1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ngữ văn 9 - Ôn tập trong thời gian nghỉ Covid 19, từ ...

14 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 29,85 KB

Nội dung

(Vũ Khoan) Câu 3. Chỉ ra lỗi liên kết trong các đoạn văn sau và nêu cách sửa các lỗi ấy. a ) Từ xa xưa, nhân loại đã có ý thức bảo vệ môi trường. Nhưng trong những nền văn hoá cổ xưa, tr[r]

(1)

ÔN TẬP VĂN (từ 23-28.3) PHẦN VĂN

Văn : Viếng lăng Bác I CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Em giới thiệu thông tin tác giả Viễn Phương ( Tên, thuộc hệ nhà thơ nào, đề tài, đặc điểm phong cách sáng tác…)

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Viếng lăng Bác, hồn cảnh có liên quan tới nhà thơ?

Câu 3: Bố cục thơ gồm phần? Nêu rõ nội dung phần? Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Khổ thơ Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động nhà thơ đến thăm lăng Bác”.

Hãy viết đoạn văn từ 10 – 12 câu theo phương thức tổng - phân - hợp để làm sáng tỏ ý kiến đó? (Đoạn văn có sử dụng phép câu có thành phần phụ chú)

Câu 5: Hãy tìm tên tác phẩm tác giả có nhà thơ mượn hình ảnh tre để nói tới tình u thương, đồn kết gắn bó người Việt Nam?

Câu 6: Cho hai câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

- Hình ảnh mặt trời ẩn dụ? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh việc thể lịng tình cảm tác giả

Câu 7: Phân tích hai câu thơ:

Ngày ngày dịng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

Câu 8: Hãy viết đoạn văn để phân tích khổ thơ sau:

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

(2)

Mà nghe nhói tim Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

Câu 9: Có tác phẩm nhắc tới khát vọng muốn trở thành chim, trở thành nhành hoa, em chép lại khổ thơ đó, nêu tên tác giả nhan đề?

Câu 10: Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương thức quy nạp làm rõ cảm xúc lưu luyến không muốn rời tác giả Bác? (Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán thành phần khởi ngữ)

Câu 11: Nhận xét giọng điệu thơ cho biết giọng điệu tạo nên từ yếu tố có quan hệ với cảm xúc tác giả? II GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu 1:

- Viễn Phương tên thật Phạm Thanh Viễn (1928) quê tỉnh An Giang Tham gia hai kháng chiến chống Pháp Mỹ

- Ông bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ cứu nước

- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường

- Tác phẩm chính: “Mắt sáng học trị” (1970); “Nhớ lời di chúc” (1972); “Như mùa xuân” (1978)

Câu 2:

Hoàn cảnh sáng tác thơ: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác

Như cảm xúc chân thành, tha thiết nhà thơ thể xúc động thơ

Câu 3: Bố cục thơ gồm có phần Mạch cảm xúc vận động theo trình tự vào lăng viếng Bác

(3)

- Khổ – 3: Từ cảm xúc dòng người bất tận vào lăng viếng Bác, nhà thơ xúc cảm suy ngẫm lãnh tụ kính yêu gợi lên từ hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh

- Khổ 4: Khi phải trở Miền Nam, niềm mong ước thiết tha: muốn lịng mãi lại bên lăng Bác

Câu 4:

Khổ thơ Viếng lăng Bác diễn tả cảm xúc chân thành, xúc động nhà thơ đến thăm lăng Bác Câu thơ có tính thơng báo “Con miền Nam thăm lăng Bác” lời nói chân thành, xúc động người từ miền Nam thăm lăng Bác Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mát để khẳng định Người Cách xưng hô thân mật xưng người thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau cố giấu mà giọng thơ có điều đau xót, ngậm ngùi Hình ảnh gây ấn tượng với Bác hình ảnh hàng tre “xanh xanh” Trong góc nhìn xúc động nhà thơ, hàng tre vừa có nhìn thực, vừa hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm dân tộc Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng tâm hồn cao, quật cường người Việt

Câu 5: Trả lời:

Hình ảnh tre nói u thương, đoàn kết người Việt Nam: thơ "Tre Việt Nam" Nguyễn Duy

Tác giả nhắc tới hình ảnh tre, mượn hình ảnh tre để nói tới tình u thương đồn kết gắn bó người Việt Nam

Câu 6: Trả lời:

Hình ảnh ẩn dụ hình ảnh “mặt trời” – hình ảnh Bác Hồ Mặt trời thiên nhiên đem tới nguồn sáng, hạnh phúc soi đường cho toàn dân tộc Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ trở nên thật đẹp, tạo ấn tượng sâu sắc, nói lên tư tưởng cách mạng, lịng u nước nồng nàn Bác

Tác giả xây dựng hình ảnh ẩn dụ để nói lên vĩ đại Bác, thể tơn trọng, kính mến tác giả toàn dân Bác - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta

Câu 7: Trả lời:

(4)

Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” hình ảnh đẹp, sáng tạo tác giả thể lịng thành kính người dân với Bác

“Bảy mươi chín mùa xn” hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi Bác, hình ảnh đời đẹp mùa xuân hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự dân tộc

Câu 8:

Từ niềm biết ơn thành kính chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thản vầng trăng sáng dịu hiền Giữa vùng ánh sáng n bình, lành đó, Người ngủ giấc ngủ bình yên Ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi lên liên tưởng tới vầng trăng thi vị tự nhiên, thơ Bác Những điều gần gũi, thân thương sống người thủa sinh thời Nhưng lịng tác giả khơng mà ngi ngoai nỗi xót thương Người khơng cịn “Vẫn biết trời xanh mãi/ Mà nghe nhói tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói tim” nỗi đâu mát lớn, đất nước ngày độc lập khơng có Bác hữu, rung cảm chân thành nhà thơ “Trời xanh” ẩn dụ cho hình ảnh Người, lịng Người trái tim dân tộc ta

Câu 9: Trả lời:

Tác phẩm "Mùa xn nho nhỏ" Thanh Hải có nhắc tới hình ảnh chim nhành hoa, khổ thơ:

Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa

Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

Khổ thơ diễn tả khát vọng chân thành, giản dị tác giả Thanh Hải, muốn đóng góp, cống hiến cho đời âm thanh, hương thơm vào sống kì diệu, mn màu mn vẻ ngồi Ở phần mở bài, tác giả phác họa hình ảnh mùa xuân chi tiết hoa tiếng chim, tới khổ thơ thứ hình ảnh chim, nhành hoa tạo đối ứng chặt chẽ ý thơ

Câu 10: Trả lời:

Mai miền Nam thương trào nước mắt

(5)

Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này

Điệp từ “muốn làm” nhấn mạnh khao khát tới cháy bỏng, cạnh, đứng canh giấc ngủ n bình cho Bác thơi thúc nhà thơ muốn hóa thân thành cảnh vật, sống xung quanh lăng Người Tác giả vừa bộc lộ trực tiếp, vừa bộc lộ gián tiếp tình cảm chân thành nhà thơ Điều đặc biệt hình ảnh tre lặp lại khổ thơ cuối có nhiều nét Hình ảnh tre lúc ẩn dụ cho lịng thành kính, trung thành với lý tưởng cách mạng Bác “Cây tre trung hiếu” phẩm chất người Việt Nam, mãi kiên trung với Bác lý tưởng cách mạng

Câu 11: Trả lời:

- Giọng điệu thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể tâm trạng xúc động tác giả vào lăng viếng Bác

- Giọng điệu tạo nên nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh Thể thơ chữ có đan xen dịng thơ chữ chữ Cách gieo vần bằng, vần trắc

- Những vần liên tiếp diễn tả dòng cảm xúc dâng trào, vần trắc thể nỗi tiếc thương, đau xót

- Nhịp khổ thơ nhìn chung nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính

- Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh với điệp từ muốn làm lặp lại ba lần, thể mong ước thiết tha nỗi lòng lưu luyến tác giả

PHẦN TIẾNG VIỆT

Liên kết câu liên kết đoạn văn

Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức

1 Về nội dung (liên kết đoạn)

 Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục

vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề)

 Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên

kết lo-gic)

(6)

 Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước (phép lặp từ ngữ)

3 Luyện tập:

Câu Chỉ phương tiện liên kết hình thức sử dụng để liên kết câu mỗí đoạn văn sau:

a) Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi cố ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội là goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm tạnh bẩn xâm phạm đến…

(Nguyên Hồng) b) Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng kì lạ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngưng thẳng đuột, thiếu dáng cong, dứng

nghiêng, chiều quằn, chiều lượn xoài, nhãn Lá nhỏ xanh vàng, khép lại, tưởng héo Vậy mà trái chín, hương toả lìgựt ngào, vị đến đam mê.

(Mai Văn Tạo) Câu Phân tích tính liên kết nội dung đoạn văn sau:

Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đồn kết với theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương” Bản sắc thể mạnh mẽ trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe doạ Nhưng tiếc phẩm chất cao qúy thường lại khơng đậm nét việc làm ăn, ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có lối sống theo thứ bậc không phải theo lực lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” người hơn làng quê thời phong kiến.

(Vũ Khoan) Câu Chỉ lỗi liên kết đoạn văn sau nêu cách sửa lỗi ấy. a) Từ xa xưa, nhân loại có ý thức bảo vệ mơi trường Nhưng nền văn hố cổ xưa, tín ngưỡng dân tộc tôn giáo giới đều chứa đựng ý thức Họ biết tơn trọng sống hồ hợp với thiên nhiên, coi trái đất người mẹ tạo nuôi dưỡng sống tạo giá trị văn hoá tinh thần loài người Ngày nay, nhân loại bước vào kỉ XXI – thời điểm mà tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị nhiễm, tàn phá nghiêm trọng Bởi vấn đề bảo vệ môi trường ngày trở nên xúc cấp thiết Thế kỉ XXI coi kỉ môi trường, thời cơ hành động nhân loại.

b) Khu vườn không rộng Cái sân nhỏ bé Mỗi có đời sống riêng, tiếng nói riêng Những chim sâu ríu rít Cây lan, huệ nói chuyện hương, hoa Hoa hồng đẹp thơm Cây mơ, cải hói chuyện Cây bầu, bí nói quả.

c) Dê Đen đằng lụi Dê Trắng đằng sang Dê Đen Dê Trắng cùng qua cầu hẹp Chúng húc nhau, hai rơi tõm xuống suôi Con muốn tranh sang trước, không chịu nhường nào.

(7)

di) Tuy thế, người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm đạm bạc với dân làng

b) Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, bị thương nặng

c) Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tưởng tượng đến trang nam nhi sức vóc khác người tâm hồn cịn thô sơ giản dị tâm hồn tất người thời xưa

Câu Viết văn ngắn (khoảng câu) bàn việc đọc sách HS Chỉ liên kết nội dung hình thức văn

Gợi ý đáp án:

Câu Vận dụng kiến thức liên kết câu để xác định phương tiện liên kết sử dụng:

a) – Phép lặp: mẹ – mẹ

– Phép thế: có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ – rắp tâm bẩn

b) – Phép thế: sầu-riêng –

— Phép liên tưởng: – thân – – trái c) Phép nối: mà

Câu Xác định chủ đề đoạn vãn: điểm mạnh điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam Các câu đoạn hướng đến việc thể nội dung Trình tự câu xếp hợp lí (hai câu trước nêu phẩm chất cao quý người Việt Nam đoàn kết, câu cuối nêu nhược điểm tính cách người Việt đố kị)

Câu a) – Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung hình thức.

– Cần ý lỗi liên kết hình thức thể qua từ ngữ có tác dụng nối câu nhưng, Cách chữa: bỏ thay từ ngữ từ ngữ phù hợp

Ví dụ:

Từ xa xưa, nhân loại có ý thức bảo vệ mơi trường Trong văn hố cổ xưa, tín ngưỡng dân tộc tôn giáo giới chứa đựng ỷ thức Họ biết tơn trọng sống hồ hợp với thiên nhiên, coi trái đất người mẹ tạo nuôi dưỡng sống tạo giá trị văn hố tinh thần lồi người Ngày nay, nhân loại bước vào kỉ XXI – thời điểm mà tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm, tàn phá nghiêm trọng Bởi vậy, vấn đề bảo vệ môi trường ngày cảng trở nên xúc cấp thiết Thê kỉ XXI coi kỉ môi trường, thời hành động nhân loại

b) – Đoạn văn mắc lỗi liên kết chủ đề (liên kết nội dung) Các câu đoạn không hướng đến chủ để chung

– Cách chữa: thêm số từ ngữ, câu bỏ câu khơng có nội dung liên quan để thiết lập chủ đề câu

(8)

c) – Đoạn văn mắc lỗi liên kết lơ-gíc (liên kết nội dung) Trật tự việc nêu câu không hợp lí (trật tự khơng gian, thời gian, trật tự nguyên nhân – kết quả)

Cách chữa: xếp lại trật tự câu thêm từ ngữ làm rõ quan hệ nhân-quả

Ví dụ: Dê Đen Dê Trắng qua cầu hẹp Dê Đen đằng lại Dê Trắng đằng sang Con muốn tranh sang trước, không chịu nhường Chúng húc Củ hai rơi tõm xuống suối Câu Để xếp câu theo trình tự hợp lí, cần xác định chủ đề đoạn văn, câu văn nêu chủ đề, dấu hiệu liên kết hình thức Theo đó, trình tự phù hợp (c) – (b) – (a)

Câu Cần suy nghĩ trình bày ý kiến thân vể việc đọc sách HS Các ý văn phải trình bày rõ ràng, tập trung vào chủ đề, theo trình tự hợp lí Sau cần liên kết nội dung (liên kết chủ đề liên kết lơ-gíc), liên kết hình thức (các phép liên kết) văn viết

PHẦN TẬP LÀM VĂN

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Đề nghị luận đoạn thơ, thơ

a) Đọc đề sau nhận xét cấu tạo chúng Đề Phân tích tầng nghĩa đoạn thơ sau:

Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu?

(Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề Cảm nhận suy nghĩ em đoạn kết thơ Đồng chí Chính Hữu:

Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

Đề Cảm nhận em tâm trạng Tản Đà qua thơ Muốn làm thằng cuội

Đề Hình tượng người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật

(9)

Đề Phân tích khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh Đề Những đặc sắc thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương

Đề Cảm nhận suy nghĩ em tình cảm cha Nói với Y Phương

Gợi ý:

 Phần quan trọng mà đề có, đưa vấn đề nghị luận

Vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ vấn đề gắn với đoạn thơ, bàithơ

 Thông thường đề đưa định hướng từ yêu cầu, mệnh lệnh

cụ thể (phân tích, cảm nhận, suy nghĩ, cảm nhận suy nghĩ ) có đề khơng đưa u cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7)

b) Giữa yêu cầu phân tích, cảm nhận suy nghĩ (hoặc có đề khơng có lệnh) có khác nhau?

Gợi ý: Khi đề yêu cầu phân tích muốn định hướng cụ thể thao tác, phải phân tách, xem xét đối tượng nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh để từ đến nhận định đối tượng Khi đề yêu cầu nêu cảm nhận suy nghĩ muốn nhấn mạnh đến việc đưa cảm thụ, ấn tượng riêng (cảm nhận) nhận định, đánh giá (suy nghĩ) đối tượng; loại yêu cầu này, để thuyết phục, chứng minh ý kiến mình, người làm phải tiến hành giảng giải thao tác phân tích, giải thích Với đề khơng có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến đối tượng nêu đề

2 Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ:

Cần nắm vững bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Chẳng hạn, với đề "Phân tích tình u q hương thơ Q hương Tế Hanh", ta có trình tự bước sau:

Bước Tìm hiểu đề tìm ý Tìm hiểu đề:

 Đề đưa vấn đề nghị luận nào? (tình yêu quê hương thơ

Quê hương Tế Hanh)

 Đề có đưa yêu cầu (mệnh lệnh) cụ thể khơng, có u cầu

là gì? (Phân tích) Tìm ý:

 Đọc kĩ lại thơ (nếu đoạn thơ phải đọc kĩ bài, đặt đoạn

thơ vào thơ để tìm hiểu)

 Tìm hiểu khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ (nếu có): Tế

Hanh sinh làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi Ông xuất chặng cuối phong trào Thơ với thơ mang nặng nỗi buồn tình yêu quê hương thắm thiết

 Sắc thái cảm xúc xuyên suốt thơ (?): tha thiết, ngào

 Tìm hiểu nét đặc sắc bật nội dung nghệ thuật

(10)

Sau nắm nét chung thơ, em xác định luận điểm gắn với vấn đề nghị luận mà đề đưa ra:

Trong cách xa, nhà thơ nhớ quê hương nào? Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ nhà thơ có đặc điểm vẻ đẹp gì?

Bài thơ có hình ảnh, câu thơ gây ấn tượng sâu sắc em? Ngôn từ, giọng điệu thơ có đặc sắc?

Bước Lập dàn

Trình bày luận điểm theo bố cục phần:

* Mở bài: Giới thiệu thơ, nêu khái quát nhận định vấn đề nghị luận: Giới thiệu sơ lược thơ Quê hương Tế Hanh, nêu nhận định em tình yêu quê hương thơ

* Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận: Phân tích biểu cụ thể tình yêu quê hương thơ

Nêu nhận xét chung thơ: Bài thơ Quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết, sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn

Tình yêu quê hương biểu cụ thể vẻ đẹp cảnh khơi cảnh trở về:

 Cảnh dân chài bơi thuyền khơi: khoẻ khoắn, đầy sức sống  Cảnh đón thuyền cá bến về: tấp nập, bình yên, no đủ

Tình yêu quê hương thể nỗi nhớ: hình ảnh q hương in đậm kí ức nhà thơ

* Kết bài: Chốt lại vấn đề nghị luận, mở rộng liên tưởng: Khẳng định vẻ đẹp, tình yêu quê hương gửi gắm thơ Nêu lên ấn tượng mà vẻ đẹp thơ để lại tâm trí em

Bước Viết

Từ dàn bài, viết thành văn hoàn chỉnh Chú ý: đảm bảo chặt chẽ, liên kết bố cục (liên kết nội dung hình thức đoạn Mở bài, Thân bài, Kết bài) Mỗi luận điểm, nên viết thành đoạn văn; ý liên kết câu đoạn Thao tác chủ yếu phân tích, cần ý kết hợp với cảm thụ để khai thác đặc sắc trạng thái cảm xúc, vẻ đẹp hình ảnh thơ Chú ý diễn đạt tự nhiên, trơi chảy, lời văn gợi cảm

Bước Đọc lại viết sửa chữa

Đọc lại toàn viết, kiểm tra lại cách diễn đạt, soát lỗi dùng từ, tả II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Chủ đề văn sau gì? Hãy nhận xét bố cục những luận điểm nó?

Ở người Việt Nam chúng ta, niềm kính u, lịng biết ơn Bác Hồ ln ln tình cảm thiêng liêng, sâu sắc Viếng lăng Bác Viễn Phương thơ nói lên cách thiết tha, cảm động tình cảm Từ mảnh đất miền Nam chục năm trời chiến đấu gian khổ, anh làm hành hương đất Bắc Bồi hồi xúc động, anh tìm đến viếng Bác Ba Đình – Hà Nội

Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

(11)

thân thuộc: tre Nói đến tre ta nghĩ tới đất nước, tới người Việt Nam với bao đức tính cao quý nhất, sáng Song hình ảnh tre khúc dạo đầu để mở loạt suy tưởng khác, sâu lắng hơn, mênh mông

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh mãi

Vầng trăng trời xanh hình ảnh kì vĩ nối tiếp xuất khiến ta phải suy ngẫm Ngẫm bất diệt, vô vũ trụ đến bất diệt, vô cao người

Bài thơ viết theo mạch cảm xúc thời gian Còn đứng đất Bắc, tác giả phải bịn rịn nghĩ tới lúc chia tay, phải xa nơi Bác nghỉ Và dòng cảm xúc đẩy tới mức cao nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất:

Mai miền Nam thương trào nước mắt

Câu thơ lời nói thường, khơng cần dùng đến kĩ thuật Giọng thơ không ồn Thế mà đọc lên thấy xúc động Trước hết cách nói, cách bộc lộ có Nam Bộ Chân thành, bộc trực mà không thô Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa – bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn Người đọc đồng cảm với anh, nỗi thương nhớ, xót xa, ân hận đến trước Bác, phải riêng ai!

Cả ước nguyện chân thành cuối thơ không riêng người nào:

Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này.

Hình ảnh tre lại đến, thật tự nhiên, nhuần nhị để khép thơ lại, song khơng cịn hàng tre – khách thể mà tan hoà vào chủ thể Nhà thơ nói cho mình, nói hộ ý nguyện chúng ta: muốn hoá thân làm tre trung hiếu, mãi đứng bên Bác

Viếng lăng Bác giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu, khiến thơ mau chóng đơng đảo bạn đọc tiếp nhận Cũng sớm phổ nhạc để trở thành hát giàu sức truyền cảm, quen thuộc với người

(Theo Đức Thảo, báo Văn nghệ, số 1186, ngày 26 – – 1985) Gợi ý: Xác định chủ đề văn nghĩa em nắm vấn đề nghị luận

- Văn có chủ đề là: Niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết, thành kính tác giả từ miền Nam viếng Bác Hồ thơ Viếng lăng Bác

- Chủ đề nghị luận triển khai thành luận điểm:

 Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính gợi khơng khí ấm áp, gần gũi, khơng cách xưng hơ mà cịn nhờ tác giả chọn hình ảnh thân thuộc: tre

(12)

 Bài thơ viết theo mạch cảm xúc thời gian

 Cách nói, cách bộc lộ tình cảm người Nam Bộ chân thành, bộc trực

 Nhà thơ thể tình cảm mình, nói hộ ý nguyện

 Bài thơ giàu chất suy tưởng với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu

Các luận điểm chứng minh cảm nhận sâu sắc từ chi tiết, hình ảnh cụ thể thơ

2.Cho đề bài: Phân tích thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy? Yêu cầu HS: Lập dàn ý viết cho đề trên

a Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy thơ Ánh trăng - Khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm b Thân bài:

* Khái quát chung

- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thơ

- Bài thơ viết thiên nhiên- chủ đề quen thuộc thơ ca nói chung

- Bài thơ mượn đề tài thiên nhiên để nói tới suy ngẫm, chiêm nghiệm nhà thơ người, đời

* Phân tích thơ

Bài thơ viết hình ảnh ánh trăng gắn với đời người

- Hình ảnh ánh trăng xuất nhan đề thơ cho biết đề tài, chủ đề mà thơ muốn thể

- Ánh trăng trở thành hình ảnh trung tâm thơ

+ Vầng trăng gắn bó sâu đậm với người từ thời thơ ấu, trải qua khó khăn gian khổ chiến đấu

Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ

(13)

→ Trải qua khổ cực, sống bình dị, hồn nhiên, tình cảm người vầng trăng bền chặt “nghĩa tình”

- Trăng người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ, trăng diện hình ảnh khứ tình nghĩa

- Vầng trăng nhân hóa trở thành “tri kỉ” có tâm trạng, cảm xúc, thủy chung sâu sắc

“Vầng trăng thành tri kỉ”

- Sự thay đổi mối quan hệ nhà thơ vầng trăng

+ Tác giả tạo đối lập người khứ người tại, thiếu thốn khứ với “hiện đại” đầy đủ thực

- Từ đó, diễn tả thay đổi mặt tình cảm người: người lãng quên vầng trăng, quên khứ, nên vầng trăng tình nghĩa “như người dưng qua đường”

+ Con người đủ đầy vật chất tiện nghi dễ dàng quên gian khổ, đau thương từ khứ

- Khổ thơ thứ tạo nên bước ngoặt làm chuyển hướng mạch cảm xúc nhân vật trữ tình

+ Hoàn cảnh đẩy đến bước ngoặt tình bất ngờ xảy đến:

Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn đinh tối om

Đây tình quen thuộc, thực, tình tạo nên tính bước ngoặt để tác giả bộc lộ thể chủ đề tác phẩm

+ Sự đối lập ánh sáng bóng tối, “ phòng tối om” >< “vầng trăng tròn”

+ Người trăng đối mặt tình xưa nghĩa cũ dâng lên, dường “vầng trăng tròn vành vạnh” chung thủy đứng chờ

+ Trăng xuất đột ngột có sức rung động mạnh mẽ thức tỉnh lương tâm người

→ khổ thơ quan trọng tạo nên tính bước ngoặt cho thơ hồi chng làm thức tỉnh tình nghĩa, lương tâm người

- Hình tượng vầng trăng dòng cảm xúc tác giả

(14)

- Chủ thể trữ tình lặng lẽ đối diện với vầng trăng tư im lặng khứ đối diện với tại, thủy chung tình nghĩa đối diện với bạc bẽo vơ tình

+ Đối diện với vầng trăng tình nghĩa, người dường thức tình thiện lương: nhìn sâu vào thân để thấy lỗi lầm, thay đổi

+ Cuộc gặp gỡ khơng lời giúp người tự soi chiếu vào - Khổ thơ cuối thể suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lý tác giả + “trăng tròn vạnh vạnh” biểu trưng cho chung thủy, nghĩa tình, trọn vẹn thiên nhiên q khứ dù người có thay đổi, vơ tình

+ Ánh trăng nhân hóa “im phăng phắc” khơng trách cứ, ốn hờn thể bao dung, độ lượng người nghĩa tình

+ Sự im lặng khiến nhân vật trữ tình “giật mình” thức tỉnh lương tâm đáng trân trọng

+ Câu thơ cuối âm hận, nỗi niềm tâm trở nên ám ảnh, day dứt → Sự cảnh tỉnh, nhắc nhở người nhớ khứ, điều ân tình thủy chung

 Khái quát nghệ thuật:

Nguyễn Duy khai thác hình tượng nghệ thuật ánh trăng độc đáo Ánh trăng mang lại câu chuyện lẽ sống ân tình, chung thủy

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w