1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39

155 1,8K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 Ngày giảng: Tiết : 01 Bài 1+2 - ĐặC ĐIểM CủA Cơ THể SốNG NHIệM Vụ CủA SINH HọC. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt, lợi hại của chúng . Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm. - Diễn đạt đợc sinh học nói chung và thực vật học nói riêng 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Đồ dùng: GV: Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV chính HS : xem trớc bài, kẻ bảng ở SGK II. LựA CHọN PHƯƠNG PHáP Quan sát, đàm thoại, diễn giải IV. TIếN TRìNH BàI Học: 1. ổn định tổ chức: nắm sĩ số lớp, vệ sinh ( 1) 2. Khởi động mở bài: (1p) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra -Mục tiêu: Giúp hs nắm sơ lợc về nội dung bài học và tạo hứng thú cho hs khi tiếp thu bài mới. Tiến hành: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta. Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? Chúng ta nghiên cứu bài đầu chơng trình là : Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Tiến hành: 1 Giáo án Sinh học 6 Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - Quan sát xung trờng, ở nhà em hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết? - GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận. (?) Cây bàng, con mèo cần những điều kiện gì để sống? (?) Viên gạch có cần những điều kiện giống cây bàng, con mèo không? (?) Con mèo hay cây bàng đợc nuơi trồng sau thời gian có lớn lên không. - Có sự lớn lên, tăng kích thớc . - Viên gạch thì sao? không lớn lên, không tăng kích thớc. (?) Từ những đặc điểm trên các em hãy cho biết điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . (?) Thế nào là vật sống? Cho VD? (?) Thế nào là vật không sống ? Cho VD? - HS cho ví dụ một vật sống có trong môi trờng xung quanh? để trao đổi thảo luận . * Từ những ý kiến thảo luận của lớp tìm ra đâu là động vật, thực vật, đồ vật . - Từ sự hiểu biết trên học sinh cho biết đâu là vật - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cần có thức ăn , nớc uống -Viên gạch cây bàng không cần những điều kiện đó để sống - Con mèo , cây bàng đợc nuôi trồng sau một thời gian có lớn lên - Viên gạch sau một thời gian không lớn lên - Điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống là : vật sống có lớn lên và sinh sản , vật không sống không lớn lên, không sinh sản. - HS nêu khái niệm vật sống và vật không sống - HS lấy ví dụ vật sống và vật không sống - HS phân biệt vật sống và vật không sống: + Vật sống : Thực vât, 1). Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây bàng. - Vật sống là vật lớn lên sau thời gian đợc nuôi, trồng. - Ví dụ: con gà, cây đậu - Vật không sống là vật không có tăng về kích thớc , di chuyển - Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trờng để lớn lên và sinh sản - Vật không sống không có những đặc điểm nh vật sống. 2 trờng thcs Tân An đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 sống và vật không sống ? (?) Vật sống cần những điều kiện nào để sống? ( ví dụ nh con gà, cây đậu ) - Còn vật không sống thì có nh vật sống không ? ( ví dụ nh hòn đá , viên gạch .) (?) Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi học sinh những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . động vật + Vật không sống: Đồ vật - Vật không sống không có những điều kiện nh vật sống - HS tổng kết khái niệm vật sống và vật không sống Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống Mục tiêu: Thấy đợc đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - GV treo bảng kẻ sẳn mẫu nh SGK hớng dẫn học sinh cách đánh dấu các mục cần thiết theo bảng - Có thể gợi ý cho học sinh vấn đề trao đổi các chất của cơ thể. - Mời HS lên bảng điền vào các ô của bảng, các em còn lại quan sát nhận xét. - GV nhận xét tổng kết kiến thức - HS thảo luận nhóm đánh dấu các mục cần thiết trong bảng - HS thảo luận vấn đề trao đổi chất của cơ thể - HS lên bảng hoàn thành bài tập - HS ghi nhớ 2). Đặc điểm cơ thể sống HS hoàn thiện bảng trong SGK Tóm lại : Đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất với môi trờng ( lấy chất cần thiết, thảy những chất không cần thiết) thì cơ thể mới tồn tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm ứng với môi trờng. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng các sinh vật trong tự nhiên Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi có liên quan Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú chúng đợc phân bố rộng rải, khắp nơi, điều kiện càng thuận lợi thì sinh vật - HS nghe giảng. 1). Sinh vật trong tự nhiên a). Sự đa dạng của thế giới sinh vật 3 Giáo án Sinh học 6 phát triển càng nhiều. - GV treo tranh sv trong tự nhiên và giải thích. - GV cho học sinh điền vào bảng đã chuẩn bị trớc . - GV kẻ bảng ở SGK lên bảng - GV gọi học sinh trả lời các VD ở trong bảng chọn ra câu đúng - GV nhận xét từng cột, nơi ở, kích thớc các SV và tổng hợp thành nhận xét chung . - Nhìn vào bảng ta thấy trong các sinh vật có loại thực vật, ĐV, có loại không phải là TV, ĐV chúng có kích thớc nhỏ, dới mắt thờng không nhìn thấy GV treo bảng 4 nhóm sinh vật chính . - Trong tự nhiên sinh vật đa dạng, đợc phân 4 nhóm có đặc điểm, hình dạng , cấu tạo , hoạt động sống khác nhau . Xác định các nhóm sinh vật chính . ? Nhìn vào bảng xếp riêng loại nào là TV , ĐV không phải ĐV, TV ? Chúng thuộc nhóm nào của SV - GV chỉnh lí câu trả lời của HS, giới thiệu hình xác định nhóm SV. - Những sinh vật này sống ở đâu? - GV trao đổi với HS từng loại SV sống ở từng môi trờng Chúng có quan hệ gì không? - HS quan sát tranh. - HS thảo luận điền vào bảng. - Đại diện HS lên bảng trả lời. - HS nghe giảng và quan sát tranh. - HS quan sát bảng và trả lời. - HS xếp loại. - HS trả lời: Chúng sống ở nhiều môi trờng khác nhau. - HS trả lời: Chúng có quan hệ mật thiết với nhau. - SV trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. - Chúng sống ở nhiều môi trờng khác nhau và có quan hệ mật thiết với đời sống con ngời. b). Các nhóm sinh vật trong tự nhiên - Bao gồm những nhóm sinh vật sau: Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật . Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 4 trờng thcs Tân An đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 Mục tiêu: HS nắm đợc các nhiệm vụ sủa môn sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng. Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi - Sinh vật có mối quan hệ với đời sống con ngời, có nhiều sinh vật có ích, có hại . ? Nhìn vào bảng loài SV nào có ích ? Loài SV nào có hại ? SV có lợi, chúng gắn bó với con ngời nh thế nào? ? SV có hại cho con ngời nh thế nào? ? Nhiệm vụ sinh học làm gì. - GV giới thiệu chơng trình sinh học ở THCS gồm các phần ở SGK . ? Thực vật học có nhiệm vụ gì. - HS nghe giảng. - HS trả lời. + SV có ích: cây mít, con voi, con giun đất, con cá chép, cây nấm rơm, cây bèo tây. + SV có hại: con ruồi. - HS trả lời: + SV có lợi: dùng làm thực phẩm, có ích cho nông nghiệp + SV có hại: gây bệnh cho con ngời . - HS trả lời: nh SGK - HS nghe giảng. - HS đọc SGK trả lời. 2. Nhiệm vụ của sinh học : - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng nh sự đa dạng của SV nói chung và của thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ ĐS con ngời là nhiệm vụ của sinh học cũng nh thực vật học. 3. Củng cố: Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau? Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? Kể tên một số SV sống dới nớc, trên cạn, cơ thể ngời ? Nhiệm vụ thực vật học là gì ? 4. Hớng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 2 trang 6 SGK Kẻ bảng bài 2 vào vở bài tập Làm BT 3 trang 9 SGK, xem bài 3 Kẻ bảng bài 3 vào vở bài tập, su tầm tranh ảnh. Chuẩn bị bài 3: ĐặC ĐIểM CHUNG CủA THựC VậT V. rút kinh nghiệm . . . 5 Giáo án Sinh học 6 . ---------------- Ngày giảng: Tiết : 02 Bài 3 - ĐặC ĐIểM CHUNG CủA THựC VậT I. MụC TIÊU BàI HọC: 1. Kiến thức Nêu đợc đặc điểm chung thực vật Tìm hiểu sự đa dạng , phong phú của TV 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thaí độ Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật II. PHƯƠNG PHáP : Đàm thoại, trực quan, diễn giảng III. CHUẩN Bị : GV : tranh ảnh một khu rừng , vờn cây , vờn hoa HS : Su tầm các loại tranh ảnh TV sống nhiều m.trờng . IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG : 1. ổn định lớp: sĩ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp (1). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5) Câu 1: Sinh vật trong tự nhiên đa dạng và phong phú nh thế nào ? Câu 2: Nhiệm vụ thực vật học là gì? Đáp án Câu 1: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh vật sau: + Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật . Chúng sống ở nhiều môi trờng khác nhau , có quan hệ mật thiết nhau và với con ngời Câu 2: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng nh sự đa dạng của SV nói chung và của thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ ĐS con ngời là nhiệm vụ của sinh học cũng nh thực vật học Gọi HS khác nhận xét. GV cho điểm. 6 trờng thcs Tân An đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 3. Bài mới : * Giới thiệu bài Thực vật là một trong các của sinh giới nh động vật, vi khuẩn nấm. Thực vật rất đa dạng và phong phú, chúng sẽ có chung đặc điểm gì ta sẽ nghiên cứu Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật. Mục tiêu: Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật. Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi GV: Kiểm tra các loại tranh ảnh mà học sinh su tầm . GV: Treo tranh ảnh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 ? Kể tên vài cây sống đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc - GV nhận xét và học sinh nhìn vào tranh ảnh để trả lời. ? Nơi nào TV nhiều, phong phú, nơi nào ít TV. - GV nhận xét ? Kể tên một số cây sống dới nớc. ? Em có nhận xét gì về TV. GV nhận xét: TV trên trái đất có khoảng 250 ngàn đến 300 ngàn loài ở VN thì thực vật có 12 ngàn loài. GV: giới thiệu mỗi miền khí hậu đều có TV thích hợp sống. - TV có mặt ở các miền khí hậu hàn đới, ôn đới, và nhiều nhất là nhiệt đới, từ đồi núi, trung du, đồng bằng xa mạc. Nói chung thực vật thích nghi với môi trờng sống. - HS quan sát tranh. - HS trả lời. + Nơi nhiều thực vật là: rừng nhiệt đới, đồng bằng + Nơi ít thực vật là: sa mạc, hoang mạc, bắc cực + Cây sống dới nớc: cây sen, cây bèo + Thực vật rất đa dạng phong phú. - HS nghe giảng. 1- Sự đa dạng và phong phú của TV: - Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất, nhiều môi trờng nh trong nớc, trên mặt nớc, trên trái đất, chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực. 7 Giáo án Sinh học 6 Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm chung của thực thực. Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi GV: treo bảng theo mẫu SGK lên bảng GV gọi học sinh trả lời từng VD, sau đó nhận xét đúng sai GV cho hoc sinh nghe và nhận xét các hiện tợng sau: ? Lấy roi đánh chó thì nó chạy và sủa, quật vào cây thì đứng im . ? Khi trồng cây và đặt lên bề cửa sổ, thời gian sau cây sẽ mọc cong về hớng ánh sáng. GV nhận xét: Động vật có khả năng di chuyển mà thực vật không có khả năng di chuyển, thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trờng. - Cây xanh có khả năng tạo ra chất hữu cơ từ trong đất nhờ nớc , muối khoáng, khí cacbonic trong không khí nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục ? Hãy rút ra đặc điểm chung của thực vật - Hoc sinh đọc phần ghi nhớ SGK và ghi bài ? TV nớc rất phong phú, vì sao ta phải trồng và bảo vệ chúng. - Dân số tăng làm cho l- ơng thực và thực phẩm tăng , do đốn cây bừa bãi và làm cho thực vật cạn kiệt - HS quan sát bảng. - HS trả lời. + Thực vật không di chuyển đợc. + Thực vật cần có ánh sáng. - HS nghe giảng. - HS: Nêu đặc điểm chung của thực vật. + Vì chúng có vai trò quan trọng với đời sống con ngời. 2. Đặc chung của thực vật - Thực vật có khả năng tự tổng hợp đợc chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển , phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài 4. Kiểm tra đánh giá: : Thực vật sống ở nơi nào trên trái đất ? 8 trờng thcs Tân An đặng cao tấn Giáo án Sinh học 6 Đặc điểm chung của thực vật là gì ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thực vật cho môi trờng Gọi HS đọc nội dung trong khung 5. Hớng dẫn học ở nhà: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK Làm bài tập trang 12 SGK , xem bài 4 , kẻ bảng vào vở bài tập trớc mẩu vật 1 số cây có hoa , không hoa, tranh ảnh su tầm Chuẩn bị bài 4: Có PHảI TấT Cả THựC VậT ĐềU Có HOA ? Nhận xét đánh giá . V. rút kinh nghiệm . . ---------------- Ngày giảng: Tiết : 03 Bài 4 - Có PHảI TấT Cả THựC VậT ĐềU Có HOA? I. MụC TIÊU BàI HọC: 1. Kiến thức Biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm sinh sản Phân biệt cây một năm và cây lâu năm 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật. II. PHƯƠNG PHáP : Đàm thoại, trực quan, diễn giảng III. CHUẩN Bị : GV: Tranh vẽ H4.1 , H 4.4 SGK một số cây có hoa, cây không có hoa HS: Mẫu vật một số cây có hoa, cây không có hoa, tranh ảnh IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1. ổn định lớp: sĩ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp (1). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5) Câu 1: Trên trái đất có những thực vật nào sinh sống ? Câu 2: Thực vật có đặc điểm chung nh thế nào? 9 Giáo án Sinh học 6 Đáp án Câu 1: Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất, nhiều môi trờng nh trong nớc , trên mặt nớc, trên trái đất, chúng rất phong phú và đa dạng: Câu 2: Thực vật có khả năng tự tổng hợp đợc chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên. Gọi HS khác nhận xét. GV cho điểm. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài Thực vật có một số đặc điểm chung nh tự tổng hợp chất hữu cơ, không có khẳ năng di chuyển, phản ứng chậm với môi trờng, nếu quan sát kỹ ta sẽ thấy sự khác biệt của chúng. Sự khác biệt đó ra sao? Hoạt động 1: Xác định cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản và chức năng của từng cơ quan. Mục tiêu: Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật. Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi GV: treo tranh hình 4.1 GV treo bảng đã vẽ sẵn để đối chiếu ở thực vật có những cơ quan nào - Ví dụ một số cây khác Chức năng của cơ quan sinh dỡng - Quan sát cây đậu cho biết cơ quan sinh sản của chúng? Và một số cây khác. - Chức năng cơ quan sinh sản - Quan sát cơ quan sinh d- ỡng và cơ quan sinh sản của cây rồi chia chúng thành 2 nhóm chính. Đó là cây có hoa và cây không có hoa Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa. - GV cùng HS trao đổi nhận xét bằng tranh ảnh, - HS: đặt mẫu vật lên bàn - HS quan sát cây đậu: bộ phận nào là cơ quan sinh d- ỡng, bộ phận nào là cơ quan sinh sản. * HS đánh dấu thích hợp vào bảng trong SGK mà đã kẻ trớc trong tập. 1.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Thực vật có hai cơ quan chính: Cơ quan sinh dờng và cơ quan sinh sản. + Cơ quan sinh dờng là rễ, thân ,lá có chức nuôi dỡng cây + Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt, chức năng duy trì phát triển nòi giống - Cây xanh có hai nhóm chính: cây có hoa và cây không có hoa: + Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản của chúng là Hoa, quả, hạt. Đến thời kỳ nhất định trong đời sống thì chúng ra hoa, tạo quả, kết hạt . Ví dụ: cây đậu, cải + Thực vật không có 10 trờng thcs Tân An [...]... án Sinh học 6 II Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận III Chuẩn bị: 1 GV: Tranh vẽ phóng to hình 11.1,11.2 SGK 2 HS: Kết quả thí nghiệm ở nhà IV Tiến trình bài giảng: 1.ổn định (1) 6a 6b 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5) ? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo và chức năng của lông hút 3 .Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài bằng cách nhắc lại phần kết luận cuối bài của tiết 1 rồi vào bài. .. hỏi 1, 2, 3 cuối bài GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau: * Bài tập 1 Đánh dấu x vào ô trống cho các câu trả lời đúng Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền? a) Miền trởng thành b) Miền hút c) Miền sinh trởng d) Miền chóp rễ 5 Hớng dẫn học ở nhà: Học bài và trả lời câu hỏi SGK 25 Giáo án Sinh học 6 -Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày giảng: 16/ 9/2010 Tiết: 9 Bài 10 cấu tạo... trình bài giảng: 1 ổn định (1') 6a 6b 2 Kiểm tra bài cũ: ( 5) ? Hãy cho biết rễ đợc chia thành mấy loại, là những loại nào ? Kể tên các miền của rễ nêu chức năng của từng miền 3 Bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS nhắc lại cấu tạo, chức năng các miền của rễ Tại sao miền hút có vai trò quan trọng nhất? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ 26 trờng thcs Tân An Giáo án Sinh học 6. .. trình bài giảng: 1 ổn định lớp: 6a 6b 2 Kiểm tra bài cũ: ( 5) 23 Giáo án Sinh học 6 * Nêu quá trình phân chia của tế bào? 3 Bài mới: Giới thiệu bài: Nh hớng dẫn trong SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ Mục tiêu: Thấy đợc các loại rễ và cách phân loại rễ Thời gian:20 Tiến hành: Hoạt động GV - GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào vở theo nhóm - GV yêu cầu HS chia rễ cây thành 2 nhóm , hoàn thành bài. .. hành , quả cà chua chín IV Tiến trình bài giảng: 1 ổn định lớp: sĩ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp (1) 2 Kiểm tra bài cũ: ( 5) không kiểm tra 3 Bài mới: Giới thiệu bài: Muốn hình ảnh phóng to hơn vật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi Hoạt động 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Mục tiêu: HS nắm đợc mục tiêu của bài thực hành Tiến hành: Yêu cầu của bài thực hành : GV kiểm tra: + Phần chuẩn... Chuẩn bị: : 1 GV: Tranh vẽ phóng to hình 8.1- 2 SGK tr.27 20 trờng thcs Tân An Giáo án Sinh học 6 đặng cao tấn 2 HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh IV Tiến trình bài giảng: 1 ổn định lớp: 6a 6b 2 Kiểm tra bài cũ: ( 5) Yêu cầu HS lên chỉ trên tranh các bộ phận của tế bào thực vật 3 Bài mới: Giới thiệu bài: Thực vật đợc cấu tạo bởi các tế bào cũng nh ngôi nhà đợc xây bằng các viên gạch Nhng... dẫn học ở nhà: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK Làm bài tập trang 15 SGK , xem bài 5 , mẫu vật một vài cành , lá, hoa Đọc phần em có biết Chuẩn bị bài 5: KíNH LúP, KíNH HIểN VI CáCH Sử DụNG V rút kinh nghiệm 11 Giáo án Sinh học 6 Ngày giảng: Chơng I: Tế BàO THựC VậT Tiết: 04 Bài 5 - KíNH LúP, KíNH HIểN VI Và CáCH Sử DụNG? I MụC TIÊU BàI HọC: 1 Kiến thức... Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng trong SGK IV Tiến trình bài giảng: 1 ổn định lớp: 6a 6b 2 Kiểm tra bài cũ: (Kiờm tra 15) ? Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện chức năng hút nớc và muối khoáng ? Sự hút nớc và muối khoáng của cây diễn ra nh thế nào 3 Bài mới: Giới thiệu bài: 34 trờng thcs Tân An Giáo án Sinh học 6 đặng cao tấn GV trong thực tế rễ không chỉ có chức năng hút nớc... hiển vi ? Tình bài các bớc xữ dụng kính hiển vi? Cách bảo quản kính hiển vi? 5 Hớng dẫn học ở nhà: Học câu hỏi ở SGK, đọc phần em biết ở SGK Chuẩn bị vật mẫu củ hành, quả cà chua Học bài và trả lời các câu hỏi SGK Ngày soạn: 27/8/2010 Ngày giảng: 30/8/2010 Tiết: 05 Bài 6 thực hành: quan sát tế bào thực vật 14 trờng thcs Tân An Giáo án Sinh học 6 đặng cao tấn I Mục tiêu bài học: 1 Kiến... HS đọc kết luận cuối bài 4 Tổng kết kiểm tra đánh giá: HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài 33 Giáo án Sinh học 6 5 Hớng dẫn học ở nhà: Học bài và trả lời câu hỏi SGK Giải ô chữ SGK trang 39 Chuẩn bị mẫu theo nhóm: củ sắn củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, dây tơ hồng, cây tẩm gửi, tranh một số loại cây khác -Ngày soạn: 24/9/2010 Ngày giảng: 27/9/2010 Tiết: 12 Bài 12 biến dạng của . Làm bài tập 2 trang 6 SGK Kẻ bảng bài 2 vào vở bài tập Làm BT 3 trang 9 SGK, xem bài 3 Kẻ bảng bài 3 vào vở bài tập, su tầm tranh ảnh. Chuẩn bị bài. vật . IV. Tiến trình bai giảng: : 1. ổn định lớp: 6a 6b 2. Kiểm tra bài cũ: 17 Giáo án Sinh học 6 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS nhắc lại

Ngày đăng: 26/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: treo bảng theo mẫu SGK lên bảng  - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
treo bảng theo mẫu SGK lên bảng (Trang 8)
GV: treo tranh hình 4.1 GV  treo  bảng  đã  vẽ  sẵn  để đối chiếu ở thực vật có  những cơ quan nào  - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
treo tranh hình 4.1 GV treo bảng đã vẽ sẵn để đối chiếu ở thực vật có những cơ quan nào (Trang 10)
Hoạt động 1: Hình dạng kích thớc của tế bào - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
o ạt động 1: Hình dạng kích thớc của tế bào (Trang 18)
-HS lên bảng dùng các miếng   bìa   gắn   lên   tranh  câm, xác định tên các miền. -   HS   khác   theo   dõi   nhận  xét. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
l ên bảng dùng các miếng bìa gắn lên tranh câm, xác định tên các miền. - HS khác theo dõi nhận xét (Trang 25)
-GV ghi sơ đồ lên bảng, cho HS điền tiếp các bộ  phận. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
ghi sơ đồ lên bảng, cho HS điền tiếp các bộ phận (Trang 27)
− Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
n kỹ năng quan sát hình vẽ (Trang 31)
Bảng hoàn thành bài tập. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
Bảng ho àn thành bài tập (Trang 32)
Rễ phình to. Chữa chất dự trữ cho - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
ph ình to. Chữa chất dự trữ cho (Trang 36)
− Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
n kỹ năng quan sát hình vẽ (Trang 37)
-GV treo tranh hình 13.2 yêu cầu HS : - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
treo tranh hình 13.2 yêu cầu HS : (Trang 38)
-HS lên bảng điền tiếp vào bảng phụ. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
l ên bảng điền tiếp vào bảng phụ (Trang 39)
− Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
n kỹ năng quan sát hình vẽ (Trang 47)
-GV treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo  dõi   và   sửa   sai   bài   cho  nhau. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa sai bài cho nhau (Trang 52)
1.GV: Tranh phóng to hình 24.3 SGK. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
1. GV: Tranh phóng to hình 24.3 SGK (Trang 76)
+ GV treo bảng liệt kê gọi   các   nhóm   tham   gia  bốc   tên     mẫu   vật   cần  điền. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
treo bảng liệt kê gọi các nhóm tham gia bốc tên mẫu vật cần điền (Trang 79)
• Mục tiêu: HS so sánh đặc điểm hình thái, chức năng chủ yếu của - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
c tiêu: HS so sánh đặc điểm hình thái, chức năng chủ yếu của (Trang 80)
-GV treo bảng phụ ghi một số cau hỏi yêu cầu  HS   hoạt   động   nhóm   trả  lời. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
treo bảng phụ ghi một số cau hỏi yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời (Trang 82)
-GV theo dõi bảng, công bố kết quả nào đúng, kết  quả nào cha phù hợp thì  HS khác tiếp tục bổ sung. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
theo dõi bảng, công bố kết quả nào đúng, kết quả nào cha phù hợp thì HS khác tiếp tục bổ sung (Trang 85)
- Một số HS lên bảng điền vào   từng   mục   ,   HS   khác  quan sát bổ sung nếu cần. - HS nêu nhận xét. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
t số HS lên bảng điền vào từng mục , HS khác quan sát bổ sung nếu cần. - HS nêu nhận xét (Trang 85)
Hình 32.1 phóng to. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
Hình 32.1 phóng to (Trang 96)
- Ghi ý kiến nhúm lờn bảng. Cú những cỏch phỏt tỏn nào? Cú 3 cỏch phỏt tỏn: tự  phỏt tỏn, nhờ giú, nhờ động vật. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
hi ý kiến nhúm lờn bảng. Cú những cỏch phỏt tỏn nào? Cú 3 cỏch phỏt tỏn: tự phỏt tỏn, nhờ giú, nhờ động vật (Trang 99)
- Gọi 2 HS lên bảng tự ghi. + Các nhóm nhận xét + bổ sung. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
i 2 HS lên bảng tự ghi. + Các nhóm nhận xét + bổ sung (Trang 127)
Hình mạng - Thân gỗ,  cá leo - Phôi có 2  lá mầm - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
Hình m ạng - Thân gỗ, cá leo - Phôi có 2 lá mầm (Trang 127)
- Yêu cầu HS quan sát hình 45.1 - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
u cầu HS quan sát hình 45.1 (Trang 135)
-HS quan sát hình 45.1 chú ý các bộ phận của cây cải trồng  đợc sử dụng. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
quan sát hình 45.1 chú ý các bộ phận của cây cải trồng đợc sử dụng (Trang 135)
(GV kẻ lên bảng phiếu học tập). - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
k ẻ lên bảng phiếu học tập) (Trang 136)
-HS quan sát tranh (hình 47.1) (chú ý vận tốc nớc  m-a) → suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Vì sao khi có ma lợng chảy  ở hai nơi khác nhau? - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
quan sát tranh (hình 47.1) (chú ý vận tốc nớc m-a) → suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Vì sao khi có ma lợng chảy ở hai nơi khác nhau? (Trang 140)
- Cho HS xem tranh (hình 46.1) và tranh 48.1 thực vật là  thức ăn của động vật →  làm  bài tập   SGK. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
ho HS xem tranh (hình 46.1) và tranh 48.1 thực vật là thức ăn của động vật → làm bài tập SGK (Trang 143)
GV kẻ phiếu lên bảng. Tổ chức thảo luận cả lớp. - GV nhận xét bổ sung (nếu  cần)   có   thể   cho   điểm  nhóm  làm tốt. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
k ẻ phiếu lên bảng. Tổ chức thảo luận cả lớp. - GV nhận xét bổ sung (nếu cần) có thể cho điểm nhóm làm tốt (Trang 145)
+ Một số hình ảnh ngời mắc nghiện ma túy. - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
t số hình ảnh ngời mắc nghiện ma túy (Trang 146)
Hoạt động2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam - Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39
o ạt động2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam (Trang 147)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w