao mùa Nhan đề thơ cho người đọc thấy cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh chuyển khoảnh khắc sang thu Thông qua nhan đề ta cảm nhận góc nhìn rung cảm đẹp đẽ Hữu Thỉnh trước sống tự nhiên

Câu 5: a Xác định thành phần tình thái khổ thơ sau nêu tác dụng?

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

(3)

Hình thu

Trả lời:

Thành phần tình thái thể câu “Hình thu về” Cảm xúc “hình như” gợi cảm giác mơ hồ mong manh, chưa thật rõ nét Gợi cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến đến lạ tác giả trước bước chuyển mùa cịn có phần chầm chậm tiếc nuối

b Em biện pháp tu từ có khổ thơ trên Trả lời:

Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ là: - Biện pháp đảo ngữ:

+ Sử dụng động từ “bỗng” diễn tả bất ngờ, từ để thu hút tất giác quan phải ý tới dấu hiệu thu sang

- Thủ pháp nhân hóa: “sương chùng chình qua ngõ” khiến cho hình ảnh sương giống gái mong manh, tinh khơi cịn ngập ngừng bước → Hình ảnh đẹp nàng thu mơ mộng, tao

c Có thể thay từ “phả” từ “tỏa” không? Trả lời:

Không thể thay từ “phả” từ “tỏa” vì:

+ Từ “phả” nghĩa bốc mạnh tỏa thành luồng – theo từ điển Hồng Phê) động từ có sắc thái mạnh động từ “tỏa” diễn tả mùi vị hương ổi chín đậm gió, mạnh mẽ chốn lấy tâm trí người, mùi hương quyện thành luồng, hương thơm sánh lại

+ “Tỏa” gợi lan tỏa mùi hương không gian, hương ổi kích thích gây ấn tượng mạnh với người cảm nhận

+ Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc tập trung cảm nhận hương vị đặc trưng mùa thu

d Hãy viết đoạn văn 12 câu theo phương thức tổng hợp – phân tích – tổng hợp để làm rõ hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa cảm xúc con người.

Trả lời:

(4)

nhận tín hiệu thu sang gió thu mang theo luồng hương ổi chín ngào ngạt khiến tác giả phải lên: “Bỗng nhận hương ổi” Như phát tạo thú vị bất ngờ cho tác giả, cách tác giả muốn thu hút tập trung giác quan để cảm nhận hết vẻ đẹp mùa thu Hình ảnh “sương chùng chình qua ngõ” bắt lấy hồn thời gian, thời gian tưởng vơ hình hữu thành hình ảnh sương thu mỏng manh, chảy trơi chầm chậm cịn lưu luyến, quấn qt ngõ nhỏ Chính điều khiến tác giả mơ hồ “hình như” gợi cảm xúc tác giả bước chuyển mùa đầy bâng khuâng, xao xuyến Khổ thơ đầu thật đẹp gợi lên rung động tinh tế tác giả trước khoảnh khắc giao mùa

Câu : Chỉ biện pháp tu từ khổ thơ:

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

Trả lời: Biện pháp nhân hóa:

+ Sương chùng chình: nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với từ láy gợi hình, diễn tả hình ảnh dịng sơng êm đềm lững lờ trôi lắng lại phù sa, khác với hình ảnh dịng sơng mùa hạ giơng bão

+ Chim vội vã – nghệ thuật nhân hóa gợi lên hình ảnh đàn chim dường vội vã chúng cảm nhận se lạnh mùa thu

+ “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu”: nghệ thuật nhân hóa độc đáo thi vị sang thu, đám mây dải lụa mềm mại, uyển chuyển bầu trời, cầu nối mỏng manh hai mùa

- Nghệ thuật đối: Sương chùng chình >< Chim vội vã – Vận động tương phản, tự nhiên mn hình vạn trạng

→ Nghệ thuật nhân hóa, đối khiến cho hình ảnh tự nhiên trở nên gần gũi, thân thuộc với người, có sức truyền cảm tới người đọc gợi lên liên tưởng thú vị

Câu Có ý người cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao?

(5)

+ Sấm hình ảnh hàng đứng tuổi hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ triết lý người đời

+ Sấm tượng trưng cho điều giơng bão, thử thách khó khăn sống

+ Hàng đứng tuổi ẩn dụ cho người trải, trải nghiệm luyện thành người cứng cáp

Cả hai câu thơ: “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” để nói lắng đọng suất để nhận xao động mơ hồ huyền ảo thiên nhiên xôn xao, bâng khuâng sâu lắng người Hai câu thơ cuối nói hình ảnh người trải qua biến cố thử thách có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người hiểu đời

Câu 8: Dựa vào kiến thức học từ “Sang thu” em phân tích ý kiến: “Hình ảnh hàng đứng tuổi cuối thơ chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu.”

Trả lời:

Khổ thơ cuối “Sang thu” khổ thơ kết tinh chiêm nghiệm, suy ngẫm tác giả người đời trước khoảnh khắc sang thu Chẳng mà, có người nhận định “Hình ảnh hàng đứng tuổi đứng tuổi cuối thơ chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu” Đất trời sang thu, vạn vật thay đổi cịn lịng người bâng khng, xao xuyến trước khoảnh khắc bước chuyển mùa

PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:

1 Nghị luận việc, tượng đời sống 1.1 Tìm hiểu chung

 Khái niệm: bàn việc, tượng có ý nghĩa với xã hội, đáng

khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

 Yêu cầu:

o Nội dung phải nêu việc, tượng có vấn đề; phân tích

mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó, nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết

o Hình thức: Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực,

phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sinh động

 Sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường

(6)

 Sử dụng câu đứng trước từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có

câu đứng trước (phép thế)

 Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép

nối)

1.2 Dàn ý a Mở bài:

- Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung vấn đề có tính xúc mà xã hội ngày cần quan tâm

- Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt đề bài: tượng đời sống mà đề đề cập…

- ( Chuyển ý) b Thân bài:

* Bước 1: Trình bày thực trạng – Mô tả tượng đời sống nêu đề (…) Có thể nêu thêm hiểu biết thân tượng đời sống (…) Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa thơng tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục

- Tình hình, thực trạng giới (…) - Tình hình, thực trạng nước (…) - Tình hình, thực trạng địa phương (…)

* Bước 2: Phân tích nguyên nhân – tác hại tượng đời sống nêu

- Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại tượng đời sống đó: + Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại cộng đồng, xã hội (…) + Hậu quả, tác hại cá nhân người (…)

- Nguyên nhân:

+ Nguyên nhân khách quan (…) + Nguyên nhân chủ quan (…)

* Bước 3: Bình luận tượng ( tốt/ xấu, /sai )

- Khẳng định: ý nghĩa, học từ tượng đời sống nghị luận

- Phê phán, bác bỏ số quan niệm nhận thức sai lầm có liên quan đến tượng bàn luận (…)

- Hiện tượng từ góc nhìn thời đại, từ tượng nghĩ vấn đề có ý nghĩa thời đại

* Bước 4: Đề xuất giải pháp:

Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục

- Những biện pháp tác động vào tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây hậu xấu) phát triển (nếu tác động tốt):

+ Đối với thân…

+ Đối với địa phương, quan chức năng:… + Đối với xã hội, đất nước: …

+ Đối với toàn cầu c Kết bài:

(7)

- Lời nhắn gửi đến tất người (…)

Dàn ý nghị luận xã hội nạn bạo lực học đường I Mở bài: Giới thiệu bạo lực học đường

- Là vấn nạn xã hội

- Tình trạng ngày lan rộng đặc biệt thời đại công nghệ số

II Thân bài:

1 Giải thích vấn đề

- Là hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học

- Hiện có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội

2 Hiện trạng.

- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy người khác - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè

- Học sinh có thái độ khơng với thầy - Lập nhóm đánh nhau, đánh hội đồng

- Bạo lực không học sinh mà có thầy đẩy vấn đề nặng nề

3 Nguyên nhân

- Xảy lí khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người u, không đẳng cấp

- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống

- Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng )

- Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình

- Sự giáo dục nhà trường: Nặng dạy kiến thức văn hóa, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ hậu học văn”

- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để

4 Hậu quả

- Với nạn nhân:

 Tổn thương thể xác tinh thần

 Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại

 Tạo tính bất ổn xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình,

nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực:

 Con người phát triển không toàn diện

 Mầm mống tội ác hết tính người sau

 Làm hỏng tương lai mình, gây nguy hại cho xã hội  Bị người lên án, xa lánh, căm ghét

(8)

- Đối với người gây bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức lỗi lầm gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa chữa sai lầm

- Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, tồn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ

- Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác

6 Đưa học cho thân

- Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp

III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bạo lực học đường

- Khẳng định hành vi không tốt không nên có xã hội - Bản thân cần tránh xa hành vi

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:06

Tài liệu cùng người dùng